1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

167 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân đã được cải thiện một cách rõ rệt

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo TRẦN THANH LONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo TRẦN THANH LONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS MAI THANH QUẾ TS PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng kết luận án trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan NCS Trần Thanh Long ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, lời cảm ơn xin gửi đến nhà khoa học chuyên gia Học viện Ngân hàng đặc biệt cấp lãnh đạo đồng nghiệp Học viện Ngân hàng Phân viện Phú Yên quan tâm tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu giúp tác giả hồn thành Luận án tiến sĩ Lòng chân thành biết ơn xin gửi đến Khoa Sau đại học thầy tham gia giảng dạy chương trình nghiên cứu sinh Chính kiến thức, phương pháp nghiên cứu tiếp thu từ thầy cô hành trang quan trọng giúp tác giả thực nghiên cứu Lời tri ân sâu sắc xin gửi đến hai nhà khoa học hướng dẫn PGS.TS Mai Thanh Quế TS Phạm Thị Hoa gắn bó tác giả suốt q trình học tập, cơng việc sống Các định hướng đắn thầy cô bảo tận tình, tâm huyết giúp tác giả hoàn thành Luận án Cuối cùng, xin gửi tặng kết cho cha, mẹ, gia đình thân yêu anh, chị, bạn đồng hành tác giả q trình nghiên cứu Chính u thương, chia sẻ niềm tin người động lực to lớn cho tác giả hoàn thành Luận án Trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Trần Thanh Long iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 18 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 18 1.1.1 Khái niệm tổ chức tài vi mơ 18 1.1.2 Các tổ chức cung ứng dịch vụ tài vi mô 19 1.1.3 Vai trò tổ chức tài vi mơ 21 1.2 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 25 1.2.1 Khái niệm người nghèo 25 1.2.2 Tín dụng người nghèo 29 1.2.3 Vai trò tín dụng người nghèo 33 1.3 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 35 1.3.1 Khái niệm phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mơ 35 1.3.2 Các tiêu đánh giá việc phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mô 38 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển tín dụng người nghèo thông qua tổ chức TCVM 39 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TCVM VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 44 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc phát triển tín dụng người nghèo thông qua tổ chức tài vi mơ 44 1.4.2 Bài học cho Việt Nam việc sử dụng tín dụng vi mơ với mục tiêu xóa đói giảm nghèo 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 59 2.1 MƠI TRƯỜNG CHO PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 59 2.1.1 Tình hình đói nghèo Việt Nam 59 2.1.2 Khái quát tổ chức cấp tín dụng cho người nghèo Việt Nam 63 2.1.3 Chính sách Chính phủ phát triển tín dụng người nghèo thơng qua tổ chức tài vi mô 71 iv 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 75 2.2.1 Sự hình thành phát triển tổ chức tài vi mơ Việt Nam 75 2.2.2 Các sản phẩm tín dụng tổ chức tài vi mơ dành cho người nghèo 77 2.2.3 Phát triển tín dụng tổ chức tài vi mô người nghèo 80 2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 93 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 93 2.3.2 Thống kê mô tả kết khảo sát 96 2.3.3 Kết hồi quy mô hình 106 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 110 2.4.1 Những thành đạt 110 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM118 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 118 3.1.1 Định hướng Nhà nước phát triển tín dụng người nghèo Việt Nam 118 3.1.2 Định hướng tổ chức tài vi mơ phát triển tín dụng người nghèo Việt Nam 121 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 124 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tài vi mơ 124 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao khả hấp thụ vốn tín dụng người nghèo 132 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 137 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 137 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC g v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Thuật ngữ Thuật ngữ Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ADB ATM CAR CFA CGAP CIC CNTT CP CVKH GDP Grameen Bank HĐQT IFC ISS KH LHPNVN MFI MIS NGOs NH NHCSXH NHNo&PTNT Ngân hàng phát triển Châu Á Máy rút tiền tự động Tỷ lệ an toàn vốn 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 NHPT NHTM OSS PGD QTDND TW QTDND (PCF) ROA ROE TCTCVM TCTD TCVM TGĐ TYM 36 USD Ngân hàng Phát triển Ngân hàng thương mại Bền vững hoạt động Phòng giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Quỹ tín dụng nhân dân Lợi nhuận tổng tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tổ chức tài vi mơ Tổ chức tín dụng Tài vi mơ Tổng Giám đốc Tổ chức Tài quy mơ Tình Thương Đồng la Mỹ Thuật ngữ Tiếng Anh Asia Development Bank Automated teller machine Capital Adequacy Ratio Confirmatory Factor Analysis Tổ chức Tư vấn hỗ trợ người nghèo Consultative Group To Assist The Poor Trung tâm thơng tin tín dụng Credit Information Center Cơng nghệ thơng tin Chính phủ Chun viên khách hàng Tổng thu nhập quốc dân Gross domestic product Ngân hàng Grameen ở Bangladesh Hội đồng Quản trị Tổ chức Tài Quốc tế International Finance Corporation Bền vững thể chế Khách hàng Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tổ chức tài vi mơ Hệ thống quản lý thơng tin Tổ chức phi phủ Non-governmental organization Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn vi Return On Assets Return On Equity Microfinance Institution DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1: Các tổ chức cung cấp thị trường tài chính chính thức Bảng 1.2: Một số ví dụ dịch vụ phi tài Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo phân chia theo khu vực thành thị - nông thôn Bảng 2.2: Tỷ lệ người nghèo phân theo vùng kinh tế Bảng 2.3: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo dân tộc Bảng 2.4: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo trình độ giáo dục chủ hộ Bảng 2.5 Thông tin TCTCVM cấp phép Bảng 2.6: Các chương trình TCVM thực bởi Hội LHPN Việt Nam tổ chức khác Bảng 2.7: Các dấu mốc hình thành khung pháp lý cho TCTCVM Bảng 2.8 Sản phẩm tín dụng vi mơ số TCTCVM bán thức Bảng 2.9: Tổng hợp số đối tác nhà tài trợ dự án CEP Bảng 2.10: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người TCTCVM bán thức Bảng 2.11: Bảng phân bổ số liệu điều tra theo tỉnh thành Bảng 2.12: Bảng thống kê mơ tả giới tính người tham gia TCVM Bảng 2.13: Các nhân tố hộ gia đình Bảng 2.14: Bảng thống kê mơ tả trình độ học vấn người tham gia TCVM khả nghèo người vay theo trình độ Bảng 2.15: Bảng thống kê mô tả quy mô hộ người vay hộ gia đình khả nghèo hộ Bảng 2.16: Bảng thống kê mô tả số người có việc làm hộ gia đình người vay khả thoát nghèo hộ Bảng 2.17: Bảng thống kê mô tả tỷ lệ phụ thuộc hộ gia đình người vay khả thoát nghèo hộ Bảng 2.18: Các nhân tố TCVM Bảng 2.19: Mô tả thống kê Tổng số tiền vay hộ gia đình từ chương trình TCVM Bảng 2.20: Mô tả mối quan hệ Tổng số tiền vay hộ gia đình từ chương trình TCVM khả thoát nghèo hộ: Bảng 2.21: Mối quan hệ việc tham gia tập huấn từ chương trình TCVM hộ khả thoát nghèo Bảng 2.22: Thống kê mô tả số lần tham gia tập huấn hộ gia đình từ chương trình TCVM Bảng 2.23: Mối quan hệ mục đích sử dụng vốn hộ nghèo khả thoát nghèo hộ Bảng 2.24: Thơng số biến phương trình hồi quy vii 19 24 61 62 63 64 66 69 78 81 85 88 98 98 99 99 101 101 102 103 103 104 105 106 106 109 Danh mục biểu Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo có vay nợ chương trình tín dụng ưu đãi năm 2012 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo có vay nợ chương trình tín dụng ưu đãi năm 2016 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo có vay nợ chương trình tín dụng ưu đãi phân theo nhóm thu nhập năm 2012 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo có vay nợ chương trình tín dụng ưu đãi phân theo nhóm thu nhập năm 2016 Biểu đồ 2.5: Tổng số khách hàng vay vốn 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.6 Số lượng chi nhánh/PGD 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.7 Số lượng CBTD chuyên trách 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn bình qn TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2018 Biểu đồ 2.9 Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 Biểu đồ 2.10: Tổng giá trị dư nợ tín dụng 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ tăng trưởng tổng giá trị dư nợ tín dụng bình qn TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2018 Biểu đồ 2.12: Giá trị dư nợ tín dụng TCTCVM bán thức Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình qn đầu người TCTCVM thức Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ PAR (30) 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ PAR (30) trung bình TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2018 Biều đồ 2.16: OSS 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.17: OSS TCTCVM bán thức Biểu đồ 2.18: ROA 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.19: ROA TCTCVM bán thức Biểu đồ 2.20: ROE 04 TCTCVM thức Biểu đồ 2.21: ROE TCTCVM bán thức Biểu đồ 3.1: Sử dụng sản phẩm tài nhóm người trưởng thành nhóm 40% có thu nhập thấp năm 2017 Danh mục hình Hình 1.2: Các tiêu chính đánh giá phát triển hoạt động tín dụng TCTCVM Hình 2.1: Phân đoạn thị trường tín dụng cho người nghèo Việt Nam Hình 2.2: Khung phân tích tác động tài chính vi mô đến khả thoát nghèo Danh mục hộp Hộp 2.1: Khái niệm tổ chức tài vi mơ cấp phép Việt Nam Hộp 2.2: Năm lĩnh vực ưu tiên lãi suất TCTCVM viii 72 72 73 73 82 83 83 83 83 85 86 86 87 89 90 91 91 92 93 93 94 124 37 65 95 74 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt ở khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa… có đời sống khó khăn, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong nguyên nhân dẫn đến đói nghèo có nguyên nhân quan trọng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Vì vậy, làm để người nghèo tiếp cận sử dụng có hiệu vốn vay, chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời giúp người nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề xã hội quan tâm Trên thực tế, phần lớn người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam vay vốn Ngân hàng CSXH Ngân hàng CSXH có ưu cho vay người nghèo nhờ phần vào bao cấp ngân sách nhà nước, hệ thống mạng lưới rộng khắp nước cung cấp tín dụng cho khách hàng nghèo với mức lãi suất thấp Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu người nghèo ngân hàng không đủ nguồn vốn đáp ứng nhiều trường hợp thân người nghèo chưa thật hấp thụ hiệu vốn vay Kết phận không nhỏ người nghèo chưa tiếp cận nguồn tín dụng thức mà phải vay từ nguồn phi thức thức với lãi suất cao Trước thực tế đó, thời gian qua Chính phủ Việt Nam có nhiều sách ưu đãi cho vay người nghèo, mà số cho vay thơng qua Tổ chức Tài vi mơ Tài chính vi mô (TCVM) hiểu tổ chức cung cấp dịch vụ tài cho người có thu nhập thấp Tại Việt Nam, năm 1986, Chính phủ Việt Nam định thực sách quốc gia xóa đói giảm nghèo thơng qua việc thúc đẩy hoạt động sản xuất người nghèo Bên cạnh đó, với hỗ trợ tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế; chương trình hỗ trợ phát triển thức (ODA) song phương đa phương; quan đồn thể quyền địa phương, chương trình TCVM hình thành với mục đích giảm nghèo cho Yêu cầu tổ chức áp dụng lãi suất cho vay ở mức hợp lý, sở cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng vay, tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần giảm đói nghèo, cải thiện đời sống 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề xuất số gợi ý chính sách tổ chức TCVM, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan chức nhằm phát triển hoạt động tín dụng vi mơ Trước hết luận án đưa số khuyến nghị tổ chức tài vi mơ (1) Tăng cường cơng tác quản trị điều hành, (2) Tăng tính bền vững thông qua giảm chi phí, tăng nguồn thu, (3) Tăng cường minh bạch hóa thơng tin để tăng uy tín bảo vệ quyền lợi khách hàng, (4) Đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường chất lượng dịch vụ, (5) Nâng cao lực tài chính, (6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, (7) Tăng tính liên kết TCTCVM Cùng với khuyến nghị giải pháp nâng cao khả hấp thụ vốn tín dụng người nghèo bao gồm: (1) Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh; (2) Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức hoạch định tài vốn vay; (3) Đơn giản hóa thủ tục quy trình vay vốn Đồng thời, luận án đưa khuyến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan hữu quan: (1) Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển tài vi mơ; (2) Hồn thiện cơng tác quản lý giám sát Tài vi mơ; (3) Phát triển tổ chức cộng đồng, doanh nghiệp, người dân; (4) Tăng cường vai trò Bộ Tài hõ trợ hoạt động TCVM; (5) Khuyến khích TCTD tham gia sâu vào hoạt độngTCVM; (5) Chuẩn hoá đồng sở pháp lý liên quan đến vấn đề lãi suất hoạt động TCVM; (6) Hỗ trợ tốt công tác nhân đào tạo cho tài vi mơ; (7) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tham gia hoạt động tài vi mơ 145 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, cơng xóa đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển kinh tế đất nước Việt Nam nước nông nghiệp (70% dân số) cư trú ở khu vực nông thôn với lực lượng lao động trẻ, dồi dào; chủ yếu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Trong q trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp nơng thơn diễn q trình phân cơng lại lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ; nhu cầu vốn dịch vụ tài chính đòi hỏi ngày lớn, đặc biệt hộ nghèo, vốn cho sản xuất - xóa nghèo trở thành yêu cầu cấp bách Thực tế chứng minh đa số hộ nghèo nhờ tiếp cận nguồn vốn - phát triển sản xuất đời sống cải thiện lên rõ rệt Vì vậy, để xóa đói giảm nghèo hiệu quả, số giải pháp Chính phủ coi trọng tăng cường lực khả tiếp cận nguồn vốn người nghèo, giảm mức độ tổn thương họ, đặc biệt vào thời điểm nhạy cảm kinh tế lạm phát suy thoái Với mục tiêu này, hoạt động TCVM đóng vai trò quan trọng việc tăng cường, mở rộng tiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn người nghèo đô thị Phát triển từ năm đầu đổi mới, thị trường tài chính vi mô hướng đến đối tượng có thu nhập thấp thực cải thiện tình trạng nghèo đói ở nước ta gần 30 năm qua Là sản phẩm chủ đạo gắn liền với hoạt động TCVM, TDVM góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu luận án này, sở lý luận xác lập ở chương 1, tác giả phân tích thực trạng đói nghèo ở Việt Nam phát triển thị trường tài chính vi mô Việt Nam, sâu phân tích hoạt động tín dụng TCTCVM Qua phân tích cho thấy hoạt động TDVM ngày mở rộng đặc biệt TCTCVM Các TCTCVM hoạt động nhiều địa bàn với tỷ lệ tăng trưởng cao, thị phần dư nợ tổng số khách hàng gia tăng qua năm Độ bền vững hoạt động TCTCVM ln trì hoạt động ngày chun nghiệp với xu hướng chuyển đổi sang tổ chức chính thức ngày nhiều Mặc dù phát triển nhanh chóng hoạt động TDVM tập trung vào đối tượng có thu nhập thấp mà khơng xa rời sang nhóm khách hàng có thu nhập cao Điều góp phần giải thích tình trạng nghèo đói ở nước ta liên tục thiện năm qua 146 Ngoài ra, mơ hình kinh tế lượng sử dụng để đánh giá tác động tài chính vi mô đến khả giảm nghèo hộ dân có sử dụng dịch vụ tài chính vi mô Luận án hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động TCTCVM để từ xác định phương hướng hoạt động đề giải pháp giúp hoạt động TCVM nói chung hoạt động TDVM nói riêng ngày đạt hiệu cao góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho đất nước 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] Aidan Hollis, 1999, “Women and Microcredit in History: Gender in the Irish Loan Funds”, University of Calgary [2] Alkire & Foster, 2010, “Alkire Foster method”, Oxford Poverty & Human Development Initiative, University of Oxford http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional-poverty/alkire-foster-method/ [3] Asian Development Bank, 2003, “Finance for the Poor: Microfinance Development Strategy” [4] Binh.T.Nguyen, Eiichi Sasaki, 2010,” Preparing Microfinance Sector Development Program for VietNam” [5] Duong, P B and Izumida, Y 2002 Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys World Development 30: 319-335 [6] Duve M., Mandizvidza R., Chibaya T & Nyakuwanika M (2017), Tax Regulation and Sustainability of Microfinance Institutions in Masvingo Urban, Zimbabwe, IRAInternational Journal of Management & Social Sciences (ISSN 2455-2267), 6(3), 429439 doi:http://dx.doi.org/10.21013/jmss.v6.n3.p9 [7] El-Maksoud S.A (2016), Performance of Microfinance Institutions, A Doctor of Philosophy, Cardiff School of Management [8] Ghosh, S and Bhandari, A K (2014), "Microfinance and Rural Entrepreneurship: An Assessment", in "Microfinance, Risk-taking Behaviour and Rural Livelihood", Springer: New Delhi [9] Gow, H.R Swinnen, J., 2001, Private enforcement capital and contract enforcement in transition economies, American Journal of Agricultural Economics, 2001, Vol 83, issue [10] Grameen Bank (2017), Performance Indicators and Ratio Analysis, http://www.grameen.com/data-and-report/performance-indicators-ratioanalysisdecember-2016/ [11] Grameen Bank, 2006, “Note to financial statement 2006, Audit Report 2006”; [12] Ironkwe, U I & Nnaji P.O (2017), Tax Incentives & Microfinance Business in Nigeria: A Study of Selected Microfinance Banks in Rivers State, IOSR Journal of Economics and Finance (IOSR-JEF) e-ISSN: 2321-5933, p-ISSN: 2321- 5925.Volume 8, Issue Ver I (Mar - Apr 2017), PP 06-36 www.iosrjournals.org a [13] Janda K & Turbat B (2013), Factors Inuencing Portfolio Yield of Micronance Institutions in Central Asia, MPRA Paper No 49549, Online at http://mpra.ub.unimuenchen.de/49549/ [14] Kalu E.O., Shieler B & Amu C.U (2018), Credit Risk Management And Fianancial Performance Of Microfinance Institution In Kampala, Uganda, Independent Journal Of Management & Product, v 9, n 1, January - March 2018 [15] Khan, M.A Rahaman, M.A., 2007, Impact of Microfinance on Living standards, empowerment and poverty alleviation of poor people: A case study on microfinance in the Chittagong district of Bangladesh, Master thesis, USBE [16] Kimando L.N, Kihoro J.M & Njogu G.W (2012), Factor Influencing the Sustainability of Micro-Finance Institutions in Murang'a Municipality, International Journal of Business and Commerce, Vol 1, No.10/Jun, page 21-45 [17] Koch, T (1992), “Bank Management” 2d ed Chicago: Dryden Press [18] Krahnen, J.P and Schmidt, R.H (1994), Development Finance as Institution Building: A New Approach to Poverty-Oriented Lending WestView Press [19] Kypesha E.F & Zhang X (2013), Sustainability, Profitability and Outreach Tradeoffs: Evidences from Microfinance Institutions in East Africa, European Journal of Business and Management, Vol.5, No.8, 2013 [20] Mark Schreiner, 2003, “A Cost-Effectiveness Analysis of the Grameen Bank of Bangladesh”, Center for Social Development Washington University in St Louis [21] Nichols S., 2004 A Case Study Analysis of the Impacts of Microfnance upon the Lives of the Poor in Rural China, School of Social Science and Planning RMT University [22] Otero, M and Rhyne, E (1994), “The New World of Microenterprise Finance: Building Healthy Financial Institutions for the Poor” West Hartford, Conn.: Kumarian Press [23] Parulian, S., Hadiwijoyo, D., Armanu Solimun, 2014, Effectiveness of micro-credit in poverty alleviation in South Jakarta, Indonesia, International Journal of Business and Management Invention, Vol 3, issue 11 [24] Paxton, J (1996a), “A Worldwide Inventory of Microfinance Institutions.” World Bank, Sustainable Banking with the Poor Project, Washington, D.C [25] Pitt, M.M Khandker, S.R., 1998, The impact of group-based credit programs on poor households in Bangladesh: Does the Gender of participants matter?, Journal of Political Economy, Vol 105, No b [26] Pitt, M.M Khandker, S.R., 2001, Credit programs for the poor and seasonality in rural Bangladesh, World Bank project [27] Rahman, M.T Khan, H.TA., 2012, The effectiveness of the microcredit programme in Bangladesh, Local Economy, 28(1) [28] Rose, P (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại (sách dịch), Nhà xuất tài chính, Hà Nội [29] Rutherford, S., 1998, The savings of the poor: improving financial services in Bangladesh, Journal of International Developmet, Vol 10, issue [30] Scott Gaul, 2010, “India scenario analysis: What if microfinance was less profitable?”, Microfianance Information eXchange www.globalenvision.org, 2006,” The History of Microfinance”, http://www.globalenvision.org/library/4/1051/ [31] Shaukat S N, Rahim T Khan H., 2007, An Analysis of Mircro credit programme for womenfolk in NWFP Pakistan, Sarhad J.Agric Vol.23, No Tiếng Việt [32] Báo cáo Đánh giá Thể chế (2010), Hỗ trợ Kỹ thuật “Chính thức hóa tổ chức tài chính vi mô”, Ngân hàng Phát triển Châu Á [33] Báo cáo dự án M7MPA năm 2013 [34] Báo cáo hoạt động CEP giai đoạn 2010 – 2018 [35] Báo cáo hoạt động TYM giai đoạn 2009 – 2018 [36] Báo cáo tài chính CEP giai đoạn 2010 – 2018 [37] Báo cáo tài chính M7 – MFI năm 2013, 2018 [38] Báo cáo tài chính Thanh Hóa MFI giai đoạn 2011 – 2018 [39] Bùi Diệu Anh (2016), Tài chính vi mơ chương trình phổ cập tài chính Việt Nam Bài báo website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/tai-chinh-vi-mo-trong-chuong-trinh-pho-cap-tai-chinh-tai-viet-nam-78399.html [40] Các số liệu thống kê từ trang chủ MIX - Microfianance Information eXchange: http://www.mixmarket.org [41] Hà Hoàng Hợp cộng sự, 2008, “Việt Nam sau gia nhập WTO: tài vi mơ tiếp cận tín dụng người nghèo ở nông thôn”, Trung tâm Phát triển Hội nhập CEP, 2010, “Báo cáo hoạt động năm 2010”, Quỹ Trợ Vốn Cho Người Lao Động Nghèo Tự Tạo Việc Làm – CEP [42] Lê Kiên Cường, 2013 Tài chính vi mơ hơ trợ xóa đói giam nghèo tinh Đồng Nai đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương c [43] Lê Việt Phương, 2012 Tác động tài chính vi mơ đến khả nghèo hộ gia đình nghèo huyện Bình Chánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mở TP.HCM [44] Hà Quang Trung, 2014, Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Đai học Thái Nguyên [45] Hải An (2013), Thế giới chống đói nghèo, Tạp chí Tài chính & đầu tư, Số 6/2013 [46] Hoàng Quốc Mạnh (2011) Quản lý Nhà nước hoạt động tài chính vi mô theo hướng bền vững đảm bảo hiệu xã hội, Báo cáo Hội thảo tài chính vi mô lần thứ III “Xây dựng ngành tài chinh vi mô bền vững hướng tới hiệu xã hội”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhóm Cơng tác tài chính vi mơ Việt Nam [47] Hoàng Văn Thành (2012) Đánh giá chính sách tổ chức hoạt động tổ chức tài chính vi mô Luận văn Thạc sĩ kinh tế [48] Lê Hồng Nga (2011), “Hoạt động tổ chức tài vi mơ quỹ Tình thương Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, số 15 tháng [49] Lê Thanh Tâm (2016), "Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mô: Thực trạng giải pháp phát triển", Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội [50] Lê Thanh Tâm, 2008, “Phát triển tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam”– Luận án Tiến Sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân [51] Lê Thị Phí Hà, 2009, “Kinh nghiệm Thái Lan tài chính vi mô”, www.sbv.gov.vn [52] Lê Văn Luyện - Nguyễn Đức Hải, 2013, “Mơ hình hoạt động tài vi mơ thành công giới học kinh nghiệm cho phát triển tài vi mơ Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng Quý II số 131; [53] Ngân Hàng Nhà Nước (2010), Quy định, quy chuẩn vềtổ chức tài vi mơ Việt Nam định hướng phát triển bền vững, Báo cáo hội thảo [54] Ngân hàng Thế giới, 2013, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Ngân hàng Thế giới [55] Nguyễn Đức Hải (2012), ‘Phát triển tài vi mơ Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng [56] Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2014), Tài vi mơ Việt nam: Thực trạng khuyến nghị sách, Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt nam, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Giấy phép xuất số 282-2014/CXB/120-13/GTVT cấp ngày 3/12/2014 [57] Nguyễn Kim Anh cộng (2010), Phát triển tài vi mơ khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất thống kê d [58] Nguyễn Kim Anh TS Lê Thanh Tâm (đồng chủ biên) cộng (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [59] Nguyễn Kim Anh, 2010, “Phát triển tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp, nông thôn” [60] Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, Nhà xuất thống kê [61] Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Luận bàn thị trường tài chính nông thơn”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số [62] Nguyễn Thị Hoa, 2009, Hồn thiện sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đến 2015, Luận án Tiến sỹ [63] Nguyễn Trọng Hoài tác giả (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động tới nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ, Tp Hồ Chí Minh [64] Niven, P (2009), Thẻ điểm cân – Balanced Scorecard, Nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [65] OECD (2015), Các sách nơng nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất PECD, Paris http://dx.doi.org/10.1787/9789264235151-en [66] Phan Thị Hồng Thảo (2019), “Hiệu tài tổ chức tài vi mơ thức Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Học viện Ngân hàng [67] Phan Cử Nhân (2009), Tín dụng vi mơ giới viễn cảnh 15 năm, Hội thảo quốc gia phát triển tài vi mơ ở Việt Nam năm 2009 [68] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [69] Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2014), Danh sách quốc gia theo GDP bình quân đầu người 2014, truy cập ngày 10/10/2015, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_theo_GDP_( PPP)_b%C3%ACnh_qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BA%A7u_ng%C6%B0%E1%BB %9Di [70] Tổng cục Thống kê, (từ năm 2010 đến năm 2015), Điều tra mức sống hộ gia đình e [71] Võ Khắc Thường, Trần Văn Hồng, 2013, “Tài vi mô số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam”, Tạp chí: Phát triển & Hội nhập, số 9(19) tháng 03-04/2013 [72] World Bank – DFC S.A, 2006, “Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để tăng cường tiếp cận dịch vụ TCVM (của người nghèo người có thu nhập thấp)”; [73] Zook, D (2005), “Tài chính vi mơ chiến lược giảm đói nghèo”, Vietnam Microfinance Bulletin số 6, tháng 3/2005 f PHỤ LỤC g Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ ĐẾN KHẢ NĂNG THỐT NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xin chào Anh/Chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu “Tác động Tài vi mơ đến khả nghèo hộ gia đình” Mong Anh/Chị vui lòng dành phút trả lời bảng câu hỏi phiếu điều tra sau Những thông tin phiếu hồn tồn giữ bí mật, lấy thông tin tổng hợp từ số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài hy vọng giúp ích việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ gia đình vùng nghiên cứu chương trình Tài chính Vi mơ Xin chân thành cảm ơn ! Họ tên người tham gia chương trình TCVM: Tuổi:……… Giới tính:……………….Trình độ học vấn: Tình trạng nhân: Nơi cư trú: THƠNG TIN CƠ BẢN - HỘ GIA ĐÌNH 1a Thông tin nhân hộ (những người sống chung với Anh/Chị ăn chung bữa/ngày): 1a1 Số người gia đình: Trong có: _nữ 1a2 Anh/Chị (người khảo sát) là:  Chủ hộ  Thành viên 1a3 Số người 15 tuổi : 1a4 Số người có việc làm: 1a5 Số người cần nuôi dưỡng: _ Phân loại diện nghèo theo tỷ lệ người phụ thuộc: Chỉ số điểm điểm điểm Mức nghèo theo tỷ Rất nghèo Nghèo Tương đối nghèo lệ phụ thuộc 3  - 2,9 1b Thông tin nguồn thu nhập tài sản: Thông tin thu nhập chi tiêu hộ: h  1.000.000  THÔNG TIN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH: 2a1 Anh/Chị sử dụng dịch vụ tổ chức tài TCVM?  Tín dụng  Tiết kiệm  Bảo hiểm  Khác ………… 2a2 Anh/Chị hỗ trợ vay vốn từ chương trình TCVM với số tiền bao nhiêu? …………………………… đồng 2a3 Anh/Chị đánh giá quy trình thủ tục vay vốn TCTCVM  Rất đơn giản  Đơn giản  Bình thường  Phức tạp  Rất phức tạp 2a4 Anh/Chị tham lần tập huấn thành viên từ chương trình TCVM? ………………… lần 2a5 Anh/Chị sử dụng vốn hỗ trợ từ chương trình TCVM cho mục đích sau đây?  : Buôn bán Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : Chăn nuôi Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : Dịch vụ Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : Trồng trọt Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Bao nhiêu tiền: …………….đ (……….%)  : Sửa chữa nhà Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : Tiêu dùng Bao nhiêu tiền : ………………………….đ (……….%)  : khác (…………………………….)Bao nhiêu tiền : ……………đ (……….%) i 2a6 So sánh thu nhập, chi tiêu tiết kiệm hộ gia đình Anh/chị so với trước tham gia hoạt động TCVM? Không Tăng lên Tăng lên Khơng chút tăng thay đổi Giảm Nguyên nhân Thu nhập Chi tiêu Tiết kiệm 2a7 Theo Anh/chị, tình trạng kinh tế hộ gia đình thoát nghèo? Đã thoát nghèo  Chưa thoát nghèo  2a8 Theo Anh/chị, tham gia TCVM có mang lại lợi ích xã hội cho thân gia đình khơng? Có  Khơng  Nếu có, lợi ích nào?  Hiểu biết, tự tin  Nhiều kỹ làm ăn, kinh doanh  Nhiều kỹ quản lý gia đình  Tham gia nhiều vào sinh hoạt cộng đồng  Chăm sóc tốt  Chăm sóc sức khỏe gia đình tốt  Học hành gia đình tốt  Các thành viên gia đình có trách nhiệm cơng việc gia đình  Thảo luận với vợ/chồng nhiều công việc  Khác, cụ thể: 2a9 Kiến nghị Anh/chị với tổ chức/dự án TCVM thời gian tới: ……….……….……….……….……….……….……….……….……….……….…… ….………….……….……….……….……….…….……….……….……….…… Xin chân thành cảm ơn! j Phụ lục 2: Ma trận hệ số VIF ( với VIF = 1/(1 – hệ số tương quan riêng phần2)) GIOI TDHV QUYMO_HO CO_VIEC GIOI 1,023 1,005 1,013 TDHV 1,023 1,005 1,006 QUYMO_HO 1,005 1,005 1,204 CO_VIEC 1,013 1,006 1,204 T_VAY 1,000 1,007 1,001 1,006 TAP_HUAN 1,004 1,016 1,004 1,003 MUC_DICH 1,002 1.003 1,013 1,000 Phụ lục Omnibus Tests of Model Coefficients Step Step Block Model Chi-square 237,95 237,95 237,95 Df 7,00 7,00 7,00 Sig, 0,00 0,00 0,00 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 39.874a 0,614 0,915 k T_VAY 1,000 1,007 1,001 1,006 1,318 1,001 TAP_HUAN 1,004 1,016 1,004 1,003 1,318 1,000 MUC_DICH 1,001 1,003 1,013 1,000 1,001 1,000 ... PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI T NAM1 18 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI... CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI T NAM 59 2.1 MÔI TRƯỜNG CHO PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THƠNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI T NAM 59 2.1.1 Tình hình đói nghèo Vi t... TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VI T NAM 75 2.2.1 Sự hình thành phát triển tổ chức tài vi mơ Vi t Nam 75 2.2.2 Các sản phẩm tín dụng

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w