1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

30 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 899,41 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa… có đời sống khó khăn, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong nguyên nhân dẫn đến đói nghèo có nguyên nhân quan trọng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Vì vậy, làm để người nghèo tiếp cận sử dụng có hiệu vốn vay, chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời giúp người nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề xã hội quan tâm Trên thực tế, phần lớn người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam vay vốn Ngân hàng CSXH Ngân hàng CSXH có ưu cho vay người nghèo nhờ phần vào bao cấp ngân sách nhà nước, hệ thống mạng lưới rộng khắp nước cung cấp tín dụng cho khách hàng nghèo với mức lãi suất thấp Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu người nghèo ngân hàng không đủ nguồn vốn đáp ứng nhiều trường hợp thân người nghèo chưa thật hấp thụ hiệu vốn vay Kết phận không nhỏ người nghèo chưa tiếp cận nguồn tín dụng thức mà phải vay từ nguồn phi thức thức với lãi suất cao Trước thực tế đó, thời gian qua Chính phủ Việt Nam có nhiều sách ưu đãi cho vay người nghèo, mà số cho vay thơng qua Tổ chức Tài vi mơ Tài vi mơ (TCVM) hiểu tổ chức cung cấp dịch vụ tài cho người có thu nhập thấp Tại Việt Nam, năm 1986, Chính phủ Việt Nam định thực sách quốc gia xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thúc đẩy hoạt động sản xuất người nghèo Bên cạnh đó, với hỗ trợ tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế; chương trình hỗ trợ phát triển thức (ODA) song phương đa phương; quan đồn thể quyền địa phương, chương trình TCVM hình thành với mục đích giảm nghèo cho phụ nữ, trẻ em… Tại kỳ họp thứ (khóa XII) ngày 16/6/2010, Quốc hội thơng qua Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) Đây lần loại hình TCVM khẳng định loại hình TCTD hệ thống TCTD Việt Nam Việc tổ chức TCVM hoạt động điều chỉnh Luật Các TCTD bước tiến mới, góp phần với loại TCTD khác phát triển hoạt động lĩnh vực TCVM với mục tiêu thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đến nay, Việt Nam có hàng trăm tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM thuộc ba khu vực: Khu vực thức, khu vực bán thức khu vực phi thức Những tổ chức ngày khẳng định rõ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội cơng xóa đói, giảm nghèo nói riêng Xuất phát từ vấn đề nói trên, tơi chọn thực đề tài “Phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mơ Việt Nam” nhằm phân tích khó khăn, vướng mắt phát triển tín dụng người nghèo Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới, với phân tích đặc điểm riêng vấn đề văn hóa, xã hội, địa lý người nghèo Việt Nam để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển cho vay người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mô Việt Nam thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước - Nhiều nghiên cứu nước hạn chế ngân hàng thương mại cung ứng tín dụng cho người nghèo: Tác giả (Dedhich 2002) nhận định rằng, nhiều nước phát triển, thị trường vốn giai đoạn sơ khai ngân hàng thương mại không muốn cho vay người nghèo chủ chủ yếu họ thiếu tài sản chấp chi phí giao dịch cao Một nghiên cứu Quỹ Quốc tế phát triển nơng nghiệp (IFAD) xác nhận quy trình vay vốn thủ tục giấy tờ phức tạp kết hợp với thiếu kinh nghiệm kế toán hạn chế người nghèo tiếp cận với nguồn tín dụng thức (Yaron Benjamin, 2002) cho để cung cấp tín dụng rẻ hơn, nhiều ngân hàng thương mại cố gắng để cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo khu vực nông thôn cách thực chương trình tín dụng quy mơ lớn bao cấp, lãi suất thấp thị trường cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ, cho phép họ thúc đẩy đầu tư vào nơng nghiệp, làm tăng sản lượng lương thực và, sau đó, kích thích tăng trưởng kinh tế chung Tuy nhiên, thường nỗ lực thất bại, dẫn đến lạm dụng tham nhũng, tất yếu dẫn đến sụp đổ Giné et al (2010) đề cập rủi ro đạo đức lựa chọn bất lợi, với kích thước giao dịch nhỏ, hạn chế khả cho ngân hàng cho vay nghèo - Các nghiên cứu thống nhất, tín dụng vi mơ công cụ hiệu giúp người nghèo tiếp cận nguồn vốn để xóa đói giảm nghèo: Buckley (2007) khẳng định xuất tín dụng vi mơ thay cho ngân hàng thông thường việc hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo cơng nhận tồn giới Nó trở thành công cụ quan trọng phát triển giải pháp thiết thực thích hợp trước thách thức sâu xa nghèo đói Các lý thuyết nay, mối tương quan cho vay vi mơ xóa đói giảm nghèo thơng qua tăng cường vốn tài Tác giả Akpabio (2005) cho tín dụng vi mơ hoạt động khu vực nông thôn dẫn đến nảy mầm doanh nghiệp quy mô nhỏ nhờ khả tiếp cận nguồn tài Điều tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân bị hạn chế tiềm lực tài tham gia tích cực vào phát triển kinh tế nông thôn Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua tín dụng vi mơ giúp xóa đói giảm nghèo nông thôn (Schwetman 2009) Theo Ndubi (2008) chương trình tín dụng vi mơ khuyến khích tự tạo việc làm thông qua phát triển doanh nghiệp quy mô nhỏ cộng đồng nông thôn Hơn nữa, theo Makombe et al (2001), doanh nghiệp quy mơ nhỏ nơng thơn dễ dàng thích ứng với thị trường địa phương nguồn lực địa phương nguyên liệu, lao động Schwettmann (2007) lập luận tình trạng nghèo nơng thơn khơng thể giải cách có ý nghĩa trừ có chế thực để thúc đẩy việc tự tạo việc làm - Nhiều nghiên cứu giải thích cho thành cơng tài vi mơ việc cung cấp tín dụng cho người nghèo, đặc biệt mơ hình cho vay theo nhóm: Tác giả Zeller (1998) sử dụng thơng tin 168 nhóm tín dụng Madagascar cho thấy nhóm hiệu tạo chế bảo hiểm, sàng lọc chi phí giám sát từ ngân hàng cho khách hàng vay, cung cấp cách hiệu cho tổ chức TCVM để vượt qua lựa chọn bất lợi, rủi ro đạo đức, vấn đề thực thi, dẫn đến hiệu trả nợ tốt Ngoài ra, nghiên cứu Stiglitz (1990) Varian (1990) trách nhiệm liên đới việc cho vay nhóm làm giảm vấn đề rủi ro đạo đức cách tăng ưu đãi với khách hàng vay để giám sát lẫn sau để trả nợ Tuy nhiên, Kono Takahashi (2010) trước cho cho vay nhóm làm giảm bớt vấn đề rủi ro đạo đức nhóm phối hợp định thành viên đạt tỉ lệ hoàn trả cao lợi nhuận thành viên đủ cao - Nhiều nghiên cứu hạn chế định mơ hình cho vay theo nhóm người nghèo: cho vay theo nhóm thực tế gặp phải số nhược điểm hiệu ứng domino, nguy lây lan thành viên khơng thể đáp ứng hồn trả (Armendáriz Morduch, 2000; Churchill, 1999) Theo tác giả Babu Singh (2007), tổ chức TCVM trở nên lớn tuổi, có nhu cầu gia tăng thiết kế vay cá nhân cho khách hàng trưởng thành họ nước phát triển, nơi nhu cầu tài cá nhân doanh nhân vi mô mở rộng hơn, nhiều lợi nhuận làm cho số tổ chức TCVM chọn để quảng bá tín dụng vi mô cho cá nhân cho vay theo nhóm (McIntosh Wydick, 2005) Điều làm phát sinh câu hỏi quan trọng: tổ chức TCVM không gắn với chế cho vay dựa vào trách nhiệm liên đới nhóm cung cấp khoản vay cá nhân, cách tổ chức TCVM quản lý rủi ro tín dụng họ nào? - Các nghiên cứu thống rằng, để tạo thành cơng việc cấp tín dụng người nghèo tổ chức TCVM phải cung cấp đồng dịch vụ tài phi tài chính: Theo tác giả Edgcomb Barton (1998), tổ chức TCVM thường sử dụng dịch vụ phi tài với tên gọi Dịch vụ Phát triển kinh doanh Mục tiêu dịch vụ để phát triển kỹ quản lý kỹ thuật khách hàng, cải thiện cập nhật kiến thức họ công nghệ sản xuất Việc cung cấp dịch vụ phi tài bổ sung cho dịch vụ tín dụng tiết kiệm Nó khơng phát triển khả kinh tế người vay để trả nợ, mà làm cho mối quan hệ với tổ chức TCVM có giá trị người nghèo Nhiều tác Godquin (2000); Mckernan (2002) nhận thấy việc cung cấp dịch vụ phi tài có tương quan dương với hiệu suất trả nợ thành phần quan trọng thành cơng chương trình tín dụng vi mơ cho người nghèo 2.2 Đối với tình hình nghiên cứu nước Nhiều nghiên cứu ra, TCVM kênh cung ứng vốn phù hợp với đặc điểm người nghèo Việt Nam: Nguyễn Kim Anh cộng (2014) nhận định đòi hỏi thực tiễn phát triển ngành TCVM để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng khác nhau, đặc biệt khách hàng thu nhập thấp, trình độ văn hóa thấp, khu vực nơng thơn vùng sâu vùng xa khó tiếp cận trở nên cấp thiết Thực tế cho thấy, dịch vụ sản phẩm TCVM đánh giá phù hợp với khả nhu cầu người nghèo/người có thu nhập thấp Trong nghiên cứu “Nhu cầu Phụ nữ Nghèo Khu vực Nông thôn Việt nam với Dịch vụ Tài Quản lý rủi ro”, tác giả rằng: Vay mượn biện pháp phổ biến để đối phó với rủi ro áp lực kinh tế Các nghiên cứu nhận định rằng, hầu hết tổ chức TCVM tập trung cho vay người nghèo để phục vụ sản xuất kinh doanh, cịn nhiều nhu cầu vay vốn người nghèo cần phải đáp ứng: hầu hết vốn vay tổ chức TCVM dành cho kinh doanh theo định nghĩa khơng sử dụng cho mục đích tiêu dùng Vì vậy, khơng thể xem biện pháp đối phó với rủi ro tốt, vay từ ngân hàng thức khơng xem biện pháp thơng dụng để đối phó với trường hợp khẩn cấp Trong nghiên cứu “Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2013”, Tác giả Phan Đức Tùng cộng rằng, hộ nghèo/cận nghèo dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng từ nguồn thức để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh Tuy nhiên khả tiếp cận tín dụng cho mục đích tiêu dùng chữa bệnh hộ nghèo/cận nghèo hạn chế Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xem xét tác động sách tín dụng ưu đãi thành phố Hồ Chí Minh hồi quy biến thu nhập bình quân biến phúc lợi hộ lên biến vay tín dụng ưu đãi hộ Mặc dù nghiên cứu định lượng không cho thấy tác động rõ rệt sách tín dụng ưu đãi, thảo luận nhóm với nhóm hộ nghèo/cận nghèo thành phố phần cho thấy tác động sách hỗ trợ tín dụng việc giúp hộ đa dạng hóa sinh kế cải thiện thu nhập Nhiều hộ vay vốn từ chương trình tín dụng để tham gia bn bán sản xuất nhỏ Tuy nhiên, hộ cho biết sinh kế bn bán sản xuất nhỏ dù có giúp hộ cải thiện thu nhập không bền vững, thu nhập từ buôn bán sản xuất nhỏ không Theo nghiên cứu ActionAid Oxfam (2012), hộ thoát nghèo bền vững chủ yếu nhờ có nhà cho thuê ăn học thành tài hỗ trợ cha mẹ trả nợ cải thiện kinh tế thoát nghèo Các nghiên cứu định lượng rằng, hiệu cho vay người nghèo thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Bùi Văn Trịnh cộng (2014) cho rằng: hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo phụ thuộc vào yếu tố sau: lượng vốn vay, kỳ hạn, lãi suất, rủi ro, hướng dẫn sau vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất số lao động có yếu tố có mối tương quan thuận là: lượng vốn vay, hướng dẫn sau vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất số lao động Ngược lại yếu tố: kỳ hạn, lãi suất rủi ro có mối tương quan nghịch (-) với hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Trong đó, Trần thị Xuyến (2015) kết luận rằng: Hộ vay vốn mà chủ hộ có việc làm xác xuất tái nghèo nghèo giảm; Trình độ học vấn chủ hộ tác động tới xác suất nghèo; Với yếu tố khác khơng đổi, hộ có thêm thành viên nữ xác suất hộ nghèo giảm; Tín dụng ưu đãi có tác dụng tích cực tới giảm tỷ lệ tái nghèo tăng tỷ lệ thoát nghèo Nghiên cứu liên quan cho Thị trường TCVM Việt Nam cịn mang nặng tính bao cấp nên xảy vấn đề vốn ngân sách lấn át hoạt động Tổ chức TCVM: Lê Văn Luyện (2015) kết luận thị trường TCVM Việt Nam Ngân hàng CSXH chiếm ưu nhờ phần vào bao cấp ngân sách nhà nước, tổ chức có hệ thống mạng lưới rộng khắp nước cung cấp tín dụng cho khách hàng nghèo tương tự khách hàng mà tổ chức TCVM hướng tới, với mức lãi suất thấp Điều cản trở phát triển, mở rộng tổ chức TCVM bán thức Trong thời gian qua, tổ chức TCVM bán thức chủ yếu nhắm tới đối tượng khách hàng mà Ngân hàng CSXH khơng có khả đáp ứng vốn, đồng thời thu hút khách hàng cách cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng Ngoài cho vay, TCVM bán thức cịn cung cấp dịch vụ tiết kiệm, dịch vụ phi tài cho khách hàng Nhưng điều lại làm tăng chi phí vốn vay cho khách hàng nghèo cao nhiều so với Ngân hàng CSXH 2.3 Khoảng trống nghiên cứu tính kế thừa Qua rà soát nghiên cứu trước cho thấy bên cạnh điểm mạnh nghiên cứu sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu, nghiên cứu trước cịn có giới hạn như: Thời gian nghiên cứu thực tiễn số nghiên cứu trước chưa đủ dài mới, số lượng tổ chức lựa chọn nghiên cứu ít, khơng mang tính đại diện Các nghiên cứu trước phân tích hoạt động TCVM tổ chức tài nơng thơn, NHTM mà chưa tập trung phân tích hoạt động TCVM TCTCVM thức bán thức Một số nghiên cứu phân tích hoạt động TCTCVM số liệu khơng cập nhật đến năm 2018, số liệu rời rạc không theo chuỗi Các kết luận nghiên cứu công trình khơng cịn hồn tồn phù hợp với thực tế bối cảnh hoạt động TCTVM (yếu tố bên bên ngoài) thay đổi Chưa có nghiên cứu đề cập đầy đủ sở lý luận việc phát triển tín dụng cho đối tượng người nghèo hệ thống TCTCVM (chính thức bán thức), tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng người nghèo TCTCVM; Như vậy, qua phân tích thấy nghiên cứu nước đa phần tập trung nghiên cứu tín dụng cho người nghèo hệ thống Ngân hàng CSXH Việt Nam, số nghiên cứu hệ thống tổ chức TCVM Các nghiên cứu chủ yếu trọng vào giải pháp cho vay người nghèo theo hướng ưu đãi, trợ cấp Do việc phát triển tín dụng cho người nghèo lâu dài thiếu tính bền vững Điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu mang tính hệ thống hóa cao, tập trung chun sâu vào vấn đề cho vay người nghèo Việt Nam theo hướng thị trường, xem người nghèo đối tượng khách hàng thật Tài vi mơ đối tượng trợ cấp Nghiên cứu vận dụng đa dạng mơ hình cho vay vi mô từ kinh nghiệm quốc tế vào thực tế người nghèo Việt Nam, phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế, pháp lý Việt Nam Trên sở khoảng trống nghiên cứu nội dung kế thừa, luận án hướng tới giải câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Cơ sở mối quan hệ tín dụng vi mô khả cải thiện thu nhập người nghèo (ii) Thực trạng hoạt động tín dụng TCTCVM tín dụng vi mơ có ảnh hưởng đến q trình nghèo hộ gia đình Việt Nam (iii) Những giải pháp từ phía cung cầu để cải thiện hiệu xóa đói giảm nghèo tín dụng vi mơ Mục đích nghiên cứu 3.1 Về khía cạnh lý luận - Làm rõ sở lý luận phát triển tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Theo đó, nhấn mạnh vai trị tín dụng vi mơ người nghèo, phân tích cần thiết phát triển bền vững tín dụng cho người nghèo giải pháp theo chế thị trường, yếu tố ảnh hưởng số tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng bền vững tổ chức TCVM người nghèo - Đúc kết học phù hợp cho việt phát triển tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam Ấn độ, Bangladesh, Thái Lan, Indonesia 3.2 Về khía cạnh thực tiễn - Phân tích thực trạng phát triển tín dụng người nghèo TCTCVM Việt Nam - Nghiên cứu định tính, định lượng đánh giá hiệu tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tình hình phát triển tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam Trong đó, đối tượng nghiên cứu phát triển tín dụng cho người nghèo từ nguồn vốn tổ chức TCVM không bao gồm nguồn vốn khác - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển tín dụng người nghèo tổ chức TCVM Việt Nam Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát triển tín dụng người nghèo thông qua tổ chức TCVM Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 Đây giai đoạn Chính phủ Việt Nam có nhiều sách phát triển tín dụng người nghèo, đồng thời giai đoạn phát triển mạnh loại hình tổ chức TCVM Việt Nam thơng qua chương trình phát triển ngành TCVM đến năm 2020 theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ Đồng thời luận án đề xuất định hướng giải pháp phát triển tín dụng người nghèo thông qua tổ chức TCVM đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng vật lịch sử thường áp dụng cơng trình nghiên cứu nói chung, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê để xử lý số liệu, kết hợp với đồ thị, bảng, biểu minh họa để làm tăng tính trực quan cho cơng trình Để làm tăng tính thuyết phục cho nhận định, nghiên cứu sinh đưa vào nghiên cứu số mơ hình kinh tế lượng Cụ thể, để minh chứng cho khả phát triển tín dụng người nghèo, đề tài sử dụng mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu phát triển tín dụng cho người nghèo gắn với đặc điểm đối tượng người nghèo khả thoát nghèo sau tham gia chương trình Nghiên cứu định lượng luận án sử dụng số liệu khảo sát 569 hộ gia đình tham gia chương trình TCVM từ tổ chức TCVM TYM Số liệu 569 mẫu hộ gia đình nghèo sàng lọc từ phiếu khảo sát thu thập 750 thành viên trước tham gia chương trình TCVM hộ nghèo địa bàn tỉnh (3 tỉnh khu vực phía Bắc tỉnh khu vực phía Nam) Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương: Chương 1: Luận khoa học phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mơ Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng người nghèo thông qua tổ chức tài vi mơ Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị để phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mơ Việt Nam 10 mục đích xây dựng hệ thống TCVM an toàn, tự vững, phục vụ việc đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Ngày 12/02/2018, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 18/2018/TT-BTC Hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức TCVM làm rõ khía cạnh vốn, doanh thu, chi phí, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, nguyên tắc ghi chi phí phân phối lợi nhuận TCTCVM NHNN ban hành Thông tư số 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 Quy định cấp giấy phép, tổ chức hoạt động TCTCVM hướng dẫn trình tự cấp giấy phép TCTCVM công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trường hợp chuyển đổi chương trình, dự án TCVM công tác tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm sốt TCTCVM; Thơng tư số 10/2018/TT-NHNN Quy định hồ sơ, trình tự thủ tục chấp nhận thay đổi TCTCVM hướng dẫn nội dung chi tiết thực thay đổi tên, trụ sở chính, vốn điều lệ, mua bán, chuyển nhượng vốn góp tạm ngừng hoạt động kinh doanh TCTCVM Hiện nay, nước ta áp dụng qui định sách lãi suất tổ chức TCVM: Với tổ chức bán thức áp dụng theo qui định Bộ luật Dân sự, tổ chức TCVM thức, lãi suất cho vay thực theo qui định NHNN Trong đó, “lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất NHNN công bố” (điều 476, Bộ luật Dân sự) Như với mức lãi suất năm 2014 9% lãi suất cho vay tổ chức bán thức tối đa 13,5% Chính sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước qui định trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên áp dụng tổ chức TCVM 9% (Phan Thị Hồng Thảo, 2014) 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Sự hình thành phát triển tổ chức tài vi mơ Việt Nam Tài vi mơ du nhập vào Việt Nam từ cuối năm 80 kỉ 20 theo nhiều đường khác chủ yếu thơng qua dự án tiết kiệm – tín dụng hợp phần tín dụng dự án phát triển tổng hợp tổ chức phi phủ quốc tế (INGOs), tổ chức quốc tế (FAO, UNDP, WB, ADB…) dự án song phương 16 (SIDA Thụy Điển…) hướng tới nhóm đối tượng đích vùng lựa chọn họ Đối tác dự án thường tổ chức đồn thể trị xã hội, hội nghề nghiệp…trong Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đối tác lớn có mạng lưới tới tận sở nước Trải qua thời gian gần 40 năm phát triển, hoạt động TCTCVM Việt Nam chia thành 04 giai đoạn rõ nét: - Giai đoạn khởi đầu (trước năm 1990) - Giai đoạn mở rộng nhanh (1990 – 2000) - Giai đoạn suy thoái chuyển giao cho đối tác địa phương (2000 –2005): - Giai đoạn chuyển đổi thức phát triển theo chiều sâu (từ năm 2005 đến nay) 2.2.2 Các sản phẩm tín dụng tổ chức tài vi mơ dành cho người nghèo Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng tổ chức TCVM Việt Nam Các tổ chức TCVM Việt Nam hoạt động theo thông lệ quốc tế thiết kế thực sản phẩm tín dụng Hoạt động tín dụng chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối nguồn tài cho tồn hoạt động tổ chức Các tổ chức TCVM Việt Nam hầu hết cung cấp cho vay hình thức: cho vay theo nhóm cho vay cá nhân Trong tổ chức TCVM chủ yếu cho vay theo nhóm; hình thức cho vay cá nhân tập trung đẩy mạnh thời gian gần Một số tổ chức TCVM có vài sản phẩm vốn vay đơn giản giống cho khách hàng khách hàng tiếp cận với vay thời điểm Một số tổ chức TCVM cung cấp vốn vay cho mục đích sản xuất, kinh doanh tạo thu nhập khách hàng không sử dụng cho mục đích khác Nhưng số tổ chức TCVM lại có sản phẩm đa dạng với tên gọi vốn vay khác qui mô vốn vay khác Những tổ chức TCVM có sản phẩm vốn vay đa dạng thường hoạt động lâu năm, nguồn vốn dồi dào, có nhiều kinh nghiệm hoạt động chuyên nghiệp Đối tượng cho vay chủ yếu tổ chức TCVM Việt Nam hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp; hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Mặc dù có nhiều loại vốn vay mục đích tổ chức TCVM cho vay chủ yếu để đáp ứng nhu cầu đầu tư vào sản xuất kinh doanh tiêu dùng 17 Hầu hết tổ chức TCVM Việt Nam thiết kế vốn vay có thời gian cho vay có kỳ hạn từ tháng đến năm Hình thức vay vốn theo nhóm thường có có thời gian cho vay ngắn Các khoản vay tổ chức TCVM Việt Nam thường thiết kế hoàn trả định kỳ Việc trả dần giúp khách hàng giảm áp lực trả nợ so với phương pháp trả nợ cuối kỳ, điều dẫn đến khả hoàn trả khách hàng đảm bảo tỷ lệ nợ xấu tổ chức TCVM trì mức thấp Tuy nhiên cách trả nợ làm tăng chi phí giao dịch (chi phí nguồn lực để thu nợ tổ chức TCVM cao hơn), làm cho khoản vay trở nên khó tiếp cận người vay vùng sâu, vùng xa khách hàng có dịng tiền khơng thường xun, liên tục Do khách hàng tổ chức TCVM khơng có tài sản đảm bảo nên phần lớn tổ chức TCVM Việt Nam cho vay theo tín chấp Các tổ chức TCVM đưa nhiều cách để giảm rủi ro vốn như: Áp dụng hình thức thay cho tài sản đảm bảo hay tự lựa chọn tài sản đảm bảo 2.2.3 Phát triển tín dụng tổ chức tài vi mơ người nghèo 2.2.3.1 Số lượng khách hàng vay vốn tổ chức tài vi mơ 2.2.3.2 Tổng giá trị dư nợ tín dụng tổ chức tài vi mơ 2.2.3.3 Giá trị khoản vay trung bình GDP bình qn 2.2.3.4 Rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng vi mơ 2.2.3.5 Hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam 2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Trên sở tổng kết nghiên cứu trước kinh nghiệm thực tiễn, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu nhân tố tác động TCVM tới khả nghèo hộ gia đình nơng thôn địa bàn tỉnh khảo sát gồm nhóm nhân tố (i) yếu tố nội sinh từ hộ gia đình người nghèo tham gia chương trình TCVM; (ii) tác động thường xuyên trực tiếp TCVM đến hộ nghèo tham gia TCVM khung phân tích sau: 18 Trên sở mơ hình hồi quy có dạng: Y = f (GIOI, TDHV, QUYMO_HO, CO_VIEC, T_VAY, TAP_HUAN, MUC_DICH) Đây mơ hình logistic với biến phụ thuộc có giá trị hộ nghèo nghèo có giá trị hộ khơng nghèo Mơ hình logistic cho 𝑷𝒊 xác định sau: 𝑃𝑖 = 𝑒 𝛽0+𝛽1 𝐺𝐼𝑂𝐼+𝛽2 𝑇𝐷𝐻𝑉+𝛽3 𝑄𝑈𝑌𝑀𝑂𝐻𝑂 +𝛽4𝐶𝑂_𝑉𝐼𝐸𝐶+𝛽5𝑇_𝑉𝐴𝑌+𝛽6 𝑇𝐴𝑃_𝐻𝑈𝐴𝑁+𝛽7 𝑀𝑈𝐶_𝐷𝐼𝐶𝐻 + 𝑒𝛽0 +𝛽1 𝐺𝐼𝑂𝐼+𝛽2𝑇𝐷𝐻𝑉+𝛽3 𝑄𝑈𝑌𝑀𝑂𝐻𝑂 +𝛽4𝐶𝑂_𝑉𝐼𝐸𝐶+𝛽5𝑇_𝑉𝐴𝑌+𝛽6 𝑇𝐴𝑃_𝐻𝑈𝐴𝑁+𝛽7 𝑀𝑈𝐶_𝐷𝐼𝐶𝐻 Trong đó, GIOI: biến giới tính người tham gia chương trình TCVM (người vay) biến dummy, nhận giá trị người vay nữ, nhận giá trị người vay nam Kỳ vọng biến GIOI mang dấu (–) mơ hình với giả định người vay nữ khả nghèo nhiều nam TDHV: biến số thể trình độ học vấn người đại diện tham gia chương trình TCVM, biểu số năm học người vay Biến số kỳ vọng mang dấu (+) mô hình Theo nghiên cứu Trần Thị Út (2008) trình độ học vấn người vay cao khả học hỏi tiếp thu kỹ thuật, công nghệ việc sử dụng vốn vay hiệu Qua khả nghèo hộ gia đình cải thiện 19 QUYMO_HO: biến số quy mô hộ hộ gia đình người vay, tính số người hộ người vay khơng tính đến người làm thuê nhờ Theo nghiên cứu Nguyễn Trọng Hồi (2005) Trần Thị Út (2008), quy mơ hộ gia đình lớn chi tiêu hộ gia đình cao cân thu nhập, thành viên thiếu tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế nên khả tiếp cận thị trường lao động yếu Vì vậy, tác giả giả định quy mơ hộ có quan hệ nghịch biến với khả thoát nghèo CO_VIEC: biến số người có việc làm hộ gia đình người vay, tính số người có việc hộ Trong hộ gia đình vay vốn có nhiều người làm khả tạo thu nhập cao nên khả trả nợ khả thoát nghèo cao T_VAY: biến tổng số tiền vay từ chương trình TCVM biến thể tổng số tiền vay lũy kế từ chương trình TCVM người vay Tiền vay nhiều chứng tỏ người vay tiếp cận với nguồn vốn TCVM mục đích sinh lợi cải thiện sống hơn, nghiên cứu giả định tổng số tiền vay lũy kế người vay có quan hệ đồng biến với khả thoát nghèo TAP_HUAN: thể số lần tham gia tập huấn chương trình TCVM dành cho người vay Trên sở kinh nghiệm hoạt động Landbank cho thấy người vay tham gia tập huấn nhiều lần chia sẻ thơng tin qua góp phần nâng cao hiệu vốn vay Nghiên cứu giả định số lần tham gia tập huấn người vay có quan hệ đồng biến với khả nghèo MUC_DICH: biến thể mục đích sử dụng vốn hộ gia đình chương trình TCVM hỗ trợ vốn, đo lường tỷ lệ % vốn vay mà hộ gia đình sử dụng cho mục đích tạo thu nhập hộ (như buôn bán, sản xuất…) tổng số vốn chương trình TCVM hỗ trợ cho hộ Thực tế cho thấy hộ sử dụng vốn vay mục đích tạo thu nhập có khả nghèo cao đáng kể, dấu kỳ vọng biến số MUC_DICH dấu + Để đánh giá tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta trở lại mơ hình logistcic tổng quát: 20 𝑒 𝛽0 +𝛽1𝑋1+⋯+𝛽𝑘𝑋𝑘 𝑃𝑖 = + 𝑒 𝛽0 +𝛽1 𝑋1+⋯+𝛽𝑘𝑋𝑘 Bằng phương pháp tuyến tính hóa, mơ hình trở thành: 𝑃0 ln ( ) = 𝛽0 + 𝛽1 𝑋1 + ⋯ + 𝛽𝑘 𝑋𝑘 − 𝑃0 Hệ số Odd: 𝑂0 = 𝑂0 = 𝑃𝑡ℎ𝑜á𝑡_𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑃0 = − 𝑃0 𝑃𝑘ℎô𝑛𝑔_𝑡ℎ𝑜á𝑡_𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑃0 = 𝑒 𝛽0 +𝛽1 𝑋1+⋯+𝛽𝑘𝑋𝑘+𝛽𝑘 − 𝑃0 Hệ số chênh lệch nghèo (O1) là: 𝑂1 = 𝑃1 = 𝑒 𝛽0 +𝛽1 𝑋1 +⋯+𝛽𝑘(𝑋𝑘+1) = 𝑒 𝛽0 +𝛽1 𝑋1 +⋯+𝛽𝑘𝑋𝑘+𝛽𝑘 = 𝑒 𝛽0 +𝛽1𝑋1 +⋯+𝛽𝑘𝑋𝑘 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 − 𝑃1 2.3.2 Thống kê mô tả kết khảo sát Kết nghiên cứu định lượng luận án sử dụng số liệu khảo sát 569 hộ gia đình tham gia chương trình TCVM từ tổ chức TCVM TNHH thành viên TÌNH THƯƠNG (TYM), tổ chức TCVM TNHH THANH HÓA, tổ chức TCVM TNHH thành viên cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Số liệu 569 mẫu hộ gia đình nghèo sàng lọc từ phiếu khảo sát thu thập 750 thành viên trước tham gia chương trình TCVM hộ nghèo địa bàn tỉnh (3 tỉnh khu vực phía Bắc tỉnh khu vực phía Nam, tỉnh tiến hành phát 150 phiếu khảo sát) 2.3.3 Kết hồi quy mơ hình 2.3.3.1 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến mơ hình Mối tương quan tuyến tính biến độc lập biểu thị hệ số tương quan cặp biến số Giá trị tuyệt đối hệ số tương quan biến độc lập tiến gần đến 1, biến có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với kết ước lượng hồi quy bị làm sai lệch Khi cặp biến độc lập có mức độ quan hệ cao phải loại trừ hai bến số khỏi mơ hình nghiên cứu Ngược lại, giá trị hệ số tiến gần đến 0, biến độc lập độc lập với kết ước lượng có độ tin cậy cao Hệ số tương quan giữ biến độc lập cho thấy đa số hệ số 21 tương quan có giá trị tiến gần đến nên kết luận biến độc lập khơng có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với Bên cạnh đó, hệ số tương quan cặp biến TAP_HUAN biến T_VAY có giá trị 0,753 nên cần phải kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình Như phân tích hệ số tương quan cặp biến số TAP_HUAN biến T_VAY có giá trị lớn tiền gần 1, để xem có mối quan hệ đa cộng tuyến biến độc lập hay không cần xem xét Hệ số phóng đại phương sai (VIF) Nếu VIF > 10 kết luận có tượng đa cộng tuyến VIF < 10 khơng có tượng đa cộng tuyến Qua xem xét thấy đa số hệ số VIF xoay quanh giá trị đến gần 1,318 riêng hệ số VIF TAP_HUAN biến T_VAY 1,318 nhiên hệ số nhỏ 10 Kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến 2.3.3.2 Ước lượng mơ hình giải thích kết Nghiên cứu sinh sử dụng mơ hình hồi quy phần mềm kinh tế lượng chuyên dụng SPSS để xác định tác động TCVM đến khả nghèo hộ gia đình nghèo khu vực tỉnh Bắc Bộ Áp dụng phương pháp phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính, mơ hình hồi quy Binary Logistic (gọi tắt mơ hình logit) Hàm hồi quy ước lượng với biến phụ thuộc nghèo hay khơng nghèo biến giải thích nhân tố có ảnh hưởng đến khả nghèo hộ gia đình nghèo tham gia chương trình TCVM địa bàn, có vai trị TCVM như: giới tính, trình độ học vấn, quy mơ hộ, số người có việc làm, quy vốn vay tín dụng vi mơ, tác động chương trình tập huấn từ chương trình TCVM mục đích sử dụng vốn Mơ hình hồi quy có dạng: 𝐿𝑛 [ 𝑃(𝑌=1) 𝑃(𝑌=0) ] =β0 + β1*GIOI + β2*TĐHV + β3*QUYMO_HO + β4*CO_VIEC + β5*T_VAY + β6*TAP_HUAN + β7* MUC_DICH Trong đó: Biến phụ thuộc: P (Y=1) = P0: Xác suất xảy kiện, xác suất để hộ gia đình nghèo; P (Y=0)= 1- P0: Xác xuất không xảy kiện, xác suất hộ gia đình khơng nghèo Các biến giải thích dấu kỳ vọng lý giải phần thống kê mô tả 22 Độ tin cậy nghiên cứu thực dạng nghiên cứu phạm vi nhỏ, khảo sát 569 mẫu ngẫu nhiên đại diện cho hộ nghèo tham gia TCVM phạm vi tỉnh thành phố Vì vậy, nghiên cứu xác định, độ tin cậy đạt mức 95% (chọn mức ý nghĩa 5%) để kiểm định ý nghĩa hệ số mơ hình Mơ hình chọn mơ hình thỏa mãn điều kiện kiểm định: (i) kiểm định hệ số hồi quy, (ii) kiểm định tổng thể mơ hình - Likelihood ratio statistic (LR statistic) đạt yêu cầu; (iii) tiêu - Log likelihood nhỏ thể độ phù hợp mơ hình (iv) số tổng thể biến thiên mẫu mơ hình giải thích lớn (trên 50% - Hosmer Lemeshow, 2000) thông qua kiểm định Hosmer and Lemeshow Các kiểm định trình bày phần phụ lục luận án Kết hồi quy mơ hình đề xuất sau: 𝐿𝑛 [ 𝑃(𝑌=1) 𝑃(𝑌=0) ] = -24.799 + 0947*GIOI + 0.885*TĐHV + -0.837*QUYMO_HO + 3.558*CO_VIEC + 0.246*T_VAY + 1.986*TAP_HUAN + 0.061* MUC_DICH Thơng số biến phương trình β GIOI TDHV QUYMO_HO CO_VIEC T_VAY TAP_HUAN MUC_DICH CONSTANT 0,947 0,885 -0,837 3,558 0,246 1,986 0,061 -24,799 S.E 1,097 0,301 0,643 1,129 0,079 0,685 0,029 6,373 Wald 0,746 8,621 1,691 9,931 9,618 8,407 4,349 15,142 Sig 0,388 0,003 0,193 0,002 0,002 0,004 0,037 0,000 Exp(B) 2,578 2,422 0,433 35,108 1,278 7,288 1,063 0,000 Nguồn số liệu phân tích từ khảo sát Kiểm định Wald cho thấy kết sau: Biến GIOI có sig = 0,388 > 0,05, nên biến GIOI tương quan khơng có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, số liệu thống kê mô tả cho thấy tác động nam nữ đến khả thoát nghèo gần hay nói cách khác vấn đề giới tính người đại diện tham gia chương trình TCVM hộ khơng có ảnh hưởng nhiều đến khả 23 thoát nghèo hộ Mức độ tác động biến giới tính người đại diện tham gia chương trình TCVM đến khả nghèo hộ khơng rõ rệt Biến QUYMO_HO có sig = 0,193 > 0,005, nên biến QUYMO_HO tương quan khơng có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu kỳ vọng hoàn toàn phù hợp khơng có ý nghĩa thống kê QUYMO_HO tác độ đến khả nghèo hộ khơng rõ rệt Như QUYMO_HO có tác động đến khả nghèo mơ hình mức độ tác động QUYMO_HO khơng nhiều, khả nghèo hộ phụ thuộc vào tỷ lệ phụ thuộc số người có việc làm hộ Biến TĐHV có sig = 0,003 < 0,005, nên biến TDHV tương quan có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng mơ hình Điều hồn toàn phù hợp với lý thuyết, người đại diện hộ gia đình nghèo có trình độ học vấn cao khả nắm bắt dẫn dắt gia đình vươn lên nghèo cao mức độ tác động TĐHV theo mơ hình cho thấy TĐHV tăng lên lớp khả nghèo hộ gia đình nghèo thay đổi tăng 2,422 lần Trên thực tế khảo sát cho thấy người đại diện gia đình có trình độ cao khả tiếp thu kiến thức hướng dẫn lại thành viên hộ gia đình cách làm cách sử dụng nguồn vốn hiệu cho mục tiêu nghèo hộ Những người có trình độ cao khả làm cho hộ gia đình vận dụng kiến thức am hiểu kiến thức bước nâng cao vị hộ gia đình nghèo cộng đồng tạo thêm công ăn việc làm cho hộ sở nguồn vốn tự có hỗ trợ Biến CO_VIEC có sig = 0,002 < 0,005, nên biến CO_VIEC tương quan có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng mơ hình Những hộ gia đình có số người có việc làm hộ cao khả nghèo hộ cao Mức độ tác động biến CO_VIEC thể số người có việc hộ tăng lên người khả nghèo hộ tăng lên 35,108 lần, cho thấy mức độ tác động vấn đề việc làm hộ mạnh Biến T_VAY có sig = 0,002 < 0,005, nên biến T_VAY tương quan có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng mơ hình Khi hộ gia đình trợ vốn khả nghèo hộ tăng thể mức độ 24 tác động là: số tiền vay hộ tăng lên triệu đồng khả nghèo hộ tăng lên 1,278 lần Biến TAP_HUAN có sig = 0,004 < 0,005, nên biến TAP_HUAN tương quan có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng mô hình Những hộ gia đình có số lần tham gia tập huấn tăng lên khả nghèo hộ gia đình tăng lên Bên cạnh đó, biến MUC_DICH có sig = 0,037 < 0,005, nên biến MUC_DICH tương quan có ý nghĩa với biến TH_NGHEO với độ tin cậy 95%, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng mơ hình Cho thấy việc sử dụng vốn cho mục đích tạo thu nhập hộ gia đình chiếm tỷ lệ tổng vốn vay cao khả nghèo hộ cao thể mức độ tác động khả nghèo hộ gia đình nghèo tăng lên 1,063 lần vốn sử dụng cho mục đích tạo thu nhập hộ tăng lên 1% tổng số tiền hộ vay từ chương trình TCVM 2.4 MỘT SỐ KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG CẤP TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 2.4.1 Những thành đạt Thứ nhất, qui mô hoạt động tổ chức TCVM ngày mở rộng, thể tỷ lệ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng dư nợ, tăng trưởng quy mô khách hàng mức cao Thứ hai, khả tự vững hoạt động trì mức cao, bền vững các TCTCVM dần cải thiện Thứ ba, chiều sâu, tổ chức TCVM Việt Nam vươn đến nhóm khách hàng yếu bao gồm phụ nữ người nghèo tương đối tốt Thứ tư, chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo TCTCVM góp phần hiệu cải thiện sinh kế người nghèo 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Bên cạnh thành cơng đạt q trình xóa đói giảm nghèo, hoạt động tín dụng cho đối tượng người nghèo TCTCVM bộc lộ số hạn chế sau: 25 Thứ nhất, qui mô hoạt động tăng, tốc độ tăng trưởng tổ chức TCVM biến động có xu hướng tăng trưởng chậm lại Thứ hai, tỷ lệ nợ xấu thấp, mức độ tự vững cao số liệu thống kê cho thấy khả sinh lợi tài sản tổ chức tài vi mơ khơng cải thiện nhiều Thứ ba, sản phẩm tín dụng cho người nghèo số hạn chế Khi thiết kế sản phẩm tín dụng khơng dựa nhu cầu quan điểm kinh doanh – “định hướng thị trường” mà chủ yếu kế thừa từ dự án tài trợ trước Thứ tư, bên cạnh chương trình cho vay hỗ trợ cho người nghèo, chương trình hỗ trợ vốn thông qua dự án song song tồn cơng xóa đói giảm nghèo địa phương làm cho phận nông dân nghèo trông chờ ỉ lại hỗ trợ Nhà nước, khơng có ý thức tự vươn lên nghèo Các trường hợp tái nghèo cao thiếu hỗ trợ tiếp tục cho người nghèo sau nghèo Thứ năm, chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo chủ yếu hình thức lập tổ tiết kiệm/vay vốn tổ/nhóm vay Vì hạn chế định phát huy hiệu tín dụng cho người nghèo 2.4.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân từ tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ b Ngun nhân từ phía mơi trường kinh doanh ngành tài vi mô 26 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng Nhà nước phát triển tín dụng người nghèo Việt Nam 3.1.2 Định hướng tổ chức tài vi mơ phát triển tín dụng người nghèo Việt Nam 3.1.2.1 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ tài vi mô Việt Nam 3.1.2.2 Định hướng tổ chức tài vi mơ phát triển tín dụng cho người nghèo Việt Nam 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ 3.2.1.1 Tăng cường cơng tác quản trị điều hành 3.2.1.2 Tăng tính bền vững thơng qua giảm chi phí, tăng nguồn thu 3.2.1.3 Tăng cường minh bạch hóa thơng tin để tăng uy tín bảo vệ quyền lợi khách hàng 3.2.1.4 Đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường chất lượng dịch vụ 3.2.1.5 Nâng cao lực tài 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.1.7 Tăng tính liên kết tổ chức tài vi mơ 3.2.1.8 Đơn giản hóa quy trình thủ tục vay vốn 3.2.1.9 Tăng cường áp dụng công nghệ đại hoạt động tín dụng vi mơ 27 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao khả hấp thụ vốn tín dụng người nghèo 3.2.2.1 Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh 3.2.2.2 Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức hoạch định tài vốn vay 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển tài vi mơ 3.3.1.2 Hồn thiện cơng tác quản lý giám sát Tài vi mơ 3.3.1.3 Phát triển tổ chức cộng đồng, doanh nghiệp, người dân 3.3.1.4 Tăng cường vai trò Bộ Tài hỗ trợ hoạt động TCVM 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Khuyến khích tổ chức tín dụng tham gia sâu vào hoạt động TCVM – Phương thức trực tiếp: – Phương thức gián tiếp: 3.3.2.2 Chuẩn hoá đồng sở pháp lý liên quan đến vấn đề lãi suất hoạt động tài vi mơ Thống quy định Luật Ngân hàng Dân có liên quan vay cho vay định danh hành vi cho vay nặng lãi, huy động vốn có tính lừa đảo nhằm có sở định danh, xử lý hạn chế tội phạm tài - ngân hàng Áp dụng sách lãi suất phù hợp với đặc trưng loại hình TCTCVM khách hàng Nên áp dụng nguyên tắc chung định giá lãi suất TCVM theo kinh nghiệm thành công giới luật lệ Việt Nam Không nên áp dụng cách tiếp cận “một sách phù hợp cho đối tượng” (one-size-fits-all approach) Với sách lãi suất cho vay trần, nên tăng chênh lệch lãi suất trần chung TCTD khác TCTCVM/QTDND mức hợp lý để khuyến khích khu vực phát triển, đảm bảo phát triển bền vững TCTCVM quyền lợi khách hàng TCVM 3.3.2.3 Hỗ trợ tốt công tác nhân đào tạo cho tài vi mơ 3.3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tham gia hoạt động tài vi mô 28 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, cơng xóa đói giảm nghèo đóng vai trị quan trọng địi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển kinh tế đất nước Việt Nam nước nông nghiệp (70% dân số) cư trú khu vực nông thôn với lực lượng lao động trẻ, dồi dào; chủ yếu sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Trong q trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp nơng thơn diễn q trình phân cơng lại lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ; nhu cầu vốn dịch vụ tài đòi hỏi ngày lớn, đặc biệt hộ nghèo, vốn cho sản xuất - xóa nghèo trở thành yêu cầu cấp bách Thực tế chứng minh đa số hộ nghèo nhờ tiếp cận nguồn vốn - phát triển sản xuất đời sống cải thiện lên rõ rệt Vì vậy, để xóa đói giảm nghèo hiệu quả, số giải pháp Chính phủ coi trọng tăng cường lực khả tiếp cận nguồn vốn người nghèo, giảm mức độ tổn thương họ, đặc biệt vào thời điểm nhạy cảm kinh tế lạm phát suy thoái Với mục tiêu này, hoạt động TCVM đóng vai trị quan trọng việc tăng cường, mở rộng tiếp cận tài cho khu vực nơng thơn người nghèo đô thị Phát triển từ năm đầu đổi mới, thị trường tài vi mơ hướng đến đối tượng có thu nhập thấp thực cải thiện tình trạng nghèo đói nước ta gần 30 năm qua Là sản phẩm chủ đạo gắn liền với hoạt động TCVM, TDVM góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu luận án này, sở lý luận xác lập chương 1, tác giả phân tích thực trạng đói nghèo Việt Nam phát triển thị trường tài vi mơ Việt Nam, sâu phân tích hoạt động tín dụng TCTCVM Qua phân tích cho thấy hoạt động TDVM ngày mở rộng đặc biệt TCTCVM Các TCTCVM hoạt động nhiều địa bàn với tỷ lệ tăng trưởng cao, thị phần dư nợ tổng số khách hàng gia tăng qua năm Độ bền vững hoạt động TCTCVM trì hoạt động ngày chuyên nghiệp với xu hướng chuyển đổi sang tổ chức thức ngày nhiều Mặc dù phát triển nhanh chóng hoạt động TDVM tập trung vào đối tượng có thu nhập thấp mà khơng xa rời sang nhóm khách hàng có thu nhập cao 29 Điều góp phần giải thích tình trạng nghèo đói nước ta liên tục thiện năm qua Ngồi ra, mơ hình kinh tế lượng sử dụng để đánh giá tác động tài vi mơ đến khả giảm nghèo hộ dân có sử dụng dịch vụ tài vi mơ Luận án hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động TCTCVM để từ xác định phương hướng hoạt động đề giải pháp giúp hoạt động TCVM nói chung hoạt động TDVM nói riêng ngày đạt hiệu cao góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho đất nước 30 ... ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI? ??T NAM 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH... TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI? ??T NAM 2.2.1 Sự hình thành phát triển tổ chức tài vi mơ Vi? ??t Nam Tài vi mơ du nhập vào Vi? ??t Nam từ cuối năm... vụ tài vi mơ Vi? ??t Nam 3.1.2.2 Định hướng tổ chức tài vi mơ phát triển tín dụng cho người nghèo Vi? ??t Nam 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VI? ??T NAM

Ngày đăng: 05/07/2020, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên cơ sở đó mô hình hồi quy có dạng: Y= f (GIOI, TDHV, QUYMO_HO, CO_VIEC, T_VAY, TAP_HUAN, MUC_DICH) - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
r ên cơ sở đó mô hình hồi quy có dạng: Y= f (GIOI, TDHV, QUYMO_HO, CO_VIEC, T_VAY, TAP_HUAN, MUC_DICH) (Trang 19)
mức ý nghĩa 5%) để kiểm định ý nghĩa các hệ số của mô hình. Mô hình được chọn là mô - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
m ức ý nghĩa 5%) để kiểm định ý nghĩa các hệ số của mô hình. Mô hình được chọn là mô (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN