1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Giáo dục đại học tư thục ở miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975

24 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về ý nghĩa khoa học và thực tiễn, là một đề tài sử học, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp một góc nhìn lịch sử về giáo dục đại học tư thục ở miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, góp phần bổ sung hiểu biết về lịch sử giáo dục đại học Việt Nam hiện đại cũng như cung cấp thêm cứ liệu để hiểu rõ hơn các vấn đề văn hóa xã hội khác ở miền Nam Việt Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những hiểu biết lịch sử Việt Nam thời kì 1954 – 1975 thường gắn liền với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam Những vấn đề sử học thời kì nhiều nhà nghiên cứu ý thường vấn đề chiến tranh, nội dung văn hóa – xã hội miền Nam chưa nhận quan tâm đầy đủ Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu hình thành, tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học miền Nam trước năm 1975 sở đóng góp vào việc nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học nói riêng, vấn đề văn hóa – xã hội khác miền Nam nói chung Với nhận thức đó, dựa sở kết nghiên cứu đời, tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học tư thục, luận án đưa nhận định, đánh giá giáo dục đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam nói chung, giáo dục đại học ngồi cơng lập nói riêng gặp nhiều vấn đề q trình đổi nay, thiết nghĩ, điểm ưu khuyết giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 cần phân tích, đánh giá cụ thể Trên sở đó, sách giáo dục đại học tư thục có hội so chiếu nhiều góc độ khác nhằm tìm phương thức tối ưu Về ý nghĩa khoa học, giáo dục đại học tư thục nói riêng giáo dục đại học nói chung miền Nam Việt Nam thời kì 1954 – 1975 nhiều vấn đề văn hóa – xã hội tương đối mẻ Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 phục dựng tranh giáo dục đại học tư thục, góp phần quan trọng vào việc nhận thức ngày đầy đủ lịch sử hình thành, mục tiêu đào tạo, tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học tư thục miền Nam Kết nghiên cứu luận án tái cách hệ thống, toàn diện giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, góp phần đáng kể vào việc hệ thống hóa nguồn tài liệu giáo dục đại học tư thục nói riêng, giáo dục đại học Việt Nam đại nói chung Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 sở để hiểu rõ hơn, hơn, có khoa học sách văn hóa giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa bảo trợ Mỹ 2 Về ý nghĩa thực tiễn, bối cảnh đổi giáo dục giáo dục đại học, đặc biệt thay đổi sách giáo dục đại học ngồi cơng lập với nhiều vấn đề thảo luận sôi nổi, hướng nghiên cứu đề tài đưa nhận định, đánh giá đặc điểm, tính chất, vai trò đóng góp hạn chế viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 từ rút kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập giai đoạn Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam khía cạnh tổ chức hoạt động (tuyển sinh, chương trình, nội dung giảng dạy ) sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 góp phần xác định vị giáo dục đại học tư thục tổng thể giáo dục miền Nam Đó sở để so chiếu, từ có nhìn đắn đầy đủ vai trò giáo dục đại học tư thục đại học Việt Nam nay; xác định sở khoa học giúp cho nhà quản lý giáo dục có nhìn đa dạng, nhiều chiều từ thực tiễn lịch sử giáo dục Việt Nam, giúp ích cho việc hoạch định sách giáo dục đại học tư thục Với ý nghĩa đó, chúng tơi nhận thấy việc lựa chọn vấn đề “Giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975” làm nội dung cho đề tài luận án hướng nghiên cứu phù hợp, góp phần bổ sung góc nhìn lịch sử giáo dục đại học Việt Nam đại MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, luận án có mục đích sau đây: Phác dựng lại tranh tổng thể giáo dục đại học tư thục (chính sách quyền Sài Gòn giáo dục đại học tư thục, đời, phát triển viện đại học tư thục lớn) miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Trên sở đó, luận án đưa nhận định, đánh giá giáo dục đại học tư thục miền Nam thời gian này; rút số kinh nghiệm việc quản lý huy động nguồn lực nhằm phát triển giáo dục đại học tư thục Về nhiệm vụ nghiên cứu, luận án: – Làm rõ sách quyền Sài Gòn giáo dục đại học giáo dục đại học tư thục, hình thành viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975; tổ chức viện đại học thông qua khảo sát viện đại học tư thục lớn: Viện Đại học Đà Lạt, Viện Đại học Vạn Hạnh, Viện Đại học Cao Đài, Viện Đại học Hòa Hảo, Viện Đại học Minh Đức 3 – Trình bày hoạt động viện đại học tư thục miền Nam với nội dung chủ yếu: mục tiêu đào tạo; vấn đề nhân sự; sở vật chất phục vụ việc dạy – học; vấn đề tuyển sinh đánh giá người học; chương trình nội dung giảng dạy; nghiên cứu khoa học, đối ngoại hoạt động khác viện đại học tư thục – Rút nhận xét đặc điểm, tính chất giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, đồng thời đánh giá vai trò, đóng góp số hạn chế sở giáo dục đại học tư thục ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 vấn đề có nội hàm tương đối rộng, lại có nhiều nội dung khác liên quan nên phạm vi luận án, nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đối tượng phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: – Về đối tượng nghiên cứu, luận án chủ yếu nghiên cứu về: + Sự đời, phát triển sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 (trong vùng kiểm sốt quyền Việt Nam Cộng hòa) + Tổ chức giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 với viện đại học tư thục lớn: Viện Đại học Đà Lạt, Viện Đại học Vạn Hạnh, Viện Đại học Cao Đài, Viện Đại học Hòa Hảo, Viện Đại học Minh Đức Các viện, trường đại học tư thục khác trình bày có nội dung liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu + Hoạt động viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, bao gồm: sở vật chất phục vụ việc dạy – học, xây dựng nguồn nhân lực phục vụ đại học (giảng dạy, nghiên cứu…), vấn đề tuyển sinh (ghi danh nhập học, thi tuyển…), thi cử trình đào tạo, cấp, chương trình nội dung giảng dạy – Về phạm vi nghiên cứu, sở mục tiêu, yêu cầu luận án, không gian nghiên cứu đề tài miền Nam Việt Nam (với viện đại học nằm phạm vi khảo sát) thời gian nghiên cứu từ năm 1957 (mốc thiết lập Viện Đại học Đà Lạt) đến năm 1975 NGUỒN TÀI LIỆU – Tư liệu gốc (hình thành trình tồn viện đại học tư thục): nguồn tư liệu trực tiếp, có giá trị tham khảo cao để sở đưa luận điểm, luận khoa học, giải nội dung nghiên cứu luận án Nguồn tư liệu tham khảo chủ yếu tham khảo từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (TPHCM) sưu tập cá nhân Nguồn bao gồm loại như: cơng báo, văn liên quan đến việc thiết lập tổ chức viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam; nam sinh viên, tài liệu giới thiệu viện, trường đại học tư thục miền Nam Việt Nam; kỷ yếu, phúc trình tổng kết kỳ hội thảo; tư liệu báo chí xuất trước năm 1975 miền Nam – Các cơng trình nghiên cứu, viết xuất nước: gồm khảo cứu nhiều tác giả tham gia giảng dạy, quản lý viện đại học miền Nam trước năm 1975 số tác giả khác viết giáo dục đại học nói chung miền Nam Việt Nam nước (xuất bản, giới thiệu sau năm 1975) – Tư liệu điền dã địa phương trước nơi đặt sở viện, trường đại học tư thục (Đà Lạt, TPHCM, An Giang, Tây Ninh) Tư liệu vấn nhân chứng – Internet: kênh tham khảo số tài liệu viết tác giả cơng bố nước ngồi, tài liệu hình ảnh xưa sở giáo dục đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp nghiên cứu, đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề sử học, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: – Phương pháp lịch sử phương pháp logic: phương pháp lịch sử nhằm mô tả, tái tranh phong phú, đa dạng, nhiều chi tiết trình phát triển sở giáo dục tư thục miền Nam; phương pháp logic sử dụng nhằm đưa nhìn khái quát, nhận xét, đánh giá chất phát triển giáo dục đại học tư thục dựa sở mô tả toàn diện viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 – Các phương pháp cụ thể, gồm: + Phương pháp xử lí tư liệu thành văn: phương pháp chủ yếu sử dụng để thu thập tư liệu trực tiếp tư liệu gián tiếp liên quan đến đề tài + Phương pháp vấn nhân chứng: phục vụ thu thập tư liệu hồi cố; đối chiếu, kiểm tra nguồn tư liệu thành văn với tư liệu điền dã + Phương pháp điền dã: phương pháp bổ sung quan trọng giúp đối chiếu, kiểm tra độ chân xác tư liệu thành văn tư liệu nhân chứng + Phương pháp thống kê: thống kê số liệu để sở đưa nhận định có tính định lượng 5 + Phương pháp so sánh: sử dụng để kiểm tra, đối chiếu sử liệu có khác biệt tìm điểm tương đồng sử liệu Và hỗ trợ kỹ thuật khác: chụp ảnh, ghi âm, ghi hình ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về ý nghĩa khoa học thực tiễn, đề tài sử học, kết nghiên cứu luận án cung cấp góc nhìn lịch sử giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, góp phần bổ sung hiểu biết lịch sử giáo dục đại học Việt Nam đại cung cấp thêm liệu để hiểu rõ vấn đề văn hóa xã hội khác miền Nam Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa Về cách thức tiếp cận nguồn tài liệu, so với khảo cứu trước giáo dục đại học miền Nam Việt Nam, luận án chúng tơi có phương pháp tiếp cận tư liệu đa dạng phong phú nguồn sử liệu; tư liệu sử dụng có chọn lọc với độ tin cậy cao Về quan điểm phương pháp nghiên cứu, kế thừa kết nhà nghiên cứu trước “cởi mở” cách nhìn nhận, cách đánh giá vấn đề văn hóa – xã hội miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa năm gần đây, luận án đưa nhận định liệu khoa học khách quan hơn, góp phần khôi phục tranh giáo dục đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 nói riêng, giáo dục đại học Việt Nam đại nói chung góc nhìn sử học Về tư liệu, luận án “Giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975” hồn thành có đóng góp quan trọng việc hệ thống hóa nguồn tư liệu lịch sử giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, giáo dục đại học nói chung miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử giáo dục Việt Nam; nguồn tài liệu tham khảo việc hoạch định sách giáo dục đại học tư thục Về nội dung, với tình hình nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 trình bày phần Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Chương 1), luận án hồn thành cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ giáo dục đại học tư thục miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa Điều góp phần cung cấp nhận thức liệu mới, có tính khoa học cao lịch sử giáo dục đại học tư thục lịch sử giáo dục đại học Việt Nam đại, từ rút tỉa học kinh nghiệm hữu ích (cả thành cơng hạn chế) loại hình giáo dục đại học tư thục lịch sử; đóng góp cho việc hoạch định sách giáo dục ngồi cơng lập/tư thục giai đoạn BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Về bố cục, phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo nội dung luận án chia thành 04 chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh đời sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Chương 3: Tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Chương 4: Một số nhận xét Ngồi ra, luận án có phần Phụ lục hình ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 chưa nhiều người quan tâm, nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện Tính đến năm 2018, có số viết, khảo cứu riêng lẻ số vấn đề có liên quan đến giáo dục đại học tư thục miền Nam xuất nước giới thiệu số diễn đàn giáo dục có trình bày lịch sử hình thành viện đại học tư thục số nội dung giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Có thể phân nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 thành giai đoạn chủ yếu sau: 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trong giai đoạn này, khảo cứu giáo dục đại học tư thục chủ yếu giáo sư viện đại học miền Nam, nhà quản lí quan quản lí giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa thực hiện, đặt tổng thể mối quan tâm chung giáo dục đại học Kết có số viết, khảo sát cơng bố rải rác tạp chí, hội thảo giới thiệu giáo dục nói chung, giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam nói riêng Có thể kể đến khảo cứu tác giả Nguyễn Văn Hai giáo dục Việt Nam (Education in Vietnam, 266 trang), xuất năm 1970 Huế số tác giả khác (Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Văn Phú, Phạm Văn Thắng, Đồn Viết Hoạt, Vũ Quốc Thơng, ) Năm 1975, tác giả Nguyễn Thanh Trang có khảo cứu “Đại học tư lập vấn đề phát triển” đăng Tạp chí Tư tưởng (số 48, 1-1975) Trong khảo cứu này, tác giả trình bày khái quát phát triển sở giáo dục đại học tư thục miền Nam Một số tài liệu xuất miền Nam thời kì đề cập trực tiếp đến viện đại học tư thục mô tả khái quát tổ chức, hoạt động viện đại học tư thục Cụ thể kể đến tài liệu: Đây đại học – tài liệu dẫn tổ chức hoạt động đại học, tái lần thứ năm Phong trào Thanh niên Công giáo Đại học Việt Nam biên soạn (1970, 448 trang); Chỉ dẫn phân khoa Văn học Khoa học nhân văn Viện Đại học Vạn Hạnh (1971); Chỉ dẫn niên khóa 1971 – 1972 (chỉ nam sinh viên Viện Đại học Cao Đài, 1971); Chỉ nam sinh viên niên khóa 1972 – 1973 Viện Đại học Đà Lạt (1972, 141 trang); Chỉ nam sinh viên niên khóa 1973-1974 (Viện Đại học Đà Lạt, 1973, 174 trang); Chỉ nam 1972 – 1973 phân khoa Phật học, Viện Đại học Vạn Hạnh (1972); Chỉ nam niên khóa 1973 – 1974 (do Nha học vụ phối hợp với phân khoa Viện Đại học Vạn Hạnh soạn thảo, 480 trang) giới thiệu chi tiết lịch sử hình thành, tổ chức hoạt động phân khoa thuộc Viện Đại học Vạn Hạnh; Chỉ nam giáo dục cao đẳng Việt Nam (744 trang) Phòng Tâm lý Hướng nghiệp Đắc Lộ xuất năm 1974 Sài Gòn trình bày đầy đủ lịch sử đời, tổ chức, chương trình đào tạo… nhiều viện đại học miền Nam (cơng lập, tư thục)… Các tài liệu giới thiệu khái quát viện đại học tư thục miền Nam, lịch sử hình thành, cấu tổ chức, thể thức ghi danh nhập học, chương trình học, văn tốt nghiệp, sinh hoạt trường đại học Có thể thấy rằng, hầu hết tài liệu viết tác giả công bố thời gian chủ yếu đề cập đến vấn đề lịch sử hình thành, trình đào tạo, chương trình học viện đại học, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đầy đủ, hệ thống tổ chức, hoạt động giáo dục đại học tư thục miền Nam nói chung Nhìn chung, tác giả viết, tài liệu hầu hết đã, làm việc có liên hệ chặt chẽ với viện, trường đại học miền Nam nên việc tiếp cận, tìm hiểu viện đại học tư thục tương đối thuận lợi, lượng thông tin viết phong phú Tuy nhiên, đặt so sánh với nghiên cứu tác giả miền Bắc giai đoạn sau đó, viết tác giả tính chất “nói mình” nên đánh giá tác giả nhiều có hạn chế, số tài liệu giới thiệu viện, trường đại học 1.1.2 Giai đoạn 1975 – 2018 Từ năm 1975 đến năm 2018, việc tìm hiểu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 nhận quan tâm số nhà nghiên cứu Giai đoạn phân thành hai hướng chính, hướng nghiên cứu tác giả công bố nước khảo cứu tác giả nước – Đối với kết nghiên cứu tác giả công bố nước, năm sau ngày đất nước thống nhất, việc nghiên cứu nhằm đánh giá, tổng kết kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam nhiều người, nhiều quan quan tâm Kết là, số viết, khảo cứu số lĩnh vực đời sống xã hội miền Nam Việt Nam có nội dung liên quan đến lịch sử giáo dục nói chung giáo dục đại học (công lập tư thục) miền Nam nói riêng cơng bố số cơng trình như: báo cáo tác giả Phong Hiền “Một số công cụ tư tưởng phục vụ cho chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam” Sưu tập chuyên đề Chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam (tập 3, 1978) Báo cáo giới thiệu sơ lược hệ thống giáo dục đại học (công lập tư thục) miền Nam Việt Nam Tác giả Bùi Thị Kim Quỳ đề cập đến số đặc điểm âm mưu lợi dụng tôn giáo chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam (thời kì 1954 – 1975) in Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ – ngụy (tập II, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1979) có lưu ý đến phát triển Giáo hội Công giáo miền Nam khía cạnh giáo dục trình bày phát triển “trường Đại học Công giáo Đà Lạt với 500 sinh viên” Năm 1981, tác giả Lữ Phương với Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam giới thiệu đến người đọc mặt văn hóa tư tưởng miền Nam suốt 21 năm Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Trong nhiều nội dung cơng trình, tác giả đề cập số vấn đề liên quan đến sở giáo dục đại học tư thục miền Nam Nhìn chung, xu hướng nghiên cứu tác giả nước khoảng thập kỉ sau ngày đất nước thống không đánh giá cao sở giáo dục đại học tư thục giáo dục đại học nói chung miền Nam trước năm 1975, coi cơng cụ sách văn hóa, tư tưởng Mỹ Từ năm 1990 đến nay, với trình đổi đất nước nhiều lĩnh vực, khảo cứu tác giả nước sở giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam trước năm 1975 giai đoạn có đánh giá khác so với trước 9 Năm 1999, tác giả Hồ Hữu Nhựt cơng trình Lịch sử giáo dục Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998) giới thiệu trình phát triển hệ thống giáo dục quyền Sài Gòn Riêng giáo dục đại học tư thục, chưa phải đối tượng khảo sát độc lập tác giả nên tác giả trình bày số viện đại học tư thục lớn miền Nam đặt tổng thể giáo dục đại học thời Việt Nam Cộng hòa Tác giả Võ Văn Sen cộng báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia Giáo dục đại học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 (ĐHQGTPHCM, 2008) mô tả chi tiết sở giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài toàn hệ thống giáo dục đại học (công lập, tư thục) miền Nam Việt Nam nên vấn đề cụ thể giáo dục đại học tư thục, tác giả chưa có điều kiện trình bày cách đầy đủ, hệ thống Năm 2016, tác giả Hoàng Thị Hồng Nga Luận án Tiến sĩ Sử học Giáo dục đại học chế độ Việt Nam Cộng hòa (1956 – 1975) (ĐHQGHN) cho rằng: “Các viện đại học tư lập miền Nam Việt Nam sau 1965 thành lập gồm có Viện Đại học Minh Đức, Viện Đại học Cao Đài, Viện Đại học Hoà Hảo, Viện Đại học Cửu Long, Viện Đại học Tri Hành, Viện Đại học La San, Viện Đại học Phương Nam, Nữ Học viện Régina Pacis, Việt Nam Điện toán Công ty Trong bối cảnh nhu cầu sinh viên ngày tăng, mặt khác trường ốc, phòng thí nghiệm, thư viện, giảng viên đại học… đại học công thiếu trầm trọng; cấu đại học công lập nặng nề không chuyển biến kịp theo nhu cầu miền Nam Việt Nam, trường đại học tư bắt đầu hình thành nhiều lên để giải tỏa bớt áp lực đó.” Tuy vậy, chưa phải đối tượng nghiên cứu luận án nên khảo sát tác giả chưa trình bày hết vấn đề giáo dục đại học tư thục miền Nam Nhìn chung, cơng trình có đề cập đến giáo dục đại học tư thục miền Nam nước sau năm 1975, lý khác chưa mang tầm khái qt, chưa trình bày cách hệ thống, tồn diện tổ chức, quản lý hoạt động sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 – Đối với kết nghiên cứu tác giả cơng bố nước ngồi (tác giả người Việt người nước ngoài), phần lớn nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam sau năm 1975 tác giả thực từ năm 1990 trở lại Có thể kể đến số khảo cứu tác giả như: Đỗ Hữu Nghiêm (với khảo cứu “Viện Đại học Đà Lạt 10 lòng dân tộc Việt Nam 1957 – 1975”), Lâm Vĩnh Thế, Bùi Duy Tâm, Nguyễn Huỳnh Mai… Đặc biệt, năm 2006 tác giả Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên) xuất Giáo dục Miền Nam tự trước 1975 (Education in the South Vietnam before 1975) Hoa Kỳ Đây tập sách tập hợp nhiều viết tác giả Việt Nam nước ngồi viết giáo dục nói chung giáo dục đại học (công lập, tư thục) miền Nam Việt Nam nói riêng thời kì 1954 – 1975 Đối với tác giả người Việt nước ngoài, mối liên hệ vốn có với viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam trước nên viết tác giả có lợi nguồn tài liệu, số liệu phong phú… Tuy nhiên, viết hầu hết dừng lại việc trình bày, giới thiệu, đơn giản cảm nhận, hồi tưởng viện đại học miền Nam Sự phân tích, đánh giá, so sánh nhiều có hạn chế Riêng với tác giả người nước kết nghiên cứu người Việt công bố nước ngoài, quan tâm giáo dục đại học Việt Nam chủ yếu nhờ liên hệ hợp tác nghiên cứu với quan, tổ chức, cá nhân nước khoảng hai thập niên cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Và quan tâm chủ yếu liên quan đến hệ thống giáo dục đại học (trong có giáo dục đại học ngồi cơng lập) Việt Nam thời đổi Những hiểu biết giáo dục đại học miền Nam thời kì 1954 – 1975 hạn chế Các tác giả nghiên cứu giáo dục đại học tư thục kể đến gồm: David Sloper Le Thac Can (1995): Giáo dục đại học Việt Nam: Thay đổi ứng phó (Higher Education in Vietnam: Change and Response); Gerald W Fry Pham Lan Huong (2002): Sự xuất giáo dục đại học tư thục Việt Nam: Thách thức hội (The Emergence of Private Higher Education in Vietnam: Challenges and Opportunities); Thomas Charles Reich (2003): luận án Giáo dục đại học Việt Nam: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ, thỏa thuận giáo dục Đại học bang Wisconsin - Stevens Point Việt Nam Cộng hòa (Higher Education in Vietnam: USAID Contract in Education, Wisconsin State University-Stevens Point and Republic of Vietnam) Trong luận án này, tác giả trình bày (ngắn gọn) đời số viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975; Le Dong Phuong (2006): Vai trò trường ngồi cơng lập phát triển giáo dục đại học Việt Nam (The Role of Non-public Institutions in Higher Education Development of Vietnam) (luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Hiroshima); Jonathan D London (2011): Giáo dục Việt Nam: cội nguồn lịch sử xu hướng (Education in Vietnam: Historical Roots, Current Trends) in Giáo dục Việt Nam (Education in Vietnam, Institute of Southeast Asian Studies) 11 Trong trình khảo sát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, nhận thấy rằng, năm 2018 chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 1.2 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kết nghiên cứu tác giả trước, nhận thấy rằng, viết, cơng trình khảo cứu xuất nước phần đề cập đến giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 nhiều góc độ mức độ khác Tuy nhiên, khảo cứu chủ yếu tìm hiểu lịch sử hình thành, trình phát triển mô tả khái quát viện đại học (riêng lẻ) Các nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ tổ chức, hoạt động nhằm đưa nhận thức toàn diện, đánh giá xác đáng giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 dựa khảo cứu khách quan chưa tiến hành Các kết khảo cứu, tìm hiểu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 chủ yếu thể khía cạnh: – Các viết, khảo cứu cơng bố tạp chí, tham luận hội thảo, website, blog cá nhân có giới thiệu, thống kê, mô tả (chưa đầy đủ) sở giáo dục đại học tư thục miền Nam – với hạn chế thời gian nghiên cứu, nguồn tư liệu, phạm vi khảo sát, nội dung nghiên cứu, phương pháp tiếp cận chưa thật tối ưu – nên kết khảo sát phần nhiều mang tính cá nhân Những liệu, luận điểm khoa học, nhận định tác giả thiếu tính khái qt, tồn diện, hệ thống trình bày giáo dục đại học tư thục miền Nam – Một số luận án lịch sử giáo dục, giáo dục học, kinh tế, báo cáo khoa học bảo vệ cơng bố ngồi nước có phương pháp tiếp cận phù hợp (tùy đề tài nghiên cứu cụ thể) giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam trước năm 1975 chưa phải đối tượng nghiên cứu luận án, báo cáo khoa học nên kết đạt bị giới hạn mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án, báo cáo khoa học – Các nghiên cứu viện đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 tác giả nước chủ yếu xem xét, giới thiệu lịch sử hình thành, trình hoạt động viện đại học tư thục riêng lẻ (ngoại trừ luận án tác giả Hoàng Thị Hồng Nga báo cáo tác giả Võ Văn Sen, nêu trên) mà chưa xem xét viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam đối tượng cần khảo sát độc lập để sở 12 đưa nhận định mang tính khái quát Hướng tiếp cận phổ biến nghiên cứu có đề cập đến sở giáo dục đại học tư thục miền Nam có lẽ xuất phát từ khó khăn tác giả việc tiếp cận cách đầy đủ nguồn tư liệu giáo dục đại học tư thục miền Nam giai đoạn Từ kết đó, chúng tơi nhận thấy nhận thức đời phát triển sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 – với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập – hạn chế, luận án chúng tơi tập trung vào nội dung sau: + Sự hình thành viện đại học tư thục bối cảnh xã hội miền Nam + Tổ chức viện đại học tư thục miền Nam + Hoạt động viện đại học tư thục miền Nam + Nhận định, đánh giá giáo dục đại học tư thục miền Nam TIỂU KẾT Nhìn tổng thể nhận thấy rằng, giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 vấn đề sử học chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện Và chưa phải đối tượng độc lập nghiên cứu chuyên sâu, cộng với nguồn tư liệu chưa tác giả khảo cứu khai thác triệt để, quan điểm phương pháp nghiên cứu chủ yếu hướng đến việc mô tả lịch sử (các khảo cứu bật phần nhiều mô tả viện đại học tư thục riêng lẻ) mà chưa thật lưu ý đến việc tổng hợp, so sánh nên nhận định thiếu khái quát cần thiết giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc thù Những vấn đề đặt cần nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 luận án cần thiết, đặt bối cảnh chung cần có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện mảng đặc sắc giáo dục đại học Việt Nam đại: giáo dục đại học tư thục CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1975 2.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC DƯỚI CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA Trong phần này, luận án trình bày bối cảnh lịch sử, tiền đề dẫn đến hình thành viện đại học tư thục miền Nam gồm: tình hình miền Nam 13 Việt Nam thời kì 1954 – 1975 với diễn biến trị quân sự, kinh tế xã hội dẫn đến nhu cầu việc đời viện đại học tư thục, sách quyền Việt Nam Cộng hòa giáo dục giáo dục đại học tư thục, tiếp nối truyền thống giáo dục đại học Pháp sau 1954 miền Nam Việt Nam… 2.2 SỰ RA ĐỜI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Luận án khảo sát đời viện đại học tư thục lớn, gồm: Viện Đại học Đà Lạt, Viện Đại học Vạn Hạnh, Viện Đại học Minh Đức, Viện Đại học Hòa Hảo, Viện Đại học Cao Đài viện đại học tư thục khác như: Viện Đại học Phương Nam, Đại học Dân Trí, Việt Nam điện tốn cơng ty, Học viện Régina Pacis, Viện Đại học Cửu Long, Học viện Tri Hành, Viện Đại học Canh Tân, Viện Đại học Kỹ thuật Đồng Nai, Đại học Sư phạm Thành Nhân, Viện Đại học Lasan, Học viện Minh Trí… TIỂU KẾT Trong hoàn cảnh xã hội miền Nam Việt Nam thời kì 1954 – 1975 với nhiều biến động to lớn trị, quân kinh tế – xã hội, việc quyền Việt Nam Cộng hòa có sách phù hợp nhằm phát triển giáo dục, giáo dục bậc cao giáo dục đại học tư thục nổ lực đáng kể nhằm xây dựng tảng nhân lực phục vụ phát triển mặt xã hội miền Nam Việt Nam đặt đối đầu với miền Bắc xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1975 3.1 TỔ CHỨC, NHÂN SỰ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Về tổ chức, theo quy định chung đứng đầu viện đại học vị viện trưởng, phụ tá cho viện trưởng có tổng thư ký, vị viện trưởng đề nghị trưởng Bộ Quốc gia giáo dục bổ nhiệm Viện trưởng có nhiệm vụ quản lí điều khiển toàn diện hoạt động viện đại học Với trách nhiệm mình, viện trưởng thi hành nghị Hội đồng đại học; phúc trình hàng năm hoạt động viện; chung biện pháp kỷ luật áp dụng cho sinh viên Viện trưởng chủ tịch Hội đồng đại học Hội đồng thường có nhiệm vụ bao quát cơng việc liên quan đến hành chính, tài học vụ viện 14 Về tổ chức phân khoa (trường đại học thành viên viện đại học), phân khoa đặt quyền điều khiển khoa trưởng Khoa trưởng bổ nhiệm nghị định trưởng Bộ Quốc gia giáo dục, theo đề nghị viện trưởng, chiếu theo kết bầu cử hội đồng khoa Về nhân sự, suốt thời gian dài, với vấn đề tài chính, khó khăn nhân lực phục vụ đại học ln vấn đề nóng hổi đại học tư thục miền Nam Nhân giảng dạy viện đại học tư thục hầu hết giảng viên thỉnh giảng từ viện đại học công lập lớn (từ Sài Gòn, Huế ) Đội ngũ cán phục vụ giảng dạy quản lý viện đại học tự thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 viện đại học ý xây dựng song so với viện đại học công lập so với nhu cầu thực tế viện đại học khiêm tốn khó khăn khách quan lẫn chủ quan Số lượng chất lượng nhân đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao viện đại học tư thục số lượng sinh viên theo học tăng lên nhanh chóng 3.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT Nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học ngày tăng cao, viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 có sách linh hoạt chủ động định việc xây dựng sở vật chất, trường lớp, trang cấp trang thiết bị dạy học Các viện đại học tư thục – hỗ trợ hạn chế từ ngân sách quốc gia – nhận hỗ trợ tích cực tài chính, phương tiện vật chất từ tổ chức, cá nhân nước nhằm phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhìn chung, sở vật chất viện đại học tư thục miền Nam lúc thiết lập thường khiêm tốn Chủ yếu sở lấy từ sở tôn giáo, từ tổ chức, cá nhân trang cấp thêm số trang thiết bị, xây dựng thêm số phòng thí nghiệm… Viện Đại học Đà Lạt thành lập sở vận động đầu tư Hội Đại học Đà Lạt (của Giáo hội Công giáo Việt Nam); Viện Đại học Vạn Hạnh phải năm sau ngày thành lập (1966) xây dựng sở riêng gồm tòa nhà tầng làm nơi đặt văn phòng làm việc viện trưởng phân khoa… Đối với đại học tư thục thành lập muộn (thiết lập sau năm 1970), vấn đề xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ dạy học khó khăn Các trường phải mượn phòng ốc sở tơn giáo số sở vật chất khác để phục vụ viện giảng dạy điều hành (Viện Đại học Cao Đài mượn tồ nhà khn viên Tòa thánh Cao Đài (Tây Ninh) để làm nơi giảng dạy; Viện Đại học Hòa Hảo khai giảng niên khóa 15 sở tạm Trung tâm Xã hội cộng đồng tỉnh An Giang (1970), sau dời sở xây cất bên sông Hậu, gần bến phà Vàm Cống ) Nhìn chung, viện đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 có cố gắng đặc biệt việc xây dựng sở vật chất, trang cấp trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo điều hành Tuy vậy, khó khăn khác (viện trợ Mỹ giảm, bối cảnh trị xã hội khơng thuận lợi hoàn cảnh chiến tranh) việc đầu tư xây dựng sở vật chất viện đại học thành lập có hạn chế so với viện đại học tư thục thành lập trước Cơ sở vật chất nhiều viện đại học thiết lập tạm bợ, phải mượn địa điểm sở tôn giáo sở khác để phục vụ công tác đào tạo… 3.3 ĐÀO TẠO Trong phần luận án, chúng tơi trình bày cơng tác việc thực quy trình đào tạo viện đại học gồm: – Công tác tuyển sinh vấn đề đánh giá người học trình đào tạo Về bản, viện đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 tuyển sinh theo cách: ghi danh theo học (phổ biến trường phân khoa: văn khoa, luật, khoa học xã hội…); ghi danh theo học có điều kiện (tùy ngành cụ thể) tổ chức thi tuyển (khá phân khoa viện đại học tư thục tuyển sinh theo cách này) Về thể lệ thi cử (thi lên lớp thi tốt nghiệp), thể lệ thi cử viện đại học tư thục miền Nam thời gian có nhiều điểm tương đồng – Chương trình đào tạo nội dung giảng dạy Về học chế (chế độ đào tạo), viện đại học tư thục miền Nam không tổ chức đào tạo theo chế độ thống mà theo nhiều chế độ khác nhau, gồm chứng chỉ, niên chế lẫn tín tuỳ trường tùy thời điểm Về nội dung giảng dạy năm học, gần năm thứ chương trình học tất viện đại học nhằm mục đích tạo cho sinh viên ý thức rõ rệt ngành nghề theo học Bước sang năm thứ hai, sinh viên tiếp tục học nội dung học năm thứ ra, sinh viên mở rộng nghiên cứu sâu số kiến thức chuyên ngành Đến năm thứ ba tư, sinh viên tiếp tục hoàn thành kiến thức chuyên môn ngành học, trúng tuyển kỳ thi cuối khóa, sinh viên cấp văn cử nhân Đối với trình độ cao học, chương trình học thường kéo dài năm (một số chuyên ngành kéo dài chuyên ngành y khoa) Nội dung chương trình hướng vào nghiên cứu sâu kiến thức chuyên ngành mà sinh viên theo học 16 3.4 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐỐI NGOẠI, DU HỌC Về nghiên cứu khoa học, viện đại học tư thục miền Nam trình tồn có đóng góp lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nhân văn (dịch, xuất sách, hình thành tạp chí để đăng tải cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu tài liệu …) Bên cạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, viện đại học tư thục miền Nam tham gia tích cực vào hoạt động giao lưu học thuật, đối ngoại quốc tế Với tư cách hai viện đại học tư thục lớn miền Nam, Viện Đại học Đà Lạt Viện Đại học Vạn Hạnh có quan hệ tốt với tổ chức văn hóa giáo dục nước ngồi Nhiều chương trình du học áp dụng cho sinh viên giảng viên có nhu cầu học tập, nghiên cứu cao phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy học tập giảng viên sinh viên viện đại học Các chương trình du học đưa sinh viên du học Ấn Độ, Mỹ, Đài Loan, Canada, Pháp Viện Đại học Vạn Hạnh hội viên nhiều tổ chức văn hóa giáo dục khu vực như: Hiệp hội Đại học Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Institution of Higher Learning), Hiệp hội Khoa học Xã hội Đông Nam Á (Southeast Asian Social Science Association)… 3.5 CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Các viện đại học tư thục miền Nam ý đến vấn đề học bổng sinh viên, chăm sóc y tế viện đại học, giao lưu sinh viên liên trường, hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Đặc biệt, bối cảnh xã hội miền Nam thời kì 1954 – 1975, hòa chung với đấu tranh chung dân tộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sinh viên viện đại học tư thục với sinh viên viện đại học công lập tham gia sôi hoạt động phản đối chiến tranh, chống quân hóa học đường, chống chế độ độc tài hòa bình cho dân tộc… TIỂU KẾT Về tổ chức nhân sự, xem xét trình đời phát triển viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam giai đoạn này, thấy rằng, mơ hình tổ chức sở giáo dục đại học tư thục miền Nam chịu ảnh hưởng ngày đậm nét mơ hình tổ chức viện đại học Mỹ trình phát triển viện đại học Nhìn chung, viện đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 có cố gắng đặc biệt việc xây dựng sở vật chất, trang cấp trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo Các viện đại học nhận đầu tư từ ngân sách, từ viện trợ tổ chức, cá nhân nước Đặc 17 biệt thời gian này, vai trò giáo hội (Công giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo) quan trọng việc tạo nguồn tài cho viện đại học tư thục Về công tác tuyển sinh, viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 khơng có quy định thống tổ chức tuyển sinh quản lý trình đào tạo Các viện tự định cơng tác Tuy có khác biệt bản, việc tuyển sinh sở giáo dục đại học tư thục miền Nam bảo đảm tương đồng định Về chương trình nội dung giảng dạy, thấy rằng, ngành học xã hội nhân văn nhiều trường chưa trọng nhiều đến mơn liên quan đến văn hóa, lịch sử Việt Nam, chương trình học nặng nề rập khn theo chương trình đào tạo đại học Âu – Mỹ Nhìn tổng thể thấy rằng, hoạt động viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, từ xây dựng sở vật chất, tổ chức tuyển sinh, đánh giá sinh viên trình học đến tổ chức chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy… có sắc thái riêng Tuy vậy, thời gian tồn không dài, dấu ấn Việt Nam viện đại học dường yếu ớt Điều mà hiệu “Nhân – Dân tộc – Khai phóng” “Dân tộc – Khoa học – Nhân bản” quyền viện đại học ln cố gắng cổ xúy thực tế chưa thực đầy đủ CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT 4.1 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT – Dấu ấn tơn giáo hoạt động viện đại học tư thục Các viện đại học tư thục lớn miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, trình hình thành gắn liền với tôn giáo nên trình phát triển của viện đại học, dấu ấn tôn giáo hoạt động viện đại học thể đậm nét Điều quyền có lưu ý đáng kể đến vị tôn giáo đời sống xã hội miền Nam nói chung, vai trò tơn giáo nói riêng việc với quyền giải vấn đề cấp bách xã hội miền Nam có vấn đề giáo dục giáo dục đại học – Tính tự trị đại học “Các viện đại học tự trị” Đó nội dung quy định hiến pháp Việt Nam Cộng hòa Tính tự trị thể việc quyền Việt Nam Cộng hòa, trực tiếp Bộ Giáo dục không can dự sâu vào vấn đề 18 nội trị viện đại học, từ khâu tổ chức, tuyền sinh chương trình, nội dung giảng dạy Đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sở giáo dục giáo dục đại học tư thục miền Nam phát huy hết khả trình điều hành hoạt động đại học Linh hoạt sáng tạo phương châm điều hành chung sở giáo dục tư thục trao quyền tự trị Điều thể qua hình thức đào tạo đa dạng, đa phương quan hệ hợp tác với tổ chức, cá nhân nước, tận dụng hội để có nhiều nguồn thu tài sở vật chất phục vụ đại học… – Tính “mở” tính tổng hợp chương trình đào tạo Đặc tính “mở” xem đặc điểm bật giáo dục đại học tư thục miền Nam Đặc tính biểu qua chương trình học linh hoạt của viện đại học, giáo trình khơng bị đóng khung hay phải chịu quy định khắt khe nội dung mà điều chỉnh cập nhật nhằm đảm bảo cho sinh viên tiếp cận với kiến thức khoa học mới, thiết thực gắn liền với thực tế sinh động Chương trình học để tốt nghiệp cử nhân linh hoạt tạo nhiều hội chọn lựa cho người học trình tiếp cận với giáo dục bậc cao 4.2 VAI TRỊ, ĐĨNG GĨP VÀ HẠN CHẾ – Vai trò giáo dục giáo dục đại học miền Nam Nằm tổng thể chung giáo dục Việt Nam Cộng hòa, giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam phận cấu thành có vai trò quan trọng việc góp phần giải nhu cầu đào tạo mà hệ thống giáo dục đảm nhận Nền giáo dục quốc gia, chế độ nhằm phục vụ cho quốc gia, chế độ đó, hồn cảnh miền Nam thời kì 1954 – 1975, giáo dục đại học tư thục với vị đặc biệt nó, với giáo dục đại học công lập giải nhu cầu thiết thực việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ cho xã hội miền Nam (dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa) – Vai trò tôn giáo xã hội miền Nam Với chức vị mình, đại học tư thục miền Nam (cùng với viện đại học cơng lập) có nỗ lực nhằm thực hóa cơng dụng đại học đời sống xã hội Tuy vậy, thực tế, giáo dục đại học miền Nam (tư thục, công lập) thời gian bị chi phối mạnh mẽ nhu cầu đào tạo nhân lực xã hội trạng chiến tranh – xã hội “khơng bình thường” Do đặc thù q trình đời (hầu hết sở giáo dục đại học tư thục lớn miền Nam nằm bảo trợ tôn giáo) nên viện đại 19 học tư thục chức xã hội thông thường thiết chế giáo dục bậc cao nơi để tơn giáo “gây thêm uy tín cho giáo hội” Về mặt xã hội, sở giáo dục đại học tư thục có đóng góp đáng kể việc giải nhu cầu giáo dục nhiều nhóm xã hội, từ học sinh vừa hồn thành chương trình học phổ thông đến người làm muốn nâng cao trình độ hay quân nhân giải ngũ – Đào tạo nguồn nhân lực Từ 1957 đến 1975, với viện đại học công lập, sở giáo dục đại học tư thục miền Nam góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ mặt đời sống xã hội miền Nam (Bảng 4.5.) Bảng 4.5 So sánh số lượng sinh viên số viện đại học tư thục viện đại học cơng lập từ niên khóa 1958 – 1959 đến niên khóa 1973 – 1974 Nguồn: USAID Education [135; 48] Các viện đại Các viện đại Tỉ lệ % so sánh sinh viên đại học tư thục với Niên khóa học tư thục học cơng lập đại học công lập 1958 – 1959 49 7.115 0,12 % 1959 – 1960 187 9.691 1,92 % 1960 – 1961 316 12.773 2,47 % 1961 – 1962 426 15.142 2,81 % 1962 – 1963 459 17.509 2,62 % 1963 – 1964 444 20.614 2,15 % 1964 – 1965 1.836 23.215 7,90 % 1965 – 1966 1.830 26.452 6,91 % 1966 – 1967 2.316 31.645 7,31 % 1967 – 1968 4.050 32.265 12,55 % 1968 – 1969 4.750 36.829 12,89 % 1969 – 1970 5.570 41.956 13,27 % 1970 – 1971 8.080 48.024 16,82 % 1971 – 1972 9.855 59.680 16,51 % 1972 – 1973 12.131 75.973 15,96 % 1973 – 1974 13.143 79.819 16,46 % – Mơ hình tổ chức phương thức quản trị đại học Trong xu dần từ bỏ mơ hình giáo dục đại học theo kiểu Pháp để chuyển sang mơ hình quản trị viện đại học Mỹ nói chung năm 1960 miền Nam, viện đại học tư thục mở thời gian nhanh chóng có thích nghi, lựa chọn mơ hình quản trị phù hợp với chủ trương đường hướng quyền 20 Về tổ chức, đứng đầu viện đại học viện trưởng; điều hành mặt viện đại học có Hội đồng Đại học Hội đồng Quản trị quan phối thuộc chịu trách nhiệm mặt hoạt động viện đại học Các định việc thiết lập phân khoa, ban, thể lệ thi cử, nhân nội viện toàn quyền tự dựa sở quy định chung Bộ Giáo dục Mơ hình tổ chức viện đại học tư thục trình hoạt động hiệu xem tiêu biểu cho mơ hình giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Những kết đạt trình hoạt động viện đại học nhiều khía cạnh xem xét minh chứng cho việc cần thiết phải trao quyền tự trị mạnh mẽ cho sở giáo dục đại học – Một số hạn chế + Các viện đại học tư thục, bối cảnh đời mục tiêu hướng tới việc thiết lập đại học nên việc đào tạo chủ yếu nặng ngành văn khoa, luật khoa học nhân văn, ngành khoa học kĩ thuật, công nghệ chưa lưu ý phát triển (nhất thời gian đầu) + Ảnh hưởng Mỹ mơ hình tổ chức, viện trợ Mỹ trình hoạt động viện đại học tư thục rõ ràng Chính điều làm cho tính độc lập q trình phát triển, sắc riêng, dấu ấn Việt Nam hoạt động viện đại học tư miền Nam nhiều bị hạn chế + Hoạt động viện đại học tư thục bị hoàn cảnh chiến tranh tình hình trị chi phối mạnh mẽ + Chương trình đào tạo nặng lí thuyết… + Đội ngũ giảng huấn thiếu (các đại học tư thường thỉnh giảng giáo sư từ đại học công lập lớn) 4.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Kể từ trường đại học ngồi cơng lập thành lập năm 1988 (2018), giáo dục đại học tư thục Việt Nam có ba thập kỉ phát triển sau ngày đất nước thống nhất, góp phần định hình diện mạo giáo dục đại học Việt Nam đương đại Tuy vậy, có vấn đề nảy sinh trình phát triển loại hình giáo dục đại học này, mà biểu dễ thấy có khác biệt lớn sách nhà nước với thực tiễn sinh động trình hoạt động đại học Về vị vai trò giáo dục đại học tư thục/ngồi cơng lập Việt Nam, có q trình tái lập, phát triển tương đối muộn, lại thiếu kế thừa tiếp nối thiết chế giáo dục đại học tư thục – vốn định hình phát triển nếp miền Nam Việt Nam trước năm 1975, nên vị 21 trường tư thục hệ thống giáo dục đại học quốc gia khiêm tốn so với nước khu vực Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, so chiếu với phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập/tư thục nay, nhận thấy sách quyền Sài Gòn giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 tương đối thống Các sở giáo dục đại học tư thục miền Nam có nâng đỡ cần thiết trình thành lập hoạt động Về tổ chức hoạt động, sở giáo dục đại học tư thục miền Nam có linh hoạt quản trị nhờ tự trị mạnh mẽ Điều thể tất mặt hoạt động viện đại học (tuyển sinh, đào tạo, sở vật chất, nhân sự, nghiên cứu khoa học, đối ngoại hoạt động khác) Dựa thực tiễn lịch sử đó, thấy rằng, điều cấp thiết đặt nhà nước cần tiếp tục đổi sách giáo dục đại học ngồi cơng lập/tư thục nhằm phát huy tiềm lợi khu vực tư nhân phát triển giáo dục đại học Việt Nam Bên cạnh đó, cần lưu ý đến vai trò tơn giáo việc với nhà nước giải nhu cầu đào tạo nhân lực cho đất nước Về phía mình, đại học phải tôn trọng tách biệt thiết chế giáo dục bậc cao địa hạt trị (sự độc lập tương đối) Tránh việc sử dụng đại học làm công cụ để thực “ý đồ” trị TIỂU KẾT Có thể nhận thấy từ năm 1957 đến năm 1975 viện đại học tư thục miền Nam có thành cơng định việc định vị mơ hình tổ chức, bước hồn chỉnh cơng tác tuyển sinh với nhiều cách thức đa dạng, phù hợp với điều kiện viện đại học thực tế xã hội miền Nam Vấn đề thi cử, chương trình, nội dung giảng dạy viện đại học tổ chức tinh thần tự trị yêu cầu tự học thuật trình giảng dạy nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học, đối ngoại viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam thời gian đa dạng hình thức, với số thành tựu bước đầu nhiều lĩnh vực Nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975, so chiếu với phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập/tư thục nay, thấy rằng, việc kế thừa, gạn lọc kinh nghiệm (thành công hạn chế) việc phát triển giáo dục đại học từ lịch sử, góp phần kế thừa định hình sách ngày phù hợp thực 22 tiễn phát triển giáo dục đại học tư thục nói riêng, giáo dục đại học Việt Nam nói chung điều cần thiết KẾT LUẬN Kết lại thấy rằng, hồn cảnh xã hội miền Nam Việt Nam thời kì 1954 – 1975 với nhiều biến động to lớn trị, quân kinh tế – xã hội, việc quyền Việt Nam Cộng hòa có sách phù hợp nhằm phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học tư thục nói riêng nỗ lực để xây dựng tảng nhân lực phục vụ phát triển mặt xã hội miền Nam đặt đối đầu với miền Bắc xã hội chủ nghĩa Sự đời viện đại học tư thục, kể từ Viện Đại học Đà Lạt – viện đại học tư thục thiết lập miền Nam năm 1957 – viện đại học tư thục tiếp sau thường gắn liền với vai trò tổ chức, cá nhân đặc biệt tôn giáo Đây đặc điểm bật cần thiết phải lưu ý xem xét, đánh giá trình đời, phát triển giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Tuy hình thành phát triển muộn so với viện đại học công lập, lại chịu ảnh hưởng ngày đậm mơ hình giáo dục đại học Mỹ nhiều mặt (từ triết lí giáo dục, tổ chức, điều hành đến chương trình nội dung giảng dạy ) viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 có nhiều cố gắng nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức có nhiều biện pháp để phát huy hiệu q trình hoạt động, có đóng góp giáo dục miền Nam Về tổ chức, với q trình phát triển, mơ hình tổ chức viện đại học tư thục miền Nam chịu ảnh hưởng ngày đậm nét mơ hình tổ chức viện đại học Mỹ Dưới tác động chương trình viện trợ Mỹ, cách thức tổ chức viện đại học theo mơ hình viện đại học Pháp – vốn định hình từ đầu kỷ XX – ngày mờ nhạt dần, từ đầu thập niên 1970 trở Tính tự trị tổ chức hoạt động đại học quyền thân đại học coi trọng Về hoạt động, dù hoàn cảnh chiến tranh, ngân sách có hạn chế nhờ nguồn lực tài từ tổ chức, cá nhân hỗ trợ tôn giáo, viện đại học tư thục miền Nam có cố gắng đặc biệt việc xây dựng sở vật chất, trang cấp trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo Trong thời gian này, vai trò giáo hội quan 23 trọng việc tạo nguồn tài cho hoạt động viện đại học tư thục nằm bảo trợ tôn giáo Công tác tuyển sinh chế độ đào tạo viện đại học tư thục linh hoạt, nội dung chương trình đào tạo có tính “mở”, đề cao tính ứng dụng có mục tiêu rèn luyện người học lực xử lí vấn đề thực tiễn đời sống Hoạt động nghiên cứu khoa học bật với khảo cứu lĩnh vực khoa học xã hội, hoạt động giao lưu đối ngoại ý nhiều sinh hoạt nhà trường đa dạng tạo sắc thái riêng viện đại học tư thục miền Nam Tuy vậy, thời gian tồn không dài, “dấu ấn Việt Nam” viện đại học dường chưa thật rõ nét Điều mà hiệu “Nhân – Dân tộc – Khai phóng” “Dân tộc – Khoa học – Nhân bản” quyền viện đại học cố gắng cổ xúy thực tế chưa thực đầy đủ Cùng với viện đại học công lập, viện đại học tư thục coi tinh hoa xã hội, đích đến lý tưởng hệ niên miền Nam Và với vị đó, viện đại học tư thục khẳng định vị vai trò việc đào tạo nguồn nhân lực có lực thực tiễn, đáp ứng phần nhu cầu nhân lực phát triển xã hội miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hòa Nền giáo dục đại học nói chung mà Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa cố gắng xây dựng miền Nam suốt 21 năm chiến tranh giáo dục thời chiến, có nhiệm vụ phục vụ cách trực tiếp hay gián tiếp cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Nhưng ý đồ Việt Nam, Mỹ “vẫn hướng vào việc phục vụ mục tiêu lâu dài hơn, mục tiêu xây dựng miền Nam thành thuộc địa thực dân kiểu điển hình, xã hội tư chủ nghĩa hồn toàn lệ thuộc vào Mỹ” [106; 156] Trong bối cảnh đó, viện đại học tư thục có nỗ lực nhằm thực hóa cơng dụng đại học mặt đời sống xã hội Tuy thực tế, giáo dục đại học miền Nam (cả tư thục công lập) thời gian bị chi phối mạnh mẽ trạng chiến tranh nên tác dụng đại học bị giới hạn vấn đề nhiều có tính thời Vai trò đại học “truyền đạt bồi đắp hiểu biết” [61] Đó hai tác dụng cổ điển đại học: giảng dạy để phổ biến kiến thức nghiên cứu để tìm cho khoa học Trong hồn cảnh trị – xã hội khơng thực thuận lợi miền Nam Việt Nam thời kì 1954 – 1975, đời tồn viện đại học tư thục cố gắng thành đáng kể Tuy có khác biệt mục tiêu đào tạo người (so với giáo 24 dục truyền thống giáo dục đại học miền Bắc), viện đại học tư thục miền Nam tạo hình ảnh khác xã hội miền Nam “bảo trợ” Mỹ Đối với giáo dục miền Nam, với vị trí cấp học cao toàn hệ thống giáo dục, viện đại học tư thục có đóng góp đáng kể việc tiếp nhận truyền trao tri thức, góp phần định hướng giá trị cho niên miền Nam Cùng với cấp học phổ thông, viện đại học tư thục có cố gắng định việc xây dựng học vấn đại, phục vụ cho nhu cầu học tập ngày tăng cao xã hội miền Nam Việt Nam Có thể thấy rằng, giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 có mặt hạn chế; học hỏi mơ hình giáo dục Mỹ vụng về, rập khn, chưa có tinh chỉnh phù hợp dựa điều kiện, hoàn cảnh truyền thống Việt Nam thời gian tồn ngắn – suốt trình tồn mình, viện đại học tư thục miền Nam Việt Nam (đóng nhiều địa phương: Sài Gòn, Đà Lạt, An Giang, Tây Ninh…) đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ, có khả hoạt động hiệu quả, giải vấn đề thực tiễn đời sống Đặt bối cảnh xã hội miền Nam Việt Nam bị chiến tranh chi phối, đời, tồn phát triển sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 gắn liền với vai trò tổ chức, cá nhân đặt biệt vai trò tơn giáo tượng lịch sử độc đáo lịch sử giáo dục đại học Việt Nam So với viện đại học công lập, hỗ trợ nguồn lực phục vụ đại học quyền Việt Nam Cộng hòa cho viện đại học tư thục tương đối hạn chế Do đời phát triển sở giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 để lại kinh nghiệm lịch sử hữu ích việc quản lí huy động nguồn lực xã hội phục vụ phát triển giáo dục nói chung, giáo dục đại học tư thục nói riêng Sự tồn phát triển đa số viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 gắn liền với bảo trợ tôn giáo nên phát triển giáo dục đại học tư thục góp phần đáng kể vào việc khẳng định vị vai trò tơn giáo đời sống xã hội miền Nam Việt Nam Mặc dù thời gian tồn viện đại học tư thục miền Nam không dài, kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm 1975 (thành công hạn chế) học hữu ích phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam đương đại ... dục đại học tư thục miền Nam trước năm 1975 nói riêng, giáo dục đại học Việt Nam đại nói chung góc nhìn sử học Về tư liệu, luận án Giáo dục đại học tư thục miền Nam Việt Nam từ năm 1957 đến năm. .. Gòn giáo dục đại học giáo dục đại học tư thục, hình thành viện đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975; tổ chức viện đại học thông qua khảo sát viện đại học tư thục lớn: Viện Đại học. .. thành viện đại học tư thục số nội dung giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 Có thể phân nghiên cứu giáo dục đại học tư thục miền Nam từ năm 1957 đến năm 1975 thành giai đoạn

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w