1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 585,25 KB

Nội dung

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ở Việt Nam, qua đó phát huy vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƢƠNG VƢƠNG QUANG LƢỢNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI THÔN Chuyên ngành: Kinh MỚI doanh thƣơng mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƢƠNG BỘ CƠNG THƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Cơng Thƣơng TS Lƣu Đức Hải Viện Chiến lƣợc phát triển Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Cơng Thƣơng Địa chỉ: 17 Yết Kiêu - Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Thƣ viện Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Cơng Thƣơng MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Lý thuyết thực tiễn phát triển thƣơng mại cho thấy vai trị chợ bán bn hàng nơng sản trình hình thành phát triển thị trƣờng nơng sản nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Ở Việt Nam, hình thành phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thƣờng gắn liền với hình thành phát triển sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng, vùng miền Trên thực tế, việc đầu tƣ phát triển mạng lƣới nhƣ hoạt động tổ chức kinh doanh chợ bán buôn hàng nông sản nhiều bất cập, chƣa phát huy tối đa vai trò trung tâm chợ việc tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân dẫn dắt họ tham gia vào hệ thống thị trƣờng, chƣa khuyến khích huy động đƣợc doanh nghiệp tham gia đầu tƣ xây dựng kinh doanh chợ Do đó, việc nghiên cứu thực trạng làm rõ mối quan hệ phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với q trình xây dựng phát triển nơng thơn nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài cho việc phát huy tối đa vai trò chợ bán buôn hàng nông sản phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng đại cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: “Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới” Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn Việt Nam, qua phát huy vai trị chợ bán bn hàng nơng sản q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận án số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng sông Hồng Đƣợc đánh giá vùng có nhiều thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhƣng hệ thống phân phối hàng hóa Vùng, đặc biệt hệ thống bán bn hàng nơng sản cịn chậm phát triển, chƣa tƣơng xứng với sản xuất nông nghiệp theo hƣớng đại Do đó, để nghiên cứu sâu vai trị chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn mới, nhƣ điều kiện, yếu tố phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng, đề tài lựa chọn giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2015 - 2020 đề xuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản cho - 10 năm tới - Về nội dung: Luận án nghiên cứu làm rõ thêm số vấn đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản, bao gồm khái niệm, đặc điểm vai trị chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới; nội dung tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chợ bán buôn hàng nông sản; đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới; đề xuất số giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản cho giai đoạn - 10 năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận phát triển chợ bán bn hàng nơng sản; phân tích chức năng, vai trò mối quan hệ chợ bán bn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thông qua số liệu thứ cấp nghiên cứu điển hình số chợ bán bn hàng nông sản; xác định vấn đề đặt cần giải - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hƣớng số giải pháp phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới, tập trung giải pháp nhằm tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân địa bàn xã nông thôn mới, thu hút tham gia ngƣời nông dân vào chuỗi cung ứng hàng nông sản Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận án gồm: Phƣơng pháp thu thập liệu; Phƣơng pháp phân tích liệu; Phƣơng pháp chuyên gia; Phƣơng pháp kế thừa kết nghiên cứu công bố Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản Bổ sung lý luận chức năng, vai trị chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản số quốc gia có sản xuất nơng nghiệp phát triển, từ rút học áp dụng cho Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản; xác định đƣợc kết quả, hạn chế nguyên nhân, nhƣ số vấn đề đặt thực tiễn cần giải quyết, đặc biệt vấn đề phát huy vai trị chợ bán bn hàng nơng sản việc dẫn dắt ngƣời nông dân tham gia vào hệ thống thị trƣờng, vào chuỗi cung ứng hàng nông sản để phát triển bền vững nâng cao thu nhập - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hƣớng giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thời gian tới Kết cấu luận án Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn giai đoạn 2015 - 2020 Chƣơng 3: Giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trình xây dựng phát triển nơng thơn thời gian tới Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm mối quan hệ phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với trình xây dựng phát triển nơng thơn 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Các khái niệm - Khái niệm chợ: Chợ loại hình kinh doanh thƣơng mại đƣợc hình thành phát triển mang tính truyền thống, đƣợc tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông ngƣời mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau; đƣợc hình thành u cầu sản xuất, lƣu thơng hàng hóa nhu cầu tiêu dùng xã hội; hoạt động chợ thƣờng theo chu kỳ thời gian định - Khái niệm chợ đầu mối chợ đầu mối nông sản: Chợ đầu mối thị trƣờng trung tâm bán bn hàng hố, có điều kiện sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ trình mua bán hàng hố quy mơ lớn phạm vi rộng, có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, tiêu dùng hoạt động loại hình thƣơng mại khác Chợ đầu mối nơng sản chợ đầu mối mà hàng hóa giao dịch chủ yếu hàng nông sản - Khái niệm chợ bán buôn hàng nông sản: Chợ bán buôn hàng nông sản nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ, nịng cốt hoạt động bán bn hàng nơng sản ngƣời sản xuất với thƣơng nhân thƣơng nhân với thƣơng nhân (bao gồm thƣơng nhân bán buôn, thƣơng nhân bán lẻ thƣơng nhân xuất nhập hàng nông sản) - Khái niệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản: Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản gia tăng hoạt động kinh tế, bao gồm tổ chức quản lý chợ; hoạt động đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phát triển loại hình dịch vụ phục vụ hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa đối tƣợng tham gia, nhằm thực tốt chức đầu mối tiêu thụ mặt hàng nơng sản đƣợc sản xuất vùng; góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố nói chung khu vực nơng thơn nói riêng 1.1.1.2 Đặc điểm chợ bán buôn hàng nông sản - Đƣợc đầu tƣ xây dựng với quy mô lớn, sử dụng nguồn vốn quỹ đất lớn; trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, hệ thống nhà xƣởng, bến bãi, kho chuyên dụng khu vực dịch vụ đƣợc đầu tƣ đại, đầy đủ, khang trang - Giao dịch chủ yếu chợ giao dịch bán buôn, quy mô lớn, diễn ngƣời sản xuất với thƣơng nhân thƣơng nhân với thƣơng nhân - Mơ hình hoạt động tiên tiến, đại, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vận hành; sử dụng nguồn nhân lực có trình độ, kỹ đƣợc đào tạo chuyên nghiệp - Có phạm vi ảnh hƣởng rộng, vị trí xây dựng chợ gắn với khu vực nông thôn gắn với đô thị lớn để thực chức tập kết phát luồng hàng hóa - Thực chức thị trƣờng trung tâm bán bn, góp phần hình thành giá hàng hóa, nơi cung cấp trao đổi thông tin qua lại đơn vị quản lý, kinh doanh chợ với ngƣời mua ngƣời bán 1.1.2 Mối quan hệ phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn 1.1.2.1 Phát triển hoạt động thương mại chợ bán buôn hàng nông sản tác động tích cực đến q trình xây dựng phát triển nông thôn - Thƣơng mại khâu trung gian, định hƣớng dẫn dắt sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng - Thƣơng mại góp phần làm tăng giá trị cho hàng hóa Với dịch vụ trình phân phối, thƣơng mại giúp làm tăng giá trị nhƣ rút ngắn thời gian chi phí lƣu thơng, mang lại lợi ích trực tiếp cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng - Thƣơng mại tạo việc làm cho ngƣời lao động, từ làm thay đổi cấu lao động theo hƣớng dịch chuyển từ nông nghiệp sang khu vực dịch vụ 1.1.2.2 Mối quan hệ qua lại phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nơng thơn - Chiều thuận: Q trình xây dựng phát triển nông thôn tạo tiền đề động lực phát triển chợ bán buôn hàng nông sản - Chiều nghịch: Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thúc đẩy thực mục tiêu q trình xây dựng phát triển nơng thơn 1.1.2.3 Một số vấn đề đặt phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn Một số vấn đề đặt phát triển chợ bán buôn hàng nông sản bao gồm: Vấn đề phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hƣớng đại, đặc biệt hạ tầng giao thông khu vực nơng thơn; Vấn đề xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ xây dựng kinh doanh, khai thác chợ bán buôn hàng nông sản; Vấn đề tăng cƣờng ứng dụng khoa học cơng nghệ từ nâng cao trình độ, kỹ vận hành khai thác chợ; Vấn đề nâng cao hiệu giao dịch chợ bán buôn hàng nông sản thông qua cải tiến phƣơng thức giao dịch; Vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại và; Vấn đề phải giải tốt mối quan hệ ngƣời sản xuất thƣơng nhân sở quan hệ cung - cầu thị trƣờng với hệ thống thông tin đầy đủ, khách quan minh bạch 1.2 Vai trị tiêu chí đánh giá phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn 1.2.1 Chức chợ bán buôn hàng nông sản Chợ bán bn hàng nơng sản có chức chính, bao gồm: Chức hình thành giá thị trƣờng cho hàng nông sản; chức cung cấp trao đổi thông tin thị trƣờng; chức tập kết phân phối hàng nông sản chức điều tiết thị trƣờng hàng nơng sản 1.2.2 Vai trị chợ bán buôn hàng nông sản - Đối với sản xuất nơng nghiệp: Góp phần hình thành thị trƣờng mua bán hàng hóa, tạo cơng minh bạch cho ngƣời nông dân, giúp nâng cao giá trị hàng hố - Đối với q trình lƣu thơng hàng nơng sản: Là đầu mối quan trọng toàn hệ thống phân phối hàng nông sản, giúp đƣa mặt hàng từ nơi sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cách nhanh chóng tiện lợi - Đối với công tác quản lý nhà nƣớc: Thông qua chợ, nhà nƣớc phát huy đƣợc tốt vai trò điều tiết thị trƣờng, thực đƣợc chƣơng trình quốc gia vệ sinh, an tồn thực phẩm, truy tìm nguồn gốc thực phẩm, hỗ trợ nông dân tham gia vào hệ thống thị trƣờng nông sản với mục tiêu an sinh xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo phát triển bền vững 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển chợ bán buôn hàng nông sản 1.2.3.1 Địa điểm xây dựng chợ Địa điểm xây dựng chợ đảm bảo gắn với vùng sản xuất nông sản gắn với thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản quy mơ lớn Những chợ có vị trí gắn với vùng sản xuất nông sản tập trung tạo điều kiện thuận lợi nguồn cung cấp hàng hóa cho chợ 1.2.3.2 Lực lượng tham gia kinh doanh chợ Tiêu chí phản ánh quy mơ phạm vi kinh doanh chợ mặt hàng nông sản, vùng sản xuất nông nghiệp tập trung vùng tiêu thụ tập trung; đồng thời, phản ánh lực kinh doanh uy tín đơn vị quản lý chợ 1.2.3.3 Cơ sở vật chất chợ Cơ sở vật chất kỹ thuật tiêu chí quan trọng mang lại hiệu hoạt động chợ, sở vật chất phải đƣợc trang bị đầy đủ, tiện nghi đại, đáp ứng tốt nhu cầu đối tƣợng tham gia mua bán, trao đổi hàng hóa chợ 1.2.3.4 Hoạt động cung ứng dịch vụ chợ Việc xác định cụ thể loại hình dịch vụ vào nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm hàng nông sản; phù hợp hay mức độ phổ biến dịch vụ kinh doanh hàng nông sản; xu hƣớng phát triển quy mô hoạt động chợ vùng sản xuất nông nghiệp vùng tiêu thụ tập trung 1.2.3.5 Công tác tổ chức quản lý chợ Chợ bán buôn hàng nông sản tồn phát triển với tƣ cách thị trƣờng trung tâm, công tác tổ chức quản lý chợ có vai trị định đến hiệu hoạt động chợ 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản 1.3.1 Nhóm nhân tố từ bên 1.3.1.1 Kết cấu hạ tầng chợ Chợ có kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ đại, vận hành chuyên nghiệp thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ chợ, góp phần nâng cao uy tín thƣơng hiệu, đồng thời trực tiếp mang lại doanh thu, tạo nên hiệu hoạt động chợ 10 đại, tạo nên vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn với nhiều mặt hàng nơng sản chất lƣợng cao, có thƣơng hiệu thị trƣờng 2.1.2.2 Về việc hình thành vùng sản xuất tập trung Nhiều địa phƣơng Vùng tích cực triển khai hoàn thành chuyển đổi cấu trồng, nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao tạo đƣợc thƣơng hiệu, uy tín thị trƣờng nƣớc quốc tế Hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đƣợc trọng mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, thơng qua q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới, nhiều địa phƣơng cịn xuất thêm mơ hình kinh tế khác mang lại hiệu cao tạo nên nét sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống ngƣời dân khu vực nông thôn 2.1.2.3 Về nhu cầu giải đầu cho sản phẩm nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp phát triển đặt nhu cầu phát triển hệ thống phân phối đại, chuyên nghiệp, quy mô đủ lớn đƣợc vận hành cách hiệu với chợ bán bn làm nịng cốt; đảm bảo tƣơng xứng với lực sản xuất mặt hàng nông sản Vùng, đồng thời phát huy tốt vai trò đầu mối cung ứng vật tƣ nông nghiệp đầu vào đầu mối tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản xuất nông nghiệp 2.2 Thực trạng phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn 2.2.1 Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng sông Hồng - Về số lượng phân bố: Theo số liệu thống kê năm 2019, Vùng có 10 chợ thực chức đầu mối bán buôn hàng nông sản, bao gồm số mặt hàng nhƣ rau, củ, trái cây, Hà Nội có 05 chợ, Vĩnh Phúc có 01 chợ, Hải Dƣơng có 03 chợ Hƣng Yên có 01 chợ - Về quy mô sở vật chất: Số hộ kinh doanh cố định trung bình chợ bán buôn năm 2019 388 hộ/chợ Những chợ bán buôn gắn với đô thị lớn, gần thị trƣờng tiêu thụ trọng điểm thƣờng có số hộ kinh doanh cố định lớn so với chợ khu vực nông thôn, gắn với vùng sản xuất 11 Số điểm kinh doanh cố định bình quân chợ 403 điểm/chợ, cao so với số hộ kinh doanh cố định trung bình, hiệu suất sử dụng bình qn chợ bán bn Vùng đạt 96,3% (cả nƣớc đạt 95,4%) Diện tích bình qn chợ bán buôn Vùng vào khoảng 15.500 m2, diện tích trung bình điểm kinh doanh 20 m2 Khoảng 40% số chợ có kho hàng hóa, diện tích kho chiếm khoảng 6-10% diện tích cơng trình có mái che Chợ đƣợc xây dựng kiên cố chiếm tỷ trọng khoảng 80%, chợ bán kiên số chiếm 20% - Về mơ hình tổ chức quản lý: Cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, đặc biệt chợ bán buôn đƣợc tiến hành, song cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn chợ trì mơ hình ban quản lý (khoảng 60%), chợ chuyển sang mơ hình doanh nghiệp quản lý chiếm khoảng 40% Đội ngũ lao động đơn vị quản lý chợ bình quân từ 10-20 ngƣời - Về công tác quản lý nhà nước chợ: Hiện nay, có nhiều sách quản lý chợ nói chung, chƣa có quy định đặc thù chợ bán bn, cơng tác quản lý nhà nƣớc chợ bán buôn nội dung quản lý nhà nƣớc chợ 2.2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân thông qua khảo sát điển hình số chợ bán bn hàng nông sản 2.2.2.1 Thực trạng tiêu thụ hàng nông sản chợ - Vốn đầu tƣ xây dựng chợ: Vốn đầu tƣ xây dựng chợ bình quân khoảng 30 tỷ đồng/chợ (thời điểm tính từ đầu tƣ xây dựng chợ), việc đầu tƣ xây dựng ban đầu chợ Ngân sách Nhà nƣớc cấp có chợ Minh Khai hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp quản lý, cịn lại 02 chợ Đông Tảo Thổ Tang thực quản lý theo mơ hình Ban quản lý - Lực lƣợng tham gia kinh doanh chợ: Theo số liệu khảo sát năm 2018 03 chợ, lƣợng khách đến giao dịch bình quân chợ 1.697 ngƣời/chợ/ngày Có 67% số giao dịch đƣợc diễn ngƣời sản xuất với thƣơng nhân, tỷ lệ có xu hƣớng tăng dần theo năm; cịn lại 33% giao dịch thƣơng nhân Điều phản ánh vai trò ngƣời sản xuất ngày tăng lên hoạt động lƣu thơng hàng hóa qua chợ - Hàng hóa lƣu thơng qua chợ: Khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ bình qn chợ 377 tấn/ngày, khối lƣợng hàng ngƣời sản xuất (gồm nông 12 dân chủ trang trại) trực tiếp mang đến vào khoảng 70 tấn/ngày, 18,6% tổng khối lƣợng hàng hóa lƣu thơng qua chợ hàng ngày - Về phạm vi hoạt động: Các chợ giúp tiêu thụ hàng hóa nơng sản cho ngƣời dân thuộc 100% xã nông thôn địa bàn cấp huyện xã tỉnh, thành phố - Thời gian phƣơng thức hoạt động: Tất chợ có lịch họp hàng ngày, thời gian họp thƣờng vào ban đêm, cao điểm từ khoảng - đến sáng Phƣơng thức mua bán giao chủ yếu đƣợc thực tất chợ, chiếm khoảng 87% tổng số giao dịch; giao dịch hợp đồng (văn bản) chiếm khoảng 13% Phƣơng thức mua bán giao sau hay qua internet xuất nhƣng không đáng kể - Dịch vụ chợ: Dịch vụ hỗ trợ cho giao dịch chợ đơn giản, chủ yếu dịch vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hóa; dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ dịch vụ sơ chế, bao gói, bảo quản, dịch vụ tài chính, dịch vụ thơng tin,… cịn chƣa phát triển Đây nguyên nhân làm hạn chế vai trị chợ q trình tiêu thụ hàng hóa nơng sản vùng - Về vấn đề an tồn thực phẩm: Các chợ có quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; hoạt động kiểm sốt vệ sinh mơi trƣờng an tồn thực phẩm, công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho thƣơng nhân lĩnh vực đƣợc tổ chức thƣờng xuyên 2.2.2.2 Sự tác động chợ bán buôn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn địa bàn Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển với việc hình thành vùng sản xuất nơng sản quy mô lớn, đại tạo nguồn hàng phong phú với khối lƣợng lớn, chất lƣợng đảm bảo cho chợ hoạt động Chợ tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng; đóng góp nguồn thu vào ngân sách; giúp cung ứng vật tƣ nông nghiệp đầu vào cho sản xuất; quan trọng giúp tiêu thụ hàng hóa nơng sản cho nhiều xã nơng thơn địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2.3 Đánh giá chung phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn 2.3.1 Những kết đạt 13 - Thực hức địa điểm giao dịch hàng hóa bán buôn ngƣời sản xuất thƣơng nhân, giúp ngƣời dân tiêu thụ hàng hóa đƣợc sản xuất địa phƣơng - Phát huy vai trò kênh tiêu thụ hàng nông sản chủ lực, đầu mối kết nối sản xuất với phân phối tiêu dùng - Tạo việc làm cho ngƣời lao động, giúp nâng cao thu nhập đời sống ngƣời dân vùng, đóng góp vào ngân sách, tạo nguồn lực cho đầu tƣ phát triển - Trong số trƣờng hợp, chợ bán buôn hàng nông sản trở thành công cụ điều tiết kinh tế Nhà nƣớc thơng qua hoạt động bình ổn giá thị trƣờng; đồng thời nơi diễn hoạt động kiểm tra, kiểm soát quan chức hàng hóa giao dịch chợ 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân - Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị hầu hết chợ bán buôn hàng nông sản Vùng cịn hạn chế, ngun nhân chợ bán bn hàng nơng sản loại hình hạ tầng thƣơng mại có quy mơ lớn, nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ cao, có số chợ doanh nghiệp đầu tƣ, khai thác, lại nhà nƣớc quản lý - Phƣơng thức giao dịch chợ bán buôn hàng nông sản lạc hậu, chƣa phát huy đƣợc vai trò mắt xích quan trọng kênh phân phối hàng nông sản Nguyên nhân giao dịch chợ chủ yếu giao dịch truyền thống, mua bán qua hợp đồng cịn ít, khơng có chứng nhận xuất xứ hàng hóa, mua bán giao sau hay qua internet chƣa phát triển - Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động mua bán, giao dịch hàng hóa quy mơ lớn chợ chƣa phát triển, nên chƣa theo kịp với xu phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Bên cạnh khó khăn nguồn lực đầu tƣ, nguyên nhân chủ yếu đến từ tƣ quản lý điều hành đơn vị quản lý chợ thói quen hoạt động mua bán đối tƣợng tham gia - Hầu hết hoạt động chợ bán bn hàng nơng sản cịn mang tính đơn điệu, chƣa có hệ thống Nguyên nhân hệ thống văn pháp luật phát triển chợ cịn chƣa hiệu quả; sách lĩnh vực phân phối hàng hóa cịn chƣa thơng thoáng, chƣa tạo điều kiện tốt cho đối tƣợng tham gia hoạt động chợ, 14 - Sự kết nối mối liên hệ đơn vị quản lý chợ với ngƣời sản xuất thƣơng nhân cịn chƣa tốt Từ khâu kiểm tra nguồn hàng hóa đầu vào, khâu giám sát hàng hóa đầu ra, đến hoạt động sơ chế, bảo quản, lƣu kho, chƣa đƣợc tổ chức cách có hệ thống, nên chƣa mang lại hiệu mong muốn 2.3.3 Một số vấn đề đặt cần giải - Vấn đề đầu tƣ xây dựng chợ: Số lƣợng mật độ phân bố chợ có vai trị quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến trình hoạt động chợ; hạng mục cơng trình chợ địi hỏi đƣợc đầu tƣ cách đồng - Vấn đề đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất chợ: Lên phƣơng án hoạch chi tiết, bố trí nguồn nhân lực tài lực phù hợp để mua sắm, lắp đặt vận hành trang thiết bị chợ - Vấn đề cải tiến phƣơng thức kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động chợ: Đây vấn đề cấp thiết đặt cần phải giải nhằm thu hút lực lƣợng kinh doanh tham gia hoạt động chợ, tham gia ngƣời nông dân với tƣ cách đầu mối cung cấp hàng hóa đầu vào cho chợ - Vấn đề phát triển dịch vụ hỗ trợ chợ: Phát triển dịch vụ hỗ trợ phục vụ hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa đối tƣợng tham gia vấn đề quan trọng, mang tính định đến hiệu hoạt động chợ bán bn hàng nơng sản - Vấn đề phải hồn thiện sách quản lý chợ, đặc biệt sách khuyến khích thu hút đối tƣợng tham gia mua bán, giao dịch chợ - Vấn đề phát huy vai trị chợ bán bn hàng nơng sản việc hình thành phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản 15 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI THỜI GIAN TỚI 3.1 Những triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3.1.1 Triển vọng xây dựng phát triển nông thôn - Công tác lập triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn ngày đƣợc tiến hành cách đồng - Tái cấu nông nghiệp diễn ngày mạnh mẽ, gắn với xây dựng phát triển nơng thơn - Q trình xây dựng phát triển nông thôn gắn với đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn 3.1.2 Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản 3.1.2.1 Triển vọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản - Hệ thống phân phối hàng nông sản ngày đại, chuyên nghiệp - Quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm ngày hiệu 3.1.2.2 Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản - Triển vọng gia tăng nhu cầu nguồn hàng nông sản cung ứng cho hệ thống bán lẻ - Triển vọng gia tăng nhu cầu nguồn hàng nông sản phục vụ xuất - Các hình thức mua bán hoạt động bán buôn hàng nông sản đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng đại 3.1.2.3 Triển vọng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản - Về số lƣợng phân bố: Chợ bán buôn hàng nông sản chủ yếu phân bố vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, thực chức nơi tập kết, thu mua hàng nông sản, đồng thời nơi diễn hoạt động sơ chế, vận chuyển, bảo quản hàng nông sản; và/hoặc gắn với thị trƣờng tiêu thụ lớn để thực chức trung chuyển, phát luồng hàng hóa tiêu thụ thơng qua hệ thống chợ bán lẻ xuất thông qua mạng lƣới thƣơng nhân - Về điều kiện sở vật chất: Cơ sở vật chất ngày đƣợc đầu tƣ, hoàn thiện theo hƣớng đại, mặt đáp ứng tiêu chuẩn kinh tế - kỹ 16 thuật đầu tƣ xây dựng chợ, mặt nâng cao vai trị chợ hệ thống phân phối hàng nơng sản - Về đảm bảo an toàn thực phẩm bảo vệ môi trƣờng chợ khu vực xung quanh chợ: Sẽ tiếp tục đƣợc quản lý cách chuyên nghiệp chặt chẽ suốt trình đầu tƣ xây dựng vận hành, kinh doanh chợ - Về tổ chức quản lý chợ: Chuyển đổi dần từ mơ hình ban quản lý/tổ quản lý sang mơ hình doanh nghiệp chợ với mặt chung trình độ lực quản lý chợ đƣợc nâng lên, góp phần nâng cao uy tín hiệu hoạt động chợ 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản 3.2.1 Quan điểm phát triển - Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản phải bảo đảm phát huy đầy đủ mục đích, cơng chợ sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống ngƣời dân - Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản sở đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng dịch vụ chợ - Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản dựa kết hợp hài hòa, chặt chẽ phát huy nguồn lực xã hội với vai trò quản lý nhà nƣớc - Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản heo hƣớng văn minh, đại, đảm bảo phù hợp số lƣợng quy mô, gắn với yêu cầu cải tiến trang thiết bị nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý chợ 3.2.2 Mục tiêu phát triển 3.2.2.1 Mục tiêu chung Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản cách đồng mạng lƣới phân bố, hài hòa hiệu hoạt động tổ chức kinh doanh, sở sản xuất nông nghiệp đại, tập trung suất cao Đảm bảo giữ vai trò chủ đạo kênh phân phối hàng nơng sản, góp phần tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất, đồng thời tạo việc làm nâng cao đời sống ngƣời dân khu vực nông thôn 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 - Giai đoạn đến năm 2025: Nâng cấp, cải tạo mở rộng chợ bán buôn theo quy hoạch đƣợc phê duyệt; hình thành đƣợc mạng lƣới chợ bán buôn hàng nông sản với quy mô phù hợp, đƣợc trang bị sở vật chất đại, có dịch vụ thiết yếu phục vụ hoạt động kinh doanh; có đầy đủ cơng cụ điều kiện cần thiết để thực tốt chức điều tiết thị trƣờng, phục vụ công tác quản lý Nhà nƣớc số mặt hàng nông sản thiết yếu địa bàn - Giai đoạn sau năm 2025: Phát triển mạng lƣới chợ bán buôn hàng nông sản đầy đủ số lƣợng, phù hợp công năng, quy mô trình độ phát triển so với nhu cầu thị trƣờng bán buôn hàng nông sản, gắn phát triển chợ với phát triển sản xuất nông nghiệp đại, quy mô lớn 3.2.3 Định hướng phát triển 3.2.3.1 Định hướng phát triển hoạt động tổ chức kinh doanh chợ bán buôn hàng nông sản - Định hƣớng hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý chợ: Khuyến khích hoạt động chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ theo hƣớng đảm bảo hiệu hoạt động chợ lợi ích bên, đồng thời thu hút nguồn lực xã hội tham gia đầu tƣ xây dựng quản lý hoạt động kinh doanh chợ; Hoàn thiện theo hƣớng đại, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển loại hình dịch vụ chợ, đồng thời đảm bảo phù hợp với chức chợ tổ chức bán buôn mặt hàng nông sản - Định hƣớng phát triển kênh lƣu thông hàng nông sản qua chợ: Kênh lƣu thơng hàng hóa bán bn phải phát huy đƣợc vai trò ngƣời sản xuất Tại số chợ bán bn có quy mơ lớn, khuyến khích tham gia sở kinh doanh bán lẻ thƣơng nhân - Định hƣớng thu hút đối tƣợng đến giao dịch chợ: Tạo dựng phân loại đội ngũ thƣơng nhân có cấu hợp lý theo lĩnh vực (bán buôn, bán lẻ, xuất khẩu); cấu thƣơng nhân theo lực; cấu thƣơng nhân theo mặt hàng, chủng loại hàng hoá kinh doanh; Phát triển quy mô, phạm vi thu hút nguồn hàng nông sản định hƣớng phát triển quy mô phạm vi thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng nông sản địa bàn; Tăng cƣờng hợp tác, liên kết sâu thƣơng nhân đòi hỏi phƣơng thức giao hàng theo hợp đồng, với phƣơng thức toán đa dạng 18 - Định hƣớng phát triển dịch vụ chợ: Nhóm dịch vụ có vai trị quan trọng chợ cần định hƣớng phát triển bao gồm: Dịch vụ kho bãi; dịch vụ vận tải; dịch vụ giám định kiểm tra chất lƣợng hàng nơng sản; dịch vụ tài chính, ngân hàng; dịch vụ xuất nhập khẩu; dịch vụ thông tin thị trƣờng dịch vụ hỗ trợ khác - Định hƣớng phát triển sở vật chất chợ: Phát triển dựa theo nhu cầu hoạt động kinh doanh hàng nông sản qua chợ (lƣợng ngƣời tham gia giao dịch, quy mô, chủng loại mặt hàng giao dịch, ); khả huy động vốn đơn vị quản lý chợ 3.2.3.2 Định hướng kết nối xã nông thôn với hoạt động chợ bán buôn hàng nơng sản Đơn vị quản lý chợ có phƣơng án tạo điều kiện cho ngƣời nông dân vùng đƣợc mang hàng đến chợ giao dịch với nhiều ƣu đãi sử dụng dịch vụ; trực tiếp tham gia giao dịch, bán hàng chợ thông qua việc bố trí kios, quầy, sạp vừa để trƣng bày, giới thiệu vừa giao dịch bán sản phẩm mình; đồng thời chợ đảm bảo cung ứng vật tƣ đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng cho hoạt động chợ 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản thời gian tới 3.3.1 Nhóm giải pháp từ quan quản lý nhà nước 3.3.1.1 Đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nơng thơn - Hồn thành tiêu chí phấn đấu thực tiêu chí nâng cao chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới: Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động tham gia tổ chức, cá nhân; Tiếp tục hoàn thiện sách đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng nơng thơn - Thực hồn thành tốt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.3.1.2 Rà sốt hồn thiện sách phát triển chợ - Từng bƣớc hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, từ ban quản lý/ tổ quản lý sang doanh nghiệp chợ: 19 - Nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành văn điều chỉnh sách hỗ trợ, ƣu đãi nhà đầu tƣ xây dựng kinh doanh chợ bán buôn cho phù hợp với đặc điểm địa phƣơng - Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thơng bên ngồi khu vực chợ Nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông, tùy quy mô phân cấp theo tuyến đƣờng mà huy động từ ngân sách từ nguồn xã hội hóa thơng qua chƣơng trình (hoặc lồng ghép chƣơng trình) với dự án phát triển hạ tầng địa bàn tỉnh, thành phố 3.3.1.3 Hồn thiện việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ - Thƣờng xuyên rà soát, đơn giản hóa để nâng cao chất lƣợng cơng tác hành liên quan đến hoạt động quản lý chợ Công khai, minh bạch tất thủ tục hành để ngƣời dân doanh nghiệp đầu tƣ chợ, thƣơng nhân kinh doanh chợ tiện tra cứu thực - Cải cách hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc tình hình hoạt động, kinh doanh chợ đảm bảo đạo kịp thời, thông suốt, chủ động hiệu quả; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị quản lý chợ nhằm tách bạch quan quản lý nhà nƣớc chợ đơn vị quản lý chợ - Thực phân cấp quản lý Bộ Công Thƣơng với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoạt động quản lý nhà nƣớc chợ bán bn, bƣớc xã hội hóa dịch vụ gắn với hoạt động khu vực chợ - Khuyến khích chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ: Việc lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý chợ phải phù hợp với sách hành Nhà nƣớc định hƣớng phát triển chợ; phù hợp với điều kiện đặc thù địa phƣơng; đồng thời phải đảm bảo khai thác có hiệu cơng trình chợ, chợ bán bn hàng nơng sản có tính thời vụ, khối lƣợng hàng hóa giao dịch lớn 3.3.2 Nhóm giải pháp từ đơn vị quản lý, kinh doanh chợ 3.3.2.1 Tăng cường kết nối tiêu thụ hàng nông sản cho xã NTM - Xây dựng phƣơng án khuyến khích tạo điều kiện để ngƣời sản xuất trực tiếp mang hàng chợ bán, có nhiều phƣơng án ƣu tiên ngƣời dân địa phƣơng sử dụng dịch vụ trợ 20 - Hỗ trợ tạo điều kiện phát triển gian hàng giới thiệu sản phẩm nông sản, đặc sản vùng miền; phát huy vai trị trung gian kết nối thơng tin ngƣời sản xuất với doanh nghiệp phân phối - Thƣờng xuyên phối hợp với quyền địa phƣơng việc khuyến khích hỗ trợ ngƣời nơng dân phát triển mơ hình sản xuất sạch, đảm bảo nguồn cung hàng hóa chất lƣợng tốt, an tồn thực phẩm ổn định - Đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu: Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, bao gồm hỗ trợ thủ tục hải quan, thuế, hƣớng dẫn thƣơng nhân tìm hiểu kết nối với thị trƣờng xuất khẩu, Về lâu dài, cần nghiên cứu, đầu tƣ xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng chợ thành tổ hợp gồm nhiều dịch vụ khác kết hợp với việc hình thành sàn giao dịch hàng nơng sản đại 3.3.2.2 Phát huy vai trò chợ hệ thống phân phối hàng nông sản - Đẩy mạnh nghiên cứu, học tập kinh nghiệm đầu tƣ phát triển sở vật chất, trang thiết bị máy móc đại - Phát huy vai trò điều tiết thị trƣờng hàng nông sản Phát triển hệ thống thông tin, đảm bảo đa dạng phong phú tình hình tiêu thụ hàng nông sản thị trƣờng nƣớc, số liệu dự báo nhu cầu thị trƣờng, - Làm tốt công tác đảm bảo an toàn thực phẩm: Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nƣớc, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm; tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động diễn phạm vi chợ 3.3.2.3 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ chợ - Hoàn thiện bổ sung dịch vụ bản, đáp ứng nhu cầu sử dụng đối tƣợng tham gia kinh doanh chợ Việc phát triển dịch vụ phải bảo đảm đồng bộ, thống khâu từ tiếp nhận hàng hoá nơi sản xuất, sơ chế đến vận chuyển, bảo quan tiêu thụ qua chợ - Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ bản, gắn với nghiên cứu bổ sung số dịch vụ gia tăng để tiến tới hình thành sàn giao dịch hàng nông sản theo hƣớng đại - Thƣờng xuyên phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc việc kiểm tra, giám sát chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hố lƣu 21 thông chợ; kiểm tra phát ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận, hàng giả, hàng nhái tiêu thụ qua chợ - Để có sở phát triển dịch vụ chợ, phải phân định rõ tính chất loại hình dịch vụ đƣợc cung ứng để phục vụ hoạt động kinh doanh chợ theo nhóm dịch vụ 3.3.2.4 Một số giải pháp thu hút đầu tư xây dựng chợ - Giải pháp huy động vốn đầu tƣ xây dựng chợ: Bao gồm nguồn vốn từ ngân sách theo quy định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ (đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009) Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; nguồn vốn xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng, kinh doanh chợ - Giải pháp hồn thiện khơng gian, kiến trúc chợ: Đáp ứng yêu cầu không gian kiến trúc cách thức bố trí phân chức chợ bán buôn hàng nông sản phải tuân thủ đáp ứng đƣợc tiêu thí theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9211 : 2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế” - Giải pháp quản lý hoạt động chợ: Sử dụng đội ngũ nhân viên có lực kinh nghiệm Tại thời điểm định, xem xét, áp dụng số sách nhƣ miễn, giảm thu phí tham gia kinh doanh chợ; cung cấp thông tin, hỗ trợ thƣơng nhân đƣợc tham gia vào chƣơng trình, dự án ƣu đãi Chính phủ, tổ chức hệ thống thơng tin thị trƣờng đa dạng minh bạch 3.3.3 Nhóm giải pháp từ Hiệp hội phát triển chợ - Là cầu nối nhằm truyền tải phổ biến thông tin điều hành hay sách, pháp luật nhà nƣớc đến với đơn vị quản lý chợ, đồng thời kênh phản ánh kiến nghị đơn vị quản lý chợ đến với quan quản lý nhà nƣớc - Phát huy tốt vai trò hỗ trợ đơn vị quản lý chợ việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục từ trình xây dựng đế hoạt động kinh doanh, khai thác chợ - Chủ động tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng văn pháp luật liên quan tới quản lý phát triển chợ từ giai đoạn đầu nhƣ kiến nghị giải pháp tháo gỡ vƣớng mắc liên quan tới thực thi pháp luật quản lý chợ thực tế 22 - Hoàn thiện nâng cao hiệu trang thông tin điện tử Hiệp hội để tăng cƣờng trao đổi, cập nhật, cung cấp thông tin hội viên với hiệp hội, ngƣợc lại để thực tốt vai trò cầu nối hội viên với cấp quản lý nhà nƣớc, ngành liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chợ giúp quan quản lý nhà nƣớc thực tốt vai trị - Tạo điều kiện, hỗ trợ đơn vị quản lý chợ có nhận thức đầy đủ có hội nghiên cứu, học tập mơ hình phát triển chợ nƣớc quốc tế 23 KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản, khái qt q trình xây dựng phát triển nơng thôn nhƣ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản số nƣớc học rút cho Việt Nam Bên cạnh đó, Luận án khái quát thực trạng hoạt động chợ bán buôn hàng nông sản, hệ thống hóa số sách quản lý phát triển chợ nhƣ sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn nhà nƣớc,… Thông qua khảo sát điển hình, Luận án nghiên cứu phân tích tác động qua lại hoạt động chợ bán buôn hàng nông sản với việc thực chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, từ đánh giá mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt cần giải Để hồn thành mục đích nghiên cứu, luận án đƣa số dự báo xu hƣớng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản nhƣ xu hƣớng trình xây dựng phát triển nơng thơn mới, xác định mối quan hệ tác động qua lại chúng tất yếu khách quan, phù hợp với xu hƣớng chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nƣớc ta Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với tƣ cách thị trƣờng trung tâm, đầu mối thực chức bán buôn hàng nông sản bối cảnh đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian tới, đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ cam kết Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vƣơng Quang Lƣợng (2017), Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức quản lý chợ truyền thống miền Bắc nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Công Thƣơng), mã số ĐTKHCN.116/17 Vƣơng Quang Lƣợng (2019), Bàn phát triển chợ đầu mối nông sản gắn với phát triển kinh tế nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu Cơng nghiệp Thƣơng mại số 39 (tháng 6/2019) Vƣơng Quang Lƣợng (2019), Phát triển chợ nông thôn: Mục tiêu động lực q trình xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Cơng Thƣơng số 21 (tháng 11/2019) Phạm Văn Kiệm, Vƣơng Quang Lƣợng (2020), Distribution services management in Vietnam in the context of international economic integration, Journal of Business and Economics (ISSN 2155-7950), published in Volume 11, Number 03 2020 ... LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BN HÀNG NƠNG SẢN VÀ Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm mối quan hệ phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông. .. nghịch: Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thúc đẩy thực mục tiêu trình xây dựng phát triển nông thôn 6 1.1.2.3 Một số vấn đề đặt phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển. .. phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với trình xây dựng phát triển nơng thơn - Chiều thuận: Q trình xây dựng phát triển nơng thôn tạo tiền đề động lực phát triển chợ bán buôn hàng nông sản -

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN