1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ tại Việt Nam

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HỒNG NGỌC SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TỪ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Giao thông Vận tải Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Quỳnh Sang TS Nguyễn Quỳnh Sang S Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Vũ Trọng Tích P PGS.TS Vũ Trọng Tích GS.TS Vũ Trọng Tích Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Đại học Giao thông Vận tải họp : Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải; - Thư viện Quốc Gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống cơng trình đường có vị trí trọng yếu hệ thống giao thông vận tải (GTVT) quốc gia, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, cần ưu tiên đầu tư phát triển Nhận thức vai trò quan trọng trên, nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư vào kết cấu hạ tầng (KCHT) giao thông đường phần không nhỏ ngân sách Từ năm 2013, Quỹ bảo trì đường (BTĐB) hình thành vào hoạt động, bắt đầu thu phí sử dụng đường theo đầu phương tiện, thay cho hình thức thu phí qua trạm thu phí nộp ngân sách Nhà nước (NSNN) Như vậy, bên cạnh NSNN cấp hàng năm, ngành đường có thêm kênh huy động vốn ổn định cho cơng tác bảo trì Việc đầu tư cho xây dựng bảo trì hạ tầng giao thơng đường địi hỏi kinh phí lớn, khó thu hồi thu hồi vốn chậm Trong bối cảnh nguồn lực NSNN hạn chế nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thu hẹp dần thu từ khai thác cơng trình đường (KTCTĐB) nguồn thu quan trọng, góp phần tái đầu tư sở hạ tầng giao thông Công tác quản lý nhà nước (QLNN) thu từ KTCTĐB quan trọng Chính từ khoản thu mà hàng năm NSNN cấp cho việc đầu tư phát triển cơng trình đường tăng lên, với chất lượng thực bảo trì tốt Trong nhiều năm trở lại Nhà nước có nhiều sách, quy định để tạo nguồn thu từ KTCTĐB, như: thu qua đầu phương tiện, thu qua giá bán nhiên liệu, thu trực tiếp phương tiện Nhà nước có nhiều đổi phương thức khai thác tài sản hạ tầng đường theo hướng thu hút khu vực tư nhân như: Bán quyền thu phí, cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn tài sản KCHT đường khai thác quỹ đất hai bên đường khuyến khích nhà đầu tư tư nhân quan tâm tới lĩnh vực hạ tầng đường bộ, tạo nguồn vốn quay trở lại phục vụ bảo trì đầu tư phát triển KCHT đường bộ, thúc đẩy phát triển KT-XH Tuy nhiên, hiệu khai thác KCHT giao thông đường (GTĐB) chưa tương xứng với quy mô tài sản có; cơng tác đạo triển khai thực số địa phương chưa thật sát sao, q trình tổ chức thực cịn chậm dẫn đến việc khai thác nguồn lực tài từ KCHT GTĐB chưa thực hiệu quả; Hoạt động thu phí áp dụng tuyến đường quốc lộ (QL) có lưu lượng phương tiện giao thơng lớn; Chưa thu hút nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế tư nhân Nguyên nhân tồn tại, hạn chế có nhiều, phải kể đến công tác QLNN thu từ KTCTĐB, như: hệ thống pháp luật thu từ KTCTĐB; máy quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, xã; tổ chức tốt công tác đạo, triển khai thực Trung ương địa phương; phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có liên quan; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật gắn với công tác tổng kết, sơ kết đánh giá tình hình nguồn thu từ KTCTĐB, Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ ngành Quản lý xây dựng Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận án sở khoa học thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường điều kiện xuất khoản thu với công nghệ quản lý thay đổi mạng lưới đường ngày phát triển đại Hai là, phân tích, đánh giá cách khách quan, có sở khoa học thực trạng quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường giai đoạn gần đây, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án QLNN thu từ KTCTĐB - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thu QLNN thu cấp trung ương địa phương việc KTCTĐB Trong sâu nghiên cứu vấn đề: Xây dựng ban hành chế độ, sách thu; Tổ chức máy thu; Quản lý trình thu; Thanh tra, kiểm tra, giám sát trình thu + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu QLNN thu từ KTCTĐB giai đoạn 2008 đến 2019 Định hướng giải pháp đến năm 2030 + Phạm vi khơng gian: Tồn hệ thống cơng trình giao thơng đường Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: thể việc hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận sở thực tiễn quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Đánh giá cách khoa học thực trạng đề xuất kiến nghị hoàn thiện quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn : Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Chỉ tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Trên sở đó, luận án đề xuất số giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tế, giúp quan quản lý thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Tên đề tài kết cấu luận án Tên đề tài luận án là: “Quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình có liên quan đến đề tài luận án phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thu từ khai thác cơng trình đường Luận án tiến sỹ “Các giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam” tác giả Phạm Văn Liên (2005), đưa giải pháp huy động vốn chủ yếu tập trung theo hướng đảm bảo bền vững, khai thác tổng hợp nguồn vốn, giảm dần bao cấp Nhà nước Luận án tiến sĩ: “ Nghiên cứu nguồn thu từ người sử dụng đường Việt Nam” Lê Văn Dũng (2011) khái quát số vấn đề khu vực công Đề xuất nguồn thu phí tải trọng trục, nguồn thu từ quan sử dụng sở hạ tầng đường nguồn thu từ người gián tiếp sử dụng đường Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “QLNN thu sử dụng phí đường Việt Nam” tác giả Phan Huy Lệ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2010) Đề xuất số giải pháp kiến nghị, điều kiện để thực với quan QLNN nhằm hồn thiện QLNN thu sử dụng phí đường Việt Nam theo hướng QLNN dịch vụ công Nghiên cứu Vũ Anh Tuấn đăng tạp chí Viện nghiên cứu sách giao thơng Nhật Bản (năm 2012) "Thu phí lưu hành phương tiện cho chất hiệu quả" Nghiên cứu cho lệ phí trước bạ phí sử dụng phương tiện giao thông công cụ sách điều tiết phí nội sinh cố định Đề tài nghiên cứu khoa học “Hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cầu” Đặng Thị Xuân Mai Trường Đại học Giao thông vận tải (2012) Đề tài khái quát hóa chất kỹ thuật chất kinh tế công tác quản lý khai thác cơng trình cầu đường Phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác cầu phương diện quản lý vĩ mô Nhà nước việc khảo sát văn lĩnh vực Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu phương pháp phân tích hoạt động khai thác cơng trình cầu đường” Đặng Thị Xuân Mai (2009) Đề tài khái quát hóa nội dung cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng theo tiêu chí: Quản lý thu phí cầu đường; Quản lý hành cơng cầu đường; Quản lý giao thông; Quản lý tu, bảo dưỡng; Quản lý thông tin, giám sát, khống chế; Quản lý phát triển kinh doanh tổng hợp mạng lưới cầu đường Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giải pháp huy động sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Dung Trường đại học Giao thơng vận tải (2018) xây dựng trình tự, tiêu chí đánh giá việc huy động vốn phương pháp xác định nhu cầu vốn bảo trì đường bộ; xác định, đánh giá nhóm nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng hiệu vốn bảo trì đường Luận án đề xuất nhóm giải pháp huy động sử dụng vốn cho bảo trì đường Tác giả Phạm Thị Tuyết với báo “Quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường bộ: Kết nhiệm vụ đặt ra” đăng tạp chí Tài (tháng 4/2019) đổi mới, hạn chế chế quản lý, khai thác nguồn lực từ KCHT GTĐB Trên sở tác giả đưa nhiệm vụ cần thực thời gian tới hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, sử dụng khai thác tài sản KCHT GTĐB; đẩy mạnh thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển KCHT GTĐB, huy động tối đa nguồn lực thông qua phương thức khai thác Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng khai thác đường cao tốc Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Châm (2018) từ góc độ chủ đầu tư, Luận án xây dựng mơ hình kinh tế lượng thể ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng người sử dụng đường cao tốc làm sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý khai thác đường cao tốc có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Tác giả Nguyễn Phương Vân “Chuyển nhượng quyền khai thác cơng trình hạ tầng giao thơng điều kiện Việt Nam” đăng tạp chí GTVT (tháng 11/2016) việc chuyển nhượng quyền khai thác vấn đề khơng hồn tồn mẻ; tầm quan trọng chuyển nhượng quyền khai thác công trình hạ tầng kỹ thuật đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác điều kiện Việt Nam Đề án “Huy động nguồn vốn phát huy hiệu sử dụng cơng tác bảo trì đường bộ” Tạ Quang Huy (2017) Xuất phát từ nhu cầu bổ sung thêm nguồn thu cho Quỹ BTĐB, tác giả xây dựng đề án với mục tiêu tạo nguồn thu hợp pháp cho Quỹ BTĐB để đảm bảo có nguồn vốn đầy đủ, ổn định bền vững dành cho công tác BTĐB Luận án tiến sĩ “Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông đường Việt Nam” tác giả Phạm Thị Tuyết (2018), đề xuất giải pháp có tính cấp thiết khả thi thu hút vốn đầu tư cho phát triển GTĐB Việt Nam Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu cơng tác quản lý khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa thành phố Hà Nội” tác giả Trần Trung Kiên (2019) đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội, có đề xuất cho thuê quyền sử dụng KCHT GTĐB thu phí phương tiện giới vào nội 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường (1) Về xây dựng ban hành chế độ, sách thu từ khai thác cơng trình đường Đề án "Khai thác nguồn lực tài từ đất đai tài sản nhà nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 - 2020" Thủ tướng Chính phủ (2013) Đề án xã hội hóa lĩnh vực đường Bộ GTVT (2015) nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội phát triển lĩnh vực đường bộ, giảm áp lực nguồn vốn ngân sách nhà nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GTVT Dương Văn Chung Viện Chiến lược phát triển GTVT (2018) “Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất giải pháp huy động nguồn lực đột phá phát triển KCHT giao thông” (2) Về tổ chức máy thu từ khai thác cơng trình đường Đề án “Quỹ Bảo trì đường bộ“ Bộ GTVT (2011) nhằm huy động số nguồn lực xã hội có liên quan đến sử dụng đường để với NSNN đáp ứng đủ, bền vững ngày tăng trưởng tương xứng với nhu cầu cho công tác quản lý, BTĐB Năm 2013, Viện chiến lược phát triển GTVT thực đề tài “Nghiên cứu chế huy động sử dụng hiệu vốn bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ“ (3) Về quản lý trình thu từ khai thác cơng trình đường Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý thu phí đường bộ” Đặng Thị Xuân Mai cộng trường Đại học Giao thông vận tải (2010) Các giải pháp đề xuất hồn thiện cơng tác quản lý thu phí bao gồm nội dung là: Đưa quan điểm lợi ích tài chính, kinh tế xã hội việc thu phí; Hiện đại hóa trạm thu phí; Xã hội hóa cơng tác thu phí Luận án tiến sĩ “Quản lý Nhà nước thu sử dụng phí đường Việt Nam” tác giả Phan Huy Lệ trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010) (4) Về công tác tra, kiểm tra, giám sát q trình thu từ khai thác cơng trình đường Đề án “Phòng ngừa tội phạm phòng, chống vi phạm pháp luật huy động, sử dụng nguồn vốn thuộc lĩnh vực giao thông vận tải” Bộ GTVT (2017) Việc thực đề án nhằm đấu tranh phòng ngừa tội phạm phòng, chống vi phạm pháp luật huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn góp phần bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững giai đoạn Kiểm tốn Nhà nước cơng cụ khơng thể thiếu việc tăng cường kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước nhằm ngăn chặn tình trạng thất thốt, lãng phí tiêu cực diễn khâu trình đầu tư Vì thế, nghiên cứu vấn đề này, luận án tác giả: Hoàng Văn Lương (2012), Trần Thị Ngọc Hân (2012) đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán trình kiểm tốn đầu tư xây dựng, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn vốn lĩnh vực 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi (1) Small, Kenneth A.(1992), với cơng trình nghiên cứu sử dụng nguồn thu từ phí hạn chế tắc đường, quan tâm tới việc sử dụng nguồn thu từ phí đường Ý tưởng lúc khơng phải lấy thu bù chi mà việc sử dụng có hiệu nguồn thu Theo quan điểm tác giả, phí đường thu không thiết phải quay lại đầu tư cho giao thơng mà hịa vào quỹ lớn, ngân sách khác để tiếp tục đầu tư cho phát triển KT - XH (2) Các nghiên cứu Gillen, D (1997), hiệu sử dụng sở hạ tầng giao thông với mức giá lý tưởng: quy luật tốt thứ hai, Jones, P (2003), khả chấp nhận mức phí giao thông người sử dụng đường giao thông, đối mặt với thách thức; Nghiên cứu Kratena, K Puwein, W (2002), mức phí xe tải hạng nặng, tập trung phân tích đưa luận điểm cách tiếp cận để xác định mức phí giao thơng Nghiên cứu vướng mắc gặp phải sử dụng cách tiếp cận khác để định mức phí sử dụng đường giao thơng hướng đề xuất giải (3) Tác giả Юсynoв H.A với sách "Teория u пpamuka rocyдacтвeнно чacтнoro napтнества (2004) đề cập đến việc doanh nghiệp tư nhân nhận quyền xây dựng cơng trình đường bộ, có hội để khai thác, bảo trì cơng trình (4) Tác giả Cesar Queiroz (2005) với báo “Launching Public Private Partnerships for Highways in Transition Economies” nhấn mạnh hợp tác công - tư không thích hợp với dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) mới, mở rộng, cải tạo, mà phù hợp với dự án BTĐB, với chương trình nhượng quyền bảo trì, thu phí để huy động vốn phục vụ cho hoạt động khai thác cơng trình Bên cạnh giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn thu quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường bộ: (5) Bài viết “Đổi tài bảo dưỡng đường” Dr.Gunter J.Zietlow (1999), Hội nghị khoa học quốc tế cầu đường lần thứ (6) Nghiên cứu chuyên sâu Marcus Einbock “Ảnh hưởng thu phí đường tới hệ thống doanh nghiệp” nhìn nhận tác động tiêu cực việc thu phí bất hợp lý tới hoạt động doanh nghiệp nói chung; Parry, I.W.H (2002), với cơng trình nghiên cứu so sánh hiệu sách hạn chế ách tắc giai thơng; Nghiên cứu Poole, R (1992), giới thiệu thu phí đường theo giá tắc nghẽn; Cơng trình nghiên cứu Hai Yan and William H K Lam tối ưu hóa phí giao thơng điều kiện ách tắc, nghiên cứu việc thu phí giao thơng góc độ khác (7) Bài viết tác giả Andrea Broaddus, Todd Litman, Gopinath Menon (2009) đề tài “Transportation demand management” trình bày kinh nghiệm số thành phố quản lý nhu cầu giao thông, hạn chế nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông cá nhân giới (8) Bài viết tác giả Stephen Lockwood, Ravi Verma, Michael Schneider (1999)“Công tư hợp doanh việc phát triển đường thu phí, tổng quan cách làm giới” Hội nghị khoa học quốc tế cầu đường lần thứ Việt Nam (9) Bài viết tác giả Gerhard Menckhoff, Christopher Zegras (1999) “Những kinh nghiệm số vấn đề chuyển nhượng hạ tầng giao thông đô thị” Hội nghị khoa học quốc tế cầu đường lần thứ Việt Nam (10) Bài viết Antonio Postigo (2008), “Financing road infrastructure in China and India: current trends and future options” phân tích điểm mạnh hạn chế sách tài cho GTĐB Trung Quốc Ấn Độ 1.1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án 1.1.3.1 Một số nhận xét Một là, cơng trình nhiên cứu tác giả nhóm tác giả nước liên quan đến nguồn thu từ người sử dụng đường nói chung thu phí đường nói riêng nhằm đạt hiệu cao cung cấp luận khoa học giúp tác giả đưa phương hướng giải pháp QLNN thu từ KTCTĐB theo hướng hiệu quả, ổn định bền vững Hai là, cơng trình nghiên cứu QLNN thu, sử dụng phí đường làm rõ khái niệm đường bộ, phí đường nội dung QLNN thu sử dụng phí đường Việt Nam; đồng thời cho thấy bất cập, vấn đề cần tập trung nghiên cứu QLNN thu từ KTCTĐB nhằm đạt mục tiêu đề Ba là, đề tài nghiên cứu khoản thu từ người sử dụng đường nói chung QLNN thu phí đường nói riêng đưa giải pháp cho vấn đề hợp tác công tư công tác QLNN nguồn thu từ khai thác đường Việt Nam Bốn là, số vấn đề như: mục tiêu, quan điểm, định hướng, nguyên tắc, tiêu chí, kinh nghiệm đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học nước nước ngoài, hội thảo cơng tác quản lý thu phí đường tác giả tiếp thu, kế thừa phát triển để xây dựng sở lý luận QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Năm là, văn pháp luật liên quan đến QLNN thu từ KTCTĐB có nhiều, nhiên nhận thấy số tồn chưa đồng bộ, thiếu thống văn bản, tính khả thi thấp, chất lượng văn pháp luật chưa cao, nghiên cứu lý luận pháp luật chưa theo kịp đòi hỏi thực tế Từ nhận xét trên, rút số kết luận sau: Một là, đa số cơng trình khoa học tập trung vào việc hệ thống, phân tích nghiên cứu tác động sách, chế độ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cơng tác thu phí từ người sử dụng đương đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu phí Hai là, số cơng trình lại quan tâm đến việc áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật việc thu phí đường bộ, bàn áp dụng giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu thu phí Ba là, đề cập đến công tác quản lý khoản thu từ người sử dụng đường nói chung phí đường nói riêng, nghiên cứu chủ yếu xoay quanh quan thu phí sử dụng đường trạm thu phí nộp NSNN QL Tổng cục ĐBVN Sở GTVT tỉnh quản lý, hình thức thu phí BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao) cịn mẻ giai đoạn thí điểm Bốn là, bên cạnh cịn có số khoản thu phát sinh mà nghiên cứu chưa đề cập đến: Thu phí hè đường, dải phân cách để đặt biển quảng cáo; Thu phí sử dụng lịng, lề, hè đường Nhà nước đầu tư (trơng giữ xe đạp, xe máy, ô tô điểm đỗ, bãi trông giữ phương tiện công cộng Nhà nước đầu tư)… nhà nước có nhiều đổi phương thức khai thác tài sản hạ tầng đường theo hướng thu hút khu vực tư nhân như: Cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn tài sản KCHT đường khai thác quỹ đất hai bên đường khuyến khích nhà đầu tư tư nhân quan tâm tới lĩnh vực hạ tầng đường bộ, tạo nguồn vốn quay trở lại phục vụ bảo trì đầu tư phát triển KCHT đường bộ, thúc đẩy phát triển KT-XH Năm là, hệ thống văn pháp luật liên quan đến QLNN thu từ KTCTĐB cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Vì vậy, khác biệt đóng góp nghiên cứu sinh luận án cần tập trung sâu vào phân tích, luận giải vấn đề chủ yếu lý luận, thực trạng QLNN thu từ KTCTĐB, từ đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN thu từ KTCTĐB 1.1.3.2 Khoảng trống câu hỏi nghiên cứu: Với nhận xét kết luận trên, khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án cần tập trung là: Thứ nhất, cần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn QLNN thu từ KTCTĐB điều kiện xuất khoản thu với công nghệ quản lý thay đổi mạng lưới đường ngày phát triển đại Thứ hai, cần phân tích, đánh giá cách khách quan, có sở khoa học thực trạng QLNN thu từ KTCTĐB giai đoạn gần đây, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế QLNN thu từ KTCTĐB Thứ ba, sở khoa học thực tiễn cần đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Thu từ KTCTĐB gồm khoản thu nào? Thế QLNN thu từ KTCTĐB? - QLNN thu từ KTCTĐB nhằm mục tiêu gì? Dựa nguyên tắc nào? Và cần thỏa mãn yêu cầu nào? - QLNN thu từ KTCTĐB gồm nội dung gì? Và để đánh giá cần vào tiêu chí nào? Thực trạng thu QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam nào? Cịn có tồn tai, khó khăn gì? Và ngun nhân đâu? Để hồn thiện QLNN thu từ KTCTĐB cần có giải pháp nào? 1.2 Khung nghiên cứu luận án Hướng tiếp cận giải nhiệm vụ luận án: Cơ sở phục vụ nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Tìm hiểu thực tế thông tin đáng tin cậy QLNN Khẳng định cần thiết tăng cường QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam thu từ KTCTĐB Nghiên cứu khảo lược cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Sưu tầm nghiên cứu tài liệu thứ cấp lý luận, pháp lý thực tiễn có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu thực trạng QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Kết hợp lý luận thực tiễn điều kiện Việt Nam, bám sát thực trạng QLNN thu từ KTCTĐB để tìm kiếm giải pháp hồn thiện Tìm khoảng trống nghiên cứu Kết dự kiến đạt Xác định tên đề tài luận án Xác định nội dung nghiên cứu luận án, dự kiến nghiên cứu sâu Xây dựng khung lý thuyết, tìm kiếm học kinh nghiệm QLNN thu từ KTCTĐB Tạo dựng sở lý luận, pháp lý thực tiễn cho nghiên cứu Xử lý phân tích thơng tin phương pháp thống kê nhằm sáng tỏ thành công tồn hạn chế QLNN thu từ KTCTĐB Tạo dựng sở thực tiễn khách quan cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN thu từ KTCTĐB Việt Việt Nam Nam Quan điểm, mục tiêu, định hướng; dự kiến giải pháp đề xuất; điều tra xã hội học nhằm kiểm chứng tính đắn giải pháp dự kiến đề xuất Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Hình 1.1 Khung nghiên cứu Luận án 1.3 Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mà nhà nghiên cứu kinh tế sử dụng để nghiên cứu phát triển tự nhiên, xã hội tư Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 1.3.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Tổng hợp số báo cáo thống kê Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Giao thơng Vận tải Tổng cục Đường Việt Nam (Tổng cục ĐBVN)…về thực trạng sở hạ tầng GTĐB, hệ thống 11 (i) Lập đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường bộ: Trong thực tiễn QLNN thu từ khai thác cơng trình đường bộ, chức Lập đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường đánh giá thông qua tiêu sau: Mục tiêu tổng thể cấp trung ương; Mục tiêu tổng thể cấp địa phương; Đề án, Kế hoạch chi tiết; Hướng dẫn thực rõ ràng; Xác định trách nhiệm rõ ràng; Nguồn nhân lực máy tổ chức thực hiện; Xây dựng danh mục khoản thu theo định hướng; Đảm bảo tính khả thi; Đầu tư công nghệ (ii) Tổ chức thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Trong thực tiễn QLNN thu từ khai thác công trình đường bộ, chức Tổ chức thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường đánh giá thơng qua tiêu sau: Hồn thành đầy đủ trách nhiệm; Đảm bảo tiến độ thu; Phù hợp với mục tiêu; Phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; Tổ chức vận hành máy quản lý hiệu quả; Đảm bảo công khai, minh bạch (iii) Chỉ đạo (lãnh đạo) thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Trong thực tiễn QLNN thu từ khai thác cơng trình đường bộ, chức Chỉ đạo (lãnh đạo) thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường đánh giá thơng qua tiêu sau: Vai trò đạo (lãnh đạo) Trung ương; Vai trò đạo (lãnh đạo) địa phương; Nghĩa vụ Trung ương; Nghĩa vụ địa phương; Đảm bảo hiểu rõ mục tiêu (ở Trung ương); Đảm bảo hiểu rõ mục tiêu (ở địa phương); Hình thức khuyến khích; Hiểu rõ quyền nghĩa vụ (iv) Kiểm sốt thực đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Trong thực tiễn QLNN thu từ khai thác cơng trình đường bộ, chức Kiểm soát thực đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường đánh giá thơng qua tiêu sau: Hệ thống văn pháp luật đầy đủ; Hệ thống tra, kiểm tra giám sát hiệu quả; Các tiêu chuẩn kiểm sốt q trình thu; Hành động xử lý kịp thời; Xử lý vi phạm quy định; Đảm bảo tính trung thực khách quan Quản lý nhà nước thu từ KTCTĐB thực tiễn gồm nội dung sau: Nội dung quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường thực tiễn Xây dựng ban hành chế độ, sách thu từ khai thác cơng trình đường Tổ chức máy quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Quản lý q trình thu từ khai thác cơng trình đường Thanh tra, kiểm tra, giám sát q trình thu từ khai thác cơng trình đường Hình 2.3 Nội dung quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường 2.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Gồm hai nhóm: a Nhóm tiêu chí đánh giá nội dung sách thu từ khai thác cơng trình đường - Mức độ phù hợp sách thu với chất lượng dịch vụ; - Mức độ hiệu lực thực sách thu; - Tác động sách thu phát triển dịch vụ khai thác cơng trình đường b Nhóm tiêu chí đánh giá tổ chức thu - Tiêu chí đánh giá thủ tục, quy trình thu; - Thời gian, thời điểm thực thu; - Thái độ người thu; - Mức độ thất thu; - Hành vi tiêu cực thu; - Phân cấp quản lý thu 12 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường 2.3.1 Nhân tố khách quan 2.3.1.1 Văn quy phạm pháp luật thu từ khai thác cơng trình đường Văn quy phạm pháp luật thu từ KTCTĐB rõ ràng, minh bạch điều kiện tiên nâng cao hiệu quản lý nhà nước thu từ KTCTĐB 2.3.1.2 Tình hình kinh tế mức sống người dân Mức sống người dân cao việc nộp khoản thu từ KTCTĐB khơng chiếm nhiều chi phí so với thu nhập người dân, người dẫn sẵn sàng nộp khoản thu từ KTCTĐB 2.3.1.3 Thể chế, chế tài xử phạt nhà nước Những qui định quyền địa phương nhằm cụ thể hóa qui định Luật sách Trung ương không rõ ràng, không sát với thực tế, không chỉnh sửa, cập nhật liên tục gây khó khăn cho đội ngũ triển khai, quản lý, dễ đưa đến tình trạng xin - cho, nhũng nhiễu, tham nhũng 2.3.1.4 Ý thức chấp hành pháp luật phí lệ phí Khi người dân có ý thức chấp hành luật tốt, họ tự giác kê khai, nộp khoản thu từ KTCTĐB, hành vi trốn phí, lệ phí, tiền thu từ KTCTĐB xảy 2.3.2 Nhân tố chủ quan 2.3.2.1.Trình độ, phẩm chất đạo đức cán quản lý, lãnh đạo Trình độ trách nhiệm cán quản lý thu từ KTCTĐB có ý nghĩa định đến kết cơng tác quản lý nhà nước thu từ KTCTĐB, họ người trực tiếp làm nhiệm vụ thu từ KTCTĐB 2.3.2.2 Cơ sở vật chất ngành giao thông vận tải tổ chức, cá nhân phép thu từ KTCTĐB Nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác quản lý thu từ KTCTĐB Cơ sở vật chất ngành GTVT bao gồm: phương tiện làm việc, chế độ lương bổng, chế độ khen thưởng, kỷ luật CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TỪ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam 3.1.1 Thực trạng hệ thống cơng trình đường Việt Nam Mạng lưới ĐBVN khai thác tính đến dài 668.758 km, đó: Hệ thống QL với 154 tuyến dài 24.598 km Bộ GTVT quản lý, chiếm 3,68% chiều dài hệ thống đường (khơng kể đường thơn xóm, nội đồng); đường cao tốc có 16 tuyến dài 977 km; hệ thống đường địa phương (đường quyền địa phương quản lý) dài 635.324 km (Đường đô thị 27.653 km, Đường tỉnh 27.941 km, Đường huyện 56.428 km, Đường xã đường GTNT 523.302 km); đường chuyên dùng dài 7.859 km tổ chức, doanh nghiệp quản lý khai thác Số lượng cầu ước tính mạng lưới đường có 28.000 cầu lớn nhỏ loại 3.1.2 Thực trạng thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Các khoản thu từ KTCTĐB Việt Nam gồm: (i) Phí theo qui định, (ii) Tiền thu từ giá dịch vụ sử dụng tài sản KCHT GTĐB, (iii) Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản KCHT GTĐB (iv) Các khoản thu khác 3.1.2.1 Phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí a Phí sử dụng đường Những năm gần đây, tư đầu tư cho BTĐB ngành GTVT có thay đổi lớn Trong vốn cho ĐTXD bị hạn chế, chủ trương bố trí đủ vốn cho bảo trì để giữ gìn 13 tài sản đường hạn chế ĐTXD đề cao Thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực đường bộ, năm 2013, bắt đầu thu phí sử dụng đường theo đầu phương tiện thay cho hình thức thu phí qua trạm thu phí nộp NSNN Bảng 3.5 Kết từ nguồn thu phí sử dụng đường giai đoạn 2013-2018 Đơn vị: tỉ đồng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Hạng mục 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thực thu phí sử dụng đường 5.435,00 4.928,39 5.703,99 6.375,15 7.173,74 8.034,64 Kế hoạch thu phí sử dụng đường 4.737,12 4.645,00 6.177,73 6.150,0 6.950,0 Tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch thu 104,04% 122,80% 103,20% 116,65% 115,61% b Phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố Theo Thông tư số 85/2019/TT-BTC ngày 29/11/2019 việc hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố 21 loại phí thuộc thẩm quyền định HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, địa phương có mức thu khác 2.734 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 2.070 1.262 2.356 1.446 tỷ đồng 500 2013 2014 2015 2016 2017 Hình 3.5 Kết thu Phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố 2013-2017 3.1.2.2 Tiền thu từ giá dịch vụ sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường a Kinh doanh khu dịch vụ đường Bảng 3.6 Thống kê số lượng trạm dịch vụ đường cao tốc tính đến năm 2018 STT Các loại trạm Số lượng Số trạm dịch vụ 10 Số trạm trực cấp cứu Số trạm trực cứu hộ b Mở rộng phát triển kinh doanh đường Bên cạnh đó, việc mở rộng phát triển kinh doanh đường cao tốc như: quảng cáo qua đài phát thanh, quảng cáo vé thu phí, mở mang hệ thống kho tàng dọc theo đường cao tốc không chủ đầu tư trọng đầu tư phát triển 3.1.2.3 Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường a Cho thuê quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường Qua khảo sát thực tế số tổ chức có hệ thống lắp đặt phạm vi hệ thống kết cấu giao thông đường QL, cho thấy thu phần nhỏ doanh thu doanh nghiệp sử dụng hạ tầng đường nguồn thu từ khai thác đường tăng lên đáng kể, ứng nhu cầu BTĐB, đồng thời làm giảm kinh phí NSNN cấp bổ sung cho cơng tác bảo trì hàng năm Ví dụ thu 1% doanh thu tổ chức này, hàng năm NSNN có thêm nguồn vốn khoảng 14.900 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu BTĐB thiếu hụt b Chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường 14 Có thể nói, lợi ích to lớn mà chuyển nhượng quyền khai thác đường cao tốc mang lại to lớn, góp phần quan trọng vào việc giải thiếu vốn ĐTXD đường cao tốc Chủ trương có, nay, kết thực không mong muốn 3.1.2.4 Các khoản thu khác theo quy định pháp luật a Tiền thu từ khai thác quỹ đất vùng phụ cận Hiện nay, Nhà nước chưa thực việc thu từ khai thác quỹ đất hai bên đường nên nguồn thu lớn hợp pháp vào NSNN bị bỏ qua b Các khoản ủng hộ, đóng góp chủ đầu tư, doanh nghiệp, người dân nước nước Chủ đầu tư, doanh nghiệp, người dân có nhiều cách đóng góp cho việc phát triển KCHT GTĐB khơng tiền, mà cịn đóng góp hiến đất làm đường đóng góp cơng sức Những đóng góp khó lượng hóa được, nên tác giả khơng có số thống kê 3.2 Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam 3.2.1 Xây dựng ban hành chế độ, sách thu từ khai thác cơng trình đường Để có nhìn rõ thực trạng công tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thu từ KTCTĐB; hiểu biết nhận thức chung thu từ KTCTĐB, tác giả tiến hành khảo sát phân tích sở đánh giá tổng thể nội dung như: (1) Hiểu biết quan QLNN khoản phải thu, quan kiểm soát, đơn vị nhà đầu tư; (2) Pháp luật thu từ KTCTĐB; (3) Các mức thu Bảng 3.8 Hiểu biết nhận thức chung thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam STT Ký hiệu Nội dung HBC1.1 Phí sử dụng đường theo quy định pháp luật phí, lệ phí Phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố theo quy định pháp luật phí, lệ HBC1.2 phí Tiền thu từ giá dịch vụ sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường khoản thu khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật: Các trạm xăng dầu, nhà ăn, cửa hàng, xưởng bảo dưỡng, sửa chữa HBC1.3 phương tiện, nhà nghỉ, nhà nghỉ tạm, dịch vụ thông tin liên lạc; hệ thống kho tàng dọc theo đường Tiền thu từ giá dịch vụ sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường khoản thu khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ theo quy định HBC1.4 pháp luật: Trạm trực cấp cứu, trạm trực cứu hộ Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Bến xe, bãi đỗ xe, nhà hạt HBC1.5 quản lý đường bộ, trạm dừng nghỉ Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Các cơng trình hạ tầng kỹ HBC1.6 thuật đường dây, cáp, đường ống Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Các cơng trình khác lắp đặt HBC1.7 vào đường hành lang an toàn đường theo quy định pháp luật: Cắm biển quảng cáo hè, giải phân cách… Tiền thu từ cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai HBC1.8 thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Chuyển nhượng tài sản hạ 15 tầng có gắn với việc đầu tư nâng cấp, mở rộng: chuyển nhượng đường, hầm, cầu Các khoản thu khác (nếu có) theo quy định pháp luật: Tiền thu từ HBC1.9 khai thác quỹ đất vùng phụ cận Các khoản thu khác (nếu có) theo quy định pháp luật: Các khoản ủng hộ, 10 HBC1.10 đóng góp chủ đầu tư Các khoản thu coi loại dịch vụ công 11 HBC2 12 HBC3 Bộ Giao thơng vận tải có hiểu biết đắn khoản thu 12 HBC4 Bộ Tài có hiểu biết đắn khoản thu 13 HBC5 Tổng cục Đường Việt Nam có hiểu biết đắn khoản thu 14 HBC6 Cục Đăng kiểm Việt Nam có hiểu biết đắn khoản thu 15 HBC7 UBND cấp tỉnh có hiểu biết đắn khoản thu 16 HBC8 Sở Giao thông vận tải tỉnh có hiểu biết đắn khoản thu Các quan kiểm soát (Thanh tra, Kiểm tốn Nhà nước ) có hiểu biết 17 HBC9 đắn khoản thu Nhà đầu tư (Tổ chức, cá nhân thực Dự án) có hiểu biết đắn 18 HBC10 khoản thu 19 HBC11 Pháp luật khoản thu ban hành đầy đủ đồng 20 HBC12 Các mức thu khoản thu quy định rõ ràng Kết phân tích mơ tả chung tiêu đo lường hiểu biết nhận thức chung thể bảng 3.9 Qua kết phân tích cho thấy mức độ hiểu biết nhận thức chung đạt ngưỡng trung bình, ngoại trừ tiêu HBC11 (mean = 2.91), cho thấy pháp luật thu từ KTCTĐB đánh giá chưa đầy đủ đồng Bảng 3.9 Phân tích mơ tả tiêu hiểu biết chung (HBC) thu từ KTCTĐB Việt Nam Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung Độ lệch chuẩn Thứ tự N (Minimum) (Maximum) bình (Mean) (Std Deviation) HBC1.1 138 1.00 5.00 4.1667 79765 HBC1.2 138 1.00 5.00 3.7319 1.08433 HBC1.3 138 1.00 5.00 3.9130 79669 HBC1.4 137 1.00 5.00 3.0657 97923 HBC1.5 138 1.00 5.00 3.9638 74881 HBC1.6 138 1.00 5.00 3.9420 62512 HBC1.7 138 1.00 5.00 3.7536 91070 HBC1.8 138 1.00 5.00 3.7536 88632 HBC1.9 137 1.00 5.00 3.6934 88751 HBC1.10 137 1.00 5.00 3.6423 88896 HBC2 138 1.00 5.00 3.8261 80973 HBC3 138 1.00 5.00 3.5507 82897 HBC4 138 1.00 5.00 3.7971 74637 HBC5 138 1.00 5.00 3.5435 77478 HBC6 138 1.00 5.00 3.4420 78320 HBC7 137 1.00 5.00 3.6058 76078 HBC8 137 1.00 5.00 3.4964 81461 HBC9 138 1.00 5.00 3.6884 76225 HBC10 138 1.00 5.00 3.0652 88133 HBC11 138 1.00 5.00 2.8043 95794 HBC12 138 1.00 5.00 3.2391 94022 16 Thứ tự N Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung (Minimum) (Maximum) bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std Deviation) Valid N 134 (listwise) (1) Lập đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng công tác lập đề án, kế hoạch thu STT Ký hiệu Nội dung KH1 Đã xây dựng mục tiêu tổng thể khoản thu cấp trung ương KH2 Đã xây dựng mục tiêu tổng thể khoản thu cấp địa phương KH3 Đã xây dựng đề án, kế hoạch chi tiết để thực đề xuất thu từ khai thác đường phù hợp với mục tiêu tổng thể cấp KH4 Hướng dẫn thực đề án, kế hoạch thu khoản thu rõ ràng KH5 Xác định trách nhiệm chủ thể liên quan đề án, kế hoạch khoản thu rõ ràng KH6 Xác định nguồn nhân lực máy tổ chức thực đề án, kế hoạch thu khoản thu cách cụ thể KH7 Xây dựng danh mục khoản thu theo định hướng đề án, kế hoạch xây dựng KH8 Đề án, kế hoạch thu khoản thu lập đảm bảo tính khả thi KH9 Đầu tư cơng nghệ thu phí thực tốt Kết phân tích Bảng 3.13 cho thấy mức độ đánh giá hoạt động đạt xấp xỉ ngưỡng trung bình, ngoại trừ tiêu KH6 KH9 đạt mức trung bình Kết phản ánh xác thực trạng đầu tư nguồn nhân lực đầu tư công nghệ thực kế hoạch thu khoản phải thu khiêm tốn, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu thực kế hoạch thu khoản phải thu, thu đối tượng, thu đủ nộp NSNN Bảng 3.13 Phân tích thống kê mô tả tiêu liên quan lập kế hoạch Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung Độ lệch chuẩn Chỉ tiêu N (Minimum) (Maximum) bình (Mean) (Std Deviation) KH1 138 1.00 5.00 3.4855 82157 KH2 138 1.00 5.00 3.2464 77187 KH3 138 1.00 5.00 3.2681 80636 KH4 138 1.00 5.00 2.9275 86824 KH5 138 1.00 5.00 3.1739 90346 KH6 138 1.00 5.00 2.9638 84066 KH7 137 1.00 5.00 3.2774 84653 KH8 138 1.00 5.00 3.2319 73782 KH9 138 1.00 5.00 2.5870 91003 Valid N 137 (listwise) 3.2.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường (2) Tổ chức thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam 17 Bảng 3.16 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tổ chức thực đề án, kế hoạch thu STT Ký hiệu Nội dung Các quan QLNN khoản thu (Bộ Giao thơng vận tải) hồn TC1.1 thành đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Các quan QLNN khoản thu (Bộ Tài chính) hồn thành TC1.2 đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Các quan QLNN khoản thu (Tổng cục Đường Việt Nam) TC1.3 hoàn thành đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Các quan QLNN khoản thu (UBND cấp tỉnh) hoàn thành TC1.4 đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Các quan QLNN khoản thu (Cục Đăng kiểm Việt Nam) TC1.5 hoàn thành đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Các quan QLNN khoản thu (Sở Giao thông vận tải tỉnh) TC1.6 hoàn thành đầy đủ trách nhiệm tổ chức thực thu khoản thu Đảm bảo tiến độ thu khoản thu theo đề án, kế hoạch: Phí theo quy TC2.1 định pháp luật phí, lệ phí; Đảm bảo tiến độ thu khoản thu theo đề án, kế hoạch: Tiền thu từ giá dịch vụ sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường TC2.2 khoản thu khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật; Đảm bảo tiến độ thu khoản thu theo đề án, kế hoạch: Tiền thu từ TC2.3 cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường Đảm bảo tiến độ thu khoản thu theo đề án, kế hoạch: Các khoản 10 TC2.4 thu khác (nếu có) theo quy định pháp luật 11 TC3 Việc tổ chức thực phù hợp với mục tiêu thu khoản thu Phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước khoản thu Bộ Giao 12 TC4 thông vận tải UBND cấp tỉnh thực rõ ràng 13 TC5 Tổ chức vận hành máy quản lý khoản thu hiệu 14 TC6 Đảm bảo công khai, minh bạch tổ chức thu khoản thu Kết phân tích Bảng 3.17 cho thấy mức độ đánh giá hoạt động đạt xấp xỉ ngưỡng trung bình, ngoại trừ tiêu TC5, cho thấy hoạt động đánh giá mức yếu thời gian qua Kết phù hợp với thực trạng tổ chức thực kế hoạch thu diễn thời gian qua Mặt khác, tiêu công khai, minh bạch tổ chức thu khoản thu (TC6) đánh giá mức thấp, cho thấy cần thúc đẩy minh bạch, công khai tổ chức thu khoản phải thu để tạo đồng thuận đối tượng liên quan tồn xã hội 18 Bảng 3.17 Thống kê mơ tả tiêu tổ chức thực đề án, kế hoạch thu Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị Độ lệch chuẩn nhất trung bình (Std Chỉ tiêu N (Minimum (Maximum) (Mean) Deviation) TC1.1 138 1.00 5.00 3.6159 70785 TC1.2 138 1.00 5.00 3.7681 72786 TC1.3 138 1.00 5.00 3.5362 70617 TC1.4 138 1.00 5.00 3.5652 70407 TC1.5 138 1.00 5.00 3.5000 73742 TC1.6 138 1.00 5.00 3.3043 73105 TC2.1 138 1.00 5.00 3.7464 59268 TC2.2 138 1.00 4.00 3.4565 68476 TC2.3 138 1.00 5.00 3.3913 70901 TC2.4 138 1.00 5.00 3.2826 65054 TC3 138 1.00 5.00 3.4275 79126 TC4 138 1.00 5.00 3.4130 98698 TC5 138 1.00 5.00 2.9638 91547 TC6 138 1.00 5.00 3.0652 93751 Valid N (listwise) 138 3.2.3 Quản lý trình thu từ khai thác cơng trình đường (3) Chỉ đạo thực kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Bảng 3.20 Chỉ tiêu đánh giá công tác đạo thực đề án, kế hoạch thu STT Ký hiệu Nội dung CD1 Các cấp lãnh đạo trung ương thể tốt vai trò đạo quản lý nhà nước khoản thu theo phân cấp CD2 Các cấp lãnh đạo địa phương thể tốt vai trò đạo quản lý nhà nước khoản thu theo phân cấp CD3 Các cấp lãnh đạo trung ương thể tốt nghĩa vụ quản lý nhà nước khoản thu theo phân cấp CD4 Các cấp lãnh đạo địa phương thể tốt nghĩa vụ quản lý nhà nước khoản thu theo phân cấp CD5 Các cấp lãnh đạo trung ương đảm bảo cá nhân đơn vị cấp hiểu rõ mục tiêu đề án, kế hoạch thu khoản thu theo phân cấp CD6 Các cấp lãnh đạo địa phương đảm bảo cá nhân đơn vị cấp hiểu rõ mục tiêu đề án, kế hoạch thu khoản thu CD7 Các cấp lãnh đạo thực tốt hình thức khuyến khích nhằm tạo động lực làm việc cho chủ thể quản lý nhà nước khoản thu CD8 Các cấp lãnh đạo đảm bảo cá nhân đơn vị cấp hiểu rõ quyền nghĩa vụ quản lý nhà nước khoản thu Kết phân tích Bảng 3.21 cho thấy mức độ đánh giá hoạt động ngưỡng đánh giá trung bình, ngoại trừ tiêu CD7 Kết cho thấy công tác đạo thực kế hoạch thu từ KTCTĐB thời gian qua yếu kém, nhiên cần cải thiện để xác định rõ vai trò lãnh đạo tập thể cá nhân liên quan, tạo chuyển biến mãnh mẽ đối công tác QLNN khoản phải thu Mặt khác, khuyến khích chủ thể liên quan đến thực đề án, kế hoạch thu việc kết hợp hình thức khác cần thiết, tránh việc quản lý đơn theo mệnh lệnh hành khơng tạo suất làm việc cao 19 Bảng 3.21 Thống kê mô tả tiêu đạo thực đề án, kế hoạch thu Giá trị lớn Giá trị Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất trung bình (Std Chỉ tiêu N (Minimum (Maximum) (Mean) Deviation) CD1 138 1.00 5.00 3.5145 83915 CD2 138 1.00 5.00 3.1957 82708 CD3 138 1.00 5.00 3.5942 70076 CD4 138 1.00 5.00 3.2464 76236 CD5 138 1.00 5.00 3.4420 76433 CD6 138 1.00 5.00 3.2391 77887 CD7 138 1.00 5.00 2.8623 87288 CD8 138 1.00 5.00 3.2899 75651 Valid N listwise) 138 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát trình thu từ khai thác cơng trình đường (4) Kiểm sốt thực đề án, kế hoạch thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Bảng 3.24 Chỉ tiêu đánh giá kiểm soát thực đề án, kế hoạch thu STT Ký hiệu Nội dung KS1 Xây dựng hệ thống văn pháp luật đầy đủ quy định cho công tác tra, kiểm tra giám sát khoản thu đầy đủ KS2 Xây dựng hệ thống tra, kiểm tra giám sát khoản thu hiệu KS3 Xây dựng đầy đủ tiêu chí kiểm sốt q trình thu khoản thu KS4 Thực hành động xử lý kịp thời tình sai lệch so với đề án, kế hoạch thu ban đầu KS5 Hệ thống chế tài phát huy tốt vai trò chức xử lý vi phạm quy định khoản thu KS6 Đảm bảo tính trung thực khách quan nội dung tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoản thu Kết phân tích Bảng 3.25 cho thấy mức độ đánh giá hoạt động có phân hóa ngưỡng đánh giá trung bình Trong tiêu KS1, KS2, KS3 đánh giá xấp xỉ ngưỡng trung bình Kết phản ánh thực trạng hệ thống văn pháp luật hướng dẫn công tác kiểm soát, hệ thống kiểm tra hiệu quả, tiêu đánh giá hoạt động kiểm soát kế hoạch thực khoản phải thu thời gian qua nhiều hạn chế, yếu kém, làm giảm hiệu hoạt động kiểm soát, giám sát thực kế hoạch thu Các nội dung cần nghiên cứu để thay đổi thời gian tới theo hướng hiệu thực chất để tạo chuyển biến hiệu công tác QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Bảng 3.25 Phân tích thống kê mơ tả tiêu giám sát thực đề án, kế hoạch thu Giá trị lớn Giá trị Giá trị nhỏ nhất trung bình Độ lệch chuẩn Chỉ tiêu N (Minimum (Maximum) (Mean) (Std Deviation) KS1 138 1.00 5.00 2.9420 95725 KS2 138 1.00 5.00 2.9855 95126 KS3 138 1.00 5.00 2.9710 91971 KS4 138 1.00 5.00 3.2246 92821 KS5 138 1.00 5.00 3.2246 88802 KS6 138 1.00 5.00 3.1377 85600 20 Valid N (listwise) 138 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam 3.3.1 Những thành tựu đạt Những thành tựu đạt công tác QLNN thu từ KTCTĐB Thu từ phí sử dụng đường ngày tăng lên Bổ sung thêm khoản thu từ khai thác cơng trình đường Quy trình thu Công tác đạo, hướng dẫn giám sát thu từ ngày chặt khai thác cơng trình đường máy quản lý chẽ phù hợp nhà nước thực nghiêm túc, có hiệu Hình 3.8 Những thành tựu đạt cơng tác Quản lý nhà nước thu từ khai thác công trình đường 3.3.2 Một số tồn cơng tác quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Bên cạnh kết đạt được, cơng tác QLNN thu từ KTCTĐB cịn số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Một số tồn công tác quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Cơ sở pháp lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nguồn thu chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho cơng tác bảo trì đường ngày tăng lên Nguồn thu, mức thu từ đối tượng sử dụng đường chưa rõ ràng Phân cấp, phân quyền quan quản lý chưa hợp lý Công tác giám sát, kiểm tra, tra thi hành pháp luật, thi hành công vụ chưa quan tâm mức Công nghệ thu phí chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 3.3.3 Nguyên nhân tồn quản lý Nhà nước thu từ việc khai thác cơng trình đường 3.3.3.1 Hệ thống văn pháp luật chưa hoàn chỉnh Hệ thống pháp luật thu chưa thực hồn chỉnh, rõ ràng cịn phức tạp Có tượng thừa thiếu văn QLNN thu từ KTCTĐB 3.3.3.2 Nhận thức trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường a Từ phía quan quản lý Nhà nước chưa làm rõ khái niệm QLNN thu từ KTCTĐB, chưa thực xem hoạt động QLNN cung cấp hàng hóa cơng cộng Từ việc nhận thức chưa rõ dẫn đến số bất cập b Từ phía doanh nghiệp Doanh nghiệp chưa thực coi lĩnh vực phi lợi nhuận cần phục vụ mà chạy theo mục đích lợi nhuận làm ảnh hưởng đến chất lượng việc thu từ KTCTĐB Trình độ tổ chức quản lý, trang thiết bị cịn nghèo nàn, môi trường cạnh tranh chưa thực lành mạnh c Từ phía người dân Nhiều người dân cịn chưa hiểu rõ quyền nghĩa vụ tham gia GTĐB việc thu từ KTCTĐB; mức thu, mục đích sử dụng khoản thu từ KTCTĐB Để người dân phát huy vai trị làm chủ chủ động tham gia vào công tác QLNN thu từ KTCTĐB cần làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật 3.3.3.3 Chưa xây dựng đầy đủ tiêu chí kiểm sốt trình thu khoản phải thu Thiếu hệ thống quy phạm, tiêu chí kiểm tra, đánh giá cách khoa học, gây khó khăn 21 cho q trình kiểm tra độ xác kết luận kiểm tra Tình trạng "trên" bảo "dưới" khơng nghe "dưới" báo cáo "trên" lờ phổ biến CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TỪ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng quy hoạch phát triển giao thông đường Việt Nam đến năm 2030 4.1.1 Quan điểm phát triển giao thông đường Việt Nam Xác định GTĐB phận quan trọng KCHT hạ tầng kinh tế xã hội Vì vậy, cần ưu tiên đầu tư phát triển, để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kin h tế - xã hội, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh Thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển KCHT GTĐB Huy động tối đa nguồn lực, coi trọng nguồn lực nước để đầu tư phát triển; người sử dụng có trách nhiệm đóng góp phí sử dụng để bảo trì tái đầu tư xây dựng KCHT GTĐB 4.1.2 Mục tiêu phát triển giao thông đường đến năm 2030 Đến năm 2030, hoàn thiện mạng lưới GTVT nước, đảm bảo kết nối phát triển hợp lý phương thức vận tải Chất lượng vận tải dịch vụ nâng cao, đảm bảo: nhanh chóng, an tồn, tiện lợi Cơ hồn thành xây dựng tuyến đường cao tốc Hệ thống đường bộ, đường sắt Việt Nam đồng tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối thuận lợi với hệ thống đường ASEAN, Tiểu vùng Mê Công mở rộng đường sắt xuyên Á 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển giao thông đường Trên sở xác định tổng nguồn thu quỹ BTĐB, phân bổ 35% quỹ địa phương, phần 65% giữ lại quỹ trung ương nguồn thu phục vụ cơng tác bảo trì hệ thống QL Trên sở nhu cầu kinh phí khả đáp ứng kinh phí từ thu phí sử dụng đường cho cơng tác bảo trì hệ thống QL, NSNN cần cấp bù kinh phí từ đến năm 2030 sau: Bảng 4.3 Dự kiến ngân sách cấp kinh phí Bảo trì quốc lộ giai đoạn 2020-2030 Đơn vị: tỉ đồng Nhu cầu Phí sử dụng Năm Phí sử dụng Bảo trì đường NSNN cấp PA1 NSNN cấp PA2 2020-2030 đường (PA1) QL (PA2) (5) = (2) (6) = (2) (1) (2) (3) (4) 0,65*(3) 0,65*(4) Tổng 295.128 157.911 170.669 192.486 184.193 Theo tính tốn, giai đoạn 2020-2030, NSNN cấp bù 192.486 tỷ đồng (PA1) 184.193 tỷ đồng (PA2) Như vậy, nguồn thu khác giai đoạn đầu chưa thực được, để đảm bảo tăng nguồn lực cho cơng tác quản lý bảo trì hệ thống đường (nói chung) hệ thống QL (nói riêng), phần hỗ trợ từ NSNN cần thiết phải tăng cường 4.2 Định hướng quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam Trên sở quan điểm, mục tiêu chung đầu tư phát triển GTĐB thực trạng hoạt động ĐTXD thời gian qua, định hướng QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam xác định sau: Một là, Hoàn thiện, bổ sung quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật, đảm bảo pháp luật khoản thu phải đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, Thực phân cấp, phân quyền quản lý thu từ KTCTĐB theo hướng thực 22 nhiệm vụ giao phải gắn liền với trách nhiệm người đứng đầu tổ chức thu từ KTCTĐB Thiết lập máy tổ chức thu đảm bảo hiệu quả, tinh gọn biên chế Ba là, Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cán tra, công chức tra lĩnh vực kiểm tra tài chính, thuế, phí Tập trung đạo xử lý nghiêm, pháp luật hành vi tham nhũng, lãng phí; hành vi lợi dụng chống tham nhũng để vu khống, tố cáo sai thật Tổ chức giám sát nghiêm việc theo dõi thực kiến nghị, kết luận quan có thẩm quyền cơng tác tra, kiểm tra Bốn là, Triển khai ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm đẩy nhanh tiến độ, hiệu tiết kiệm thời gian cơng tác thu phí sử dụng, giá dịch vụ khai thác KCHT đường Năm là, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức máy QLNN thu có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước, đảm bảo đến năm 2030, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước Sáu là, Thông qua hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm nước nâng cao chất lượng xây dựng văn quy phạm pháp luật, sách phát triển, khai thác KCHT GTĐB phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thu từ việc khai thác cơng trình đường Việt Nam 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách thu từ khai thác cơng trình đường - Nhanh chóng hồn thiện khung sách khuyến khích bảo đảm đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh cơng trình đường cách rà soát, sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Luật Phí lệ phí liên quan đến chuyên ngành giao thơng đường - Hồn thiện xây dựng nghị định, thông tư để mở rộng hình thức đầu tư dự án xây dựng, khai thác kinh doanh kết cấu hạ tầng giao thông nguồn ngồi ngân sách phù hợp thơng lệ quốc tế - Hồn thiện sách đảm bảo đầu tư ưu đãi đầu tư, sách phí sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, giá dịch vụ giao thơng, sách bảo lãnh đầu tư, trưng mua lại tài sản kết cấu hạ tầng, sách ưu đãi thuế, phí, đất đai - Đẩy mạnh huy động vốn từ nhượng quyền khai thác kinh doanh kết cấu hạ tầng giao thông có 4.3.2 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán quan quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường - Kịp thời nâng cao chất lượng máy hoạch định sách thu phí, lệ phí cấp hành qua cơng tác đào tạo, tuyển dụng, thi tuyển cơng chức đảm bảo thực chất, chọn người có kinh nghiệm, giỏi hoạch định sách - Đào tạo trình độ nâng cao ý thức cán thơng qua lớp tập huấn sách thuế, phí, tập huấn sử dụng phần mềm tính phí, phần mềm kế toán đảm bảo việc sử dụng thành thục, có hiệu Bên cạnh cần phải liên tục nâng cao đạo đức, ý thức trách nhiệm cán thu phí, lệ phí, đạo đức cơng vụ giao tiếp với người nộp phí, sử dụng dịch vụ coi tiêu chí xếp loại thi đua, khen thưởng, nâng bậc lương sớm cán 4.3.3 Hoàn thiện tổ chức máy quan quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường - Rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ quan có liên quan đến công tác QLNN thu từ khai thác công trình đường Kiện tồn tổ chức máy, tinh giảm đầu mối quản lý để trách chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quản lý 23 - Rà soát trình độ chun mơn của nhân để bố trí cơng việc cho phù hợp, tránh tình trạng bố trí khơng người việc, vừa khơng phát huy lực dễ sinh chán nản, bi quan, ảnh hưởng tới công việc chung 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá quan quản lý nhà nước, giám sát cộng đồng giải khiếu nại tố cáo - Thứ nhất, tiến hành rà soát bổ sung chế tài cụ thể để thực tra, kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ trình thực thu từ KTCTĐB - Thứ hai, tăng cường chế độ báo cáo giám sát, đánh giá thu từ KTCTĐB gắn trách nhiệm người có thẩm quyền với trách nhiệm thực chế độ báo cáo giám sát quan quản lý - Thứ ba, nâng cao chất lượng tra, tránh nể nang, khép kín, thiếu khách quan thực nhiệm vụ tra khoản thu từ KTCTĐB - Thứ bốn, nâng cao vai trò giám sát cộng đồng (đại diện Mặt trận Tổ quốc), đoàn thể, hiệp hội, quan báo chí hoạt động khoản thu từ khai thác cơng trình đường bộ, nhằm phát hiện, ngăn chặn, phịng, chống, tham nhũng, thất thốt, lãng phí nguồn thu ngân sách sách - Thứ năm, kiểm tra phải trọng đôn đốc trường hợp nợ đọng khoản thu, có nguy thất thu, nguồn thu - Thứ sáu, thiết lập đường dây nóng Thực kiểm tra, xác minh nhận thông tin tố cáo, khiếu nại có nguồn gốc tin cậy từ người dân, doanh nghiệp 4.3.5 Đầu tư công nghệ nhằm tăng hiệu thu từ khai thác cơng trình đường Nghiên cứu, xây dựng ban hành Phần mềm điện tử tích hợp Chương trình Quản lý thu phí sử dụng đường Chương trình quản lý Tài sản KCHT GTĐB, thống áp dụng chung tổ chức thu từ KTCTĐB Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để tích hợp cổng thơng tin điện tử Tổng cục ĐBVN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Luận án “Quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam” hồn thành mục tiêu nghiên cứu, thơng qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt với vấn đề sau: Thứ nhất, qua việc lược khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, xác định nghiên cứu thực chủ yếu tập trung vào khoản thu từ người sử dụng đường bộ, giải pháp huy động vốn cho BTĐB, cơng tác QLNN thu phí đường bộ…và chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận khoản thu QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Hệ thống hóa đưa khái niệm khoản thu từ KTCTĐB, QLNN KTCTĐB nói chung QLNN thu từ KTCTĐB nói riêng Luận án xác định nhân tố ảnh hưởng đến QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Luận án tổng hợp kinh nghiệm QLNN thu từ KTCTĐB số quốc gia Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng hệ thống hạ tầng giao GTĐB Việt Nam, có so sánh với hạ tầng GTĐB số nước khu vực Phân tích nhu cầu nguồn vốn ĐTXD cơng trình đường Luận án sâu phân tích thực trạng thu từ KTCTĐB QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục Thứ bốn, đưa định hướng cho công tác QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam giai đoạn 2020-2030, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện QLNN thu từ KTCTĐB phù hợp với điều kiện Việt Nam thời gian tới, là: Hồn thiện hệ thống pháp luật sách thu từ KTCTĐB; Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán quan QLNN thu từ KTCTĐB; Hoàn thiện tổ chức máy quan QLNN thu từ KTCTĐB; Đầu tư công nghệ nhằm tăng cường hiệu thu từ KTCTĐB; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá quan QLNN, giám sát cộng đồng giải khiếu nại tố cáo; 24 Thứ năm, việc thực đồng nhóm giải pháp mang lại biến đổi tích cực QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam năm tới Những đóng góp luận án: Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường điều kiện xuất khoản thu với công nghệ quản lý thay đổi mạng lưới đường ngày phát triển đại Trên sở kết khảo sát phân tích khách quan thực trạng khoản thu từ KTCTĐB QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Chỉ rõ thành công tồn hạn chế, nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế Luận án yếu tố ảnh hưởng đến QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Trên sở lý luận sở thực tiễn QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam, luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN thu từ KTCTĐB Việt Nam Các nhóm giải pháp kiểm chứng mức độ cần thiết tính khả thi thơng qua việc khảo sát, đánh giá, thăm dò ý kiến cán bộ, chuyên gia, nhà quản lý xử lý kết phần mềm thống kê SPSS Kết kiểm chứng cho thấy tất nhóm giải pháp tiệm cận đến mức cấp thiết dễ khả thực hiện, khơng có giải pháp mức khơng cần thiết khó thực KIẾN NGHỊ * Với Chính phủ Bộ GTVT Thứ nhất, Trong giai đoạn tới cần đổi tư huy động vốn đầu tư theo chiều rộng sâu, nhanh chóng hồn thiện khung sách khuyến khích bảo đảm ĐTXD, khai thác kinh doanh cơng trình GTĐB cách rà sốt, sửa đổi, bổ sung Luật, Bộ luật, Pháp lệnh Phí lệ phí liên quan đến chuyên ngành GTĐB Thứ hai, Ban hành quy định để mở rộng hình thức đầu tư dự án xây dựng, khai thác kinh doanh KCHT GTĐB nguồn ngồi ngân sách phù hợp thơng lệ quốc tế Thứ ba, Hồn thiện sách đảm bảo đầu tư ưu đãi đầu tư, từ sách phí sử dụng đường bộ, giá dịch vụ giao thơng, sách bảo lãnh đầu tư, trưng mua lại tài sản KCHT GTĐB, sách ưu đãi thuế, phí, đất đai, Thứ tư, Có chế bảo lãnh doanh thu tối thiểu với chủ đầu tư tham gia ĐTXD nhận chuyển nhượng quyền khai thác KCHT GTĐB Thứ năm, Đẩy mạnh huy động vốn từ nhượng quyền khai thác kinh doanh KCHT GTĐB có Thiết lập hành lang pháp lý đầy đủ nhằm thu hút nhà đầu tư trong nước đầu tư vào lĩnh vực chuyển nhượng quyền khai thác kinh doanh cơng trình GTĐB xem lời giải cho toán nguồn vốn đầu tư * Với Bộ Tài Nên xem xét tăng mức trích để lại cho đơn vị thu phí cho có đủ kinh phí trả phí dịch vụ cho Ngân hàng thu hộ phí Đến đó, tổ chức đấu thầu để lựa chọn ngân hàng có dịch vụ tốt cho hệ thống * Với Địa phương Thứ nhất, Các địa phương cần liệt với ngành đường việc kiểm sốt tải trọng xe Chính quyền địa phương lực lượng công an, tra tăng cường kiểm tra, xử lý kịp thời tượng vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường KCHT GTĐB Thứ hai, Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định khoản thu sử dụng cơng trình đường địa bàn, giải thích cho người dân thấy quyền lợi thiết thực để tự giác thực chủ trương, sách nhà nước hoàn thành nghĩa vụ xã hội./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Ngọc Sơn, Trương Thị Thu Hương (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình chi phí bảo trì đường Tạp chí Tài chính, tháng 5/2016 Hoàng Ngọc Sơn, Bùi Hùng (2017), “Quỹ bảo trì đường Việt Nam: Thực trạng yếu tố gây hao tổn chi phí bảo trì”, Hội thảo quốc tế lần thứ 8: “Các vấn đề kinh tế-xã hội môi trường phát triển”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 551-561 Hoàng Ngọc Sơn (2019), “ Kinh nghiệm Trung Quốc Singapore quản lý nhà nước khoản thu từ khai thác bảo trì đường bộ, học cho Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng, tháng 6/2019 Hoàng Ngọc Sơn (2019), Quản lý nhà nước khoản thu từ khai thác bảo trì đường Việt Nam, Tạp chí tài chính, tháng 6/2019 Hoàng Ngọc Sơn, Đỗ Văn Thuận, Bùi Thị Phương Thảo (2020), Một số giải pháp hoàn thiện QLNN thu từ khai thác cơng trình đường Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, 12/2020 ... cụ kinh tế: thu? ??, phí 2.2.2 Yêu cầu quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Yêu cầu quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Hoạch định hợp lý sách thu từ khai thác cơng trình. .. thu từ khai thác cơng trình đường 2.2.1 Các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Quản lý nhà nước thu từ khai thác đường hiểu việc Nhà nước thực chức quản lý. .. khai thác cơng trình đường thực tiễn Xây dựng ban hành chế độ, sách thu từ khai thác cơng trình đường Tổ chức máy quản lý Nhà nước thu từ khai thác cơng trình đường Quản lý q trình thu từ khai thác

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w