1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 809,49 KB

Nội dung

Đề tài luận án thực hiện nhằm đưa ra những phương hướng và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI ­ NĂM 2021 Luận án tiến sĩ kinh tế: “Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp  nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội” Chun ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 9.34.01.01 Cơng trình được hồn thành tại:  Trường Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Thanh Hà TS. Phùng Văn Hiền Phản biện 1: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Địa điểm: Phịng bảo vệ Luận án Tiến sĩ – Phịng họp ….Nhà… , Trường Đại học  Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội. Số 29A, ngõ 124, Vĩnh Tuy, Hồng Mai, Hà Nội Thời gian: …….giờ, ngày……….tháng……….năm 2021 Tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện của Trường Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam là một loại hình doanh   nghiệp kinh tế đặc biệt. Đặc biệt   chỗ  đây là thành phần đóng góp to lớn cho  sự nghiệp phát triển kinh tế  ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Sự đóng góp  của các DNNVV đối với nền kinh tế đang trở nên ngày càng quan trọng, ngay cả  đối với các nền kinh tế phát triển. DNNVV khơng những tạo ra một tỷ lệ GDP   đáng kể mà cịn là một động lực tạo việc làm và gia tăng kim ngạch xuất nhập   khẩu cho nền kinh tế. Nhà nước rất quan tâm đến loại hình doanh nghiệp này vì  nó chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ trong các thành phần kinh tế. Hiện tại, ở Việt   Nam có hơn 758.610 DNNVV đang hoạt động, theo Cục Phát triển doanh nghiệp  ­ Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư. Khối doanh nghiệp này đóng góp khoảng 45% vào  GDP, 31% vào tổng số  thu ngân sách và chiếm khoảng 35% vốn đầu tư  của   cộng đồng DN nói chung, thu hút hơn 4 triệu việc làm và đóng góp gần 50% vào  tốc độ  tăng trưởng kinh tế quốc gia hằng năm. Sự  đóng góp đã hỗ  trợ  lớn cho   việc chi tiêu vào các cơng tác xã hội và các chương trình phát triển khác Xuất phát từ  các lý do nêu trên, tác giả  chọn đề  tài: “Quản lý nhà nước  đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn   thành phố  Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chun ngành Quản trị  kinh doanh tại  Trường Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề  tài luận án thực hiện nhằm đưa ra những phương hướng và đề  xuất   một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện QLNN đối với DNNVV khu vực kinh  tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận  và pháp lý   QLNN đối với DNNVV qua  việc làm rõ khái niệm, nội dung của QLNN đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân; phân tích kinh nghiệm về QLNN đối với DNNVV của một số  thành phố  tại Việt Nam và một số thành phố tại các nước trên thế giới và rút ra những bài   học kinh nghiệm về  QLNN đối với DNNVV trên địa bàn thành phố  Hà Nội có  giá trị tham khảo cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội để chỉ ra những kết quả đã đạt được, những   mặt cịn hạn chế và ngun nhân những hạn chế trong QLNN đối với DNNVV  tại thành phố Hà Nội hiện nay Đề  xuất một số  giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với DNNVV khu  vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước đối với các doanh  nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế  tư  nhân trên địa bàn thành phố  Hà Nội;  những DN khơng phải là kinh tế  tư  nhân, khơng phải là DNNVV (DN lớn, hộ  kinh doanh, hợp tác xã, DN tư nhân) thì khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề  tài này 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội Về  thời gian: Luận án nghiên cứu QLNN đối với DNNVV tại thành phố  Hà Nội từ  sau 1986 đến nay là giai đoạn kinh tế  Việt Nam hội nhập sâu, rộng  vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt tác giả phân tích sâu các khía cạnh thực trạng   QLNN đối với DNNVV khu vực KTTN giai đoạn 2015 ­ 2019, định hướng đến  năm 2025 và tầm nhìn chiến lược đến năm 2035 Về  nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung của QLNN đối với DNNVV   khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội theo q trình quản lý.  4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận  Tiếp cận dựa trên cơ  sở  những nguyên lý và phương pháp luận duy vật  biện chứng của chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường  lối chủ trương của Đảng 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp phân tích hệ thống Tác giả  phân chia nội dung quản lý nhả  nước đối với DNNVV khu vực   kinh tế tư nhân thành các nhóm vấn đề một cách hệ thống. Ở mỗi nhóm vấn đề,   tác giả  cố  gắng hệ  thống hóa tài liệu, số  liệu cụ  thể. Sự  phân nhóm theo hệ  thống này giúp cho vấn đề được xem xét, phân tích đa chiều hơn, tồn diện hơn.  Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở chương 1 và chương 2 khi tiến hành  tổng quan và đưa ra cơ sở lý luận cho nghiên cứu 4.2.2. Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích  a. Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích các số  liệu thống kê bao gồm cả  số  liệu sơ  cấp và số  liệu thứ  cấp để  rút ra các kết  luận khoa học. Phương pháp này sử dụng chủ yếu ở chương 3 khi phân tích thực   trạng quản lý nhả nước đối với phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên   địa bàn TP Hà Nội b. Phương pháp so sánh: Chủ yếu được tác giả sử dụng để so sánh mức độ kết   quả, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhả  nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân trên địa bàn TP Hà Nội giữa các năm khác nhau để khái quát xu hướng biến   động của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, so sánh đối chiếu   giữa TP Hà Nội với địa phương khác nhau để rút ra kinh nghiệm trong phát triển  DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân. Phương pháp này được sử  dụng chủ  yếu  ở  chương 2 khi trình bày kinh nghiệm thực tiễn và chương 3 khi so sánh về  quá   trình biến động của số liệu nghiên cứu qua các giai đoạn 4.2.3. Phương pháp chuyên gia Các quan điểm của chuyên gia về vấn đề liên quan trong các báo cáo, hội  thảo, bài nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với phát triển DNNVV khu vực  kinh tế  tư  nhân được tác giả  thu thập và trích dẫn nguồn rõ ràng. Từ  nhận xét  sâu sắc, xác đáng của các chuyên gia là cơ  sở  để  đối chiếu với kết quả nghiên  cứu mà tác giả  thu thập được từ  thực tiễn. Phương pháp này được sử  dụng  ở  chương 3 và chương 4 khi phân tích thực trạng và định hướng giải pháp cho vấn   đề nghiên cứu 4.2.4. Phương pháp phân tích chính sách Phương pháp phân tích chính sách là một trong những phương pháp nghiên  cứu của quản lý nhà nước, phương pháp phân tích chính sách có mục đích là xác   định mức độ  đạt được về  mục tiêu của chính sách, đánh giá lợi ích, đo lường   hiệu lực, hiệu quả của chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân. Phương pháp này cũng dựa trên phân tích các nguồn lực và cơng cụ  bảo  đảm thực hiện để đánh giá các tác động của chính sách đến các đối tượng được  điều chỉnh chủ yếu là các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân 4.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học Các câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi đóng, sử dụng thang đo Liker  bao gồm 05 mức độ: Rất đồng ý; Tương đối đồng ý; Khơng ý kiến; Khơng đồng  ý; Rất khơng đồng ý. Mỗi câu hỏi được thiết kế theo các mệnh đề  tích cực để  người được điều tra có thể dễ dàng thể hiện quan điểm có hay khơng của mình  và   mức độ  nào trong việc đánh giá. Số  liệu thu thập được từ  điều tra xã hội   học  được tác giả  xử  lý bằng phần mềm SPSS phiên bản IBM Statistics 20,   lượng hóa kết quả nghiên cứu để từ đó rút ra những kết luận khoa học.  5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 5.1. Câu hỏi nghiên cứu 5.2. Giả thuyết khoa học Kết quả QLNN đối với các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn  TP Hà Nội sẽ  được cải thiện tích cực, nếu đảm bảo được hiệu lực, hiệu quả  của quản lý nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp này. Nếu khơng QLNN tốt   đối với các DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội thì khơng  tận dụng được tiềm năng và cơ hội để phát triển kinh tế ­ xã hội của thành phố  có hiệu quả 6. Đóng góp mới của đề tài Kết quả  nghiên cứu luận án sẽ  tổng hợp và đề  xuất một số  giải pháp  hồn thiện QLNN đối với các DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân trên địa bàn  thành phố Hà Nội và góp phần trong dự thảo xây dựng Luật hỗ trợ DNNVV, là    sở để  lãnh đạo thành phố Hà Nội tham khảo trong việc quản lý đối với DN   nói chung và DNNVV nói riêng.  7. Cấu trúc của đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của  Luận án được chia thành 4 chương như sau:  Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố  về  quản lý   nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa  bàn cấp tỉnh; Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp  nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn cấp tỉnh;  Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và  vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội;  Chương 4:  Giải pháp hồn thiện  quản lý nhà nước  đối với các doanh  nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  ĐàCƠNG BỐ VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC  KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1. Kết quả nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến đề tài quản lý nhà nước đối  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về  vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối   với phát triển kinh tế của quốc gia 1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước 1.1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu quản lý về các doanh nghiệp nhỏ và vừa  1.1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về  quản lý đối với phát triển doanh nghiệp   nhỏ và vừa ở Việt Nam 1.2. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu tổng quan  1.2.1. Những nội dung luận án có thể kế thừa QLNN đối với DNNVV dưới giác độ quản lý kinh tế và quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy các vấn đề  cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và vấn đề tài chính đối với   hình thành, tổ  chức sản xuất kinh doanh và phát triển của các DNNVV đã  được phân tích, luận bàn trên nhiều giác độ  quản trị  kinh doanh hoặc quản lý  kinh tế và quản lý cơng 1.2.2. Những nội dung các cơng trình chưa đề cập Nhìn chung, các cơng trình khoa học trên chưa có cơng trình nào nghiên cứu   về cơ chế, chính sách quản lý nhà nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư nhân  trên địa bàn thành phố  Hà Nội dưới góc độ  quản trị  kinh doanh trong giai đoạn   2015­2019. Từ  thực tế  này nghiên cứu đề  tài “Quản lý nhà nước đối với các   doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội”  có tính cấp thiết nhằm đề xuất các giải pháp có tính ứng dụng vào thực tiễn tại   thành phố Hà Nội trong thời gian tới 1.2.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Cơng tác quản lý nhà nước đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân trên   địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt trong thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành  chính, cơng tác quản lý nhà nước đối với các DNNVV nói chung và khu vực kinh   tế tư nhân có nhiều vấn đề phức tạp hơn, khó khăn hơn. Vì vậy, đề tài này sẽ làm   rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với DNNVV khu  vực kinh tế  tư  nhân   thành phố  Hà Nội dưới góc độ  quản trị  kinh doanh   giai  đoạn 2015­2019, định hướng tới năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Từ đó đề  xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả  quản lý nhà nước đối với các DNNVV khu  vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội Để  đánh giá hiệu quả  QLNN đối với DNNVV, trên thế  giới hiện có bộ  tiêu chí như: “Đánh giá theo kết quả ở Vương quốc Anh ­ PSA ”; “Mơ hình “Giải   thưởng chất lượng Malcolm Baldrige”  ở Hoa Kỳ”; “Chỉ số hoạt động xây dựng   và thi hành phát luật về  kinh doanh của các Bộ  năm 2011 (MEI 2011) ” Tuy  nhiên, đối với đề tài này NCS áp dụng mơ hình các tiêu chí đánh giá QLNN được  Ngân hàng Phát triển châu Á đề  ra năm 2003 và nhiều nước trên thế  giới hiện   đang sử dụng. Từ đó, luận án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN đối với  DNNVV là hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, cơng bằng và bền vững Thứ  nhất, tiêu chí hiệu lực; Thứ  hai, tiêu chí hiệu quả; Thứ  ba, tiêu chí   phù hợp; Thứ tư, tiêu chí cơng bằng; Thứ năm, tiêu chí bền vững 2.3.7. Các yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả  quản lý nhà nước đối với các  doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân 2.3.7.1. Mơi trường chính trị, thể chế chính sách  2.3.7.2. Mơi trường kinh tế ­ xã hội 2.3.7.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế 2.3.7.4. Về mức trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý 2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực  kinh tế tư nhân cấp tỉnh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho thành phố  Hà Nội 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa   khu vực kinh tế tư nhân cấp tỉnh trên thế giới 2.4.1.1. Kinh nghiệm của Thủ đô Washington D.C­ Mỹ 2.4.1.2. Kinh nghiệm của Thủ đô Singapore 2.4.1.3. Kinh nghiệm của Thủ đô Seul­Hàn Quốc 2.4.1.4. Kinh nghiệm của Thành phố Thượng Hải­Trung Quốc 2.4.1.5. Kinh nghiệm của Tokyo­Nhật Bản 2.4.1.6. Kinh nghiệm của BangKok­Thái Lan 2.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa  khu vực kinh tế tư nhân một số tỉnh ở Việt Nam 13 2.4.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 2.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh 2.4.3. Bài học rút ra cho thành phố Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH  NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế ­ xã hội của thành phố Hà Nội 3.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội 3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa  trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.3.1. Thuận lợi 3.1.3.2. Khó khăn 3.2. Q trình hình thành và phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội 3.2.1. Giai đoạn trước năm 1986 3.2.2. Giai đoạn từ năm 1986 ­ 1999 3.2.3. Giai đoạn từ 1999 ­ nay 3.3. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn   thành phố Hà Nội 3.3.1. Quy mô tăng trưởng doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế  tư  nhân Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân đăng ký  thành lập mới trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015­2019 Đơn vị: Hồ sơ doanh nghiệp Năm Số lượng DNNVV  đăng ký thành lập  Tỷ lệ tăng  Số lượng DN  (%) giải thể 14 Tỷ lệ tăng  (%) 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng/ Bình quân 16.628 22.663 24.545 25.231 27.711 116.778 113,46 136,29 108,30 102,79 109,83 113,59 1.008 987 1.108 1.421 2.018 6.542 126,16 97,92 112,26 128,25 142,01 120,36 Nguồn: Số liệu của Phòng ĐKKD ­ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Bảng 3.2. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa  bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015­2019 Đơn vị: Doanh nghiệp Năm 2015 2016 2017 Tổng số DN đang hoạt  động tính đến ngày 31/12 Số DNNVV đang hoạt  động tính đến ngày 31/12 Tỷ lệ DNNVV/ Tổng số  DN 105.09 102.42 111.45 108.50 133.98 130.49 97,46 97,35 97,4 2018 143.119 139.246 2019 Tỷ lệ tăng  bình quân  (%/năm) 155.94 152.37 97,29 97,71 110,37 110,44 97,44 Nguồn: Số liệu của Phòng ĐKKD ­ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Bảng 3.3. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân theo  thành phần kinh tế trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015­ 2019 Đơn vị: Doanh nghiệp Khu vực kinh tế 2015 1. Khu vực nhà nước 691 100.107 2. Khu vực tư nhân 3.  Khu  vực   có  vốn   đầu  1.626 tư nước ngồi Tổng số 102.424 Tốc độ tăng bình  qn (%/năm) 467 90,67 148.104 110,29 2016 2017 2018 2019 637 105.879 573 127.818 487 136.290 1.985 2.101 2.469 3.799 123,64 108.501 130.492 139.246 152.370 110,44  (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội) Bảng 3.4. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân theo  loại hình doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019 Loại hình DN 1. Hợp tác xã 2. Tư nhân 3. Hợp danh 2015 2016 2017 2018 2019 1.435 1.195 301 1.329 906 467 1.672 1.224 425 1.752 1.198 467 2.135 1.835 607 15 Tốc độ tăng bình  quân (%/năm) 110,44 111,32 119,17 4. TNHH 5. Cổ phần Tổng 52.151 55.068 59.818 62.180 76.906 45.025 48.109 64.679 70.693 66.621 100.107 105.879 127.818 136.290 148.104  (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội) 110,20 110,29 110,29 Cơ cấu ngành nghề chia theo 3 lĩnh vực chính, tại TP Hà Nội thì khu vực  dịch   vụ   có   quy   mơ   số   lượng   doanh   nghiệp     128.189   doanh   nghiệp   chiếm  84,72% và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017­2019, do các nhiều doanh  nghiệp dịch vụ nhỏ và siêu nhỏ có động thái sáp nhập.  16 3.3.2. Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố doanh nghiệp nhỏ và vừa Bảng 3.5. Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân  trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019 Đơn vị: Doanh nghiệp Năm 2015 Ngành nghề Số lượng Năm 2016 Tỷ lệ  (%) Số lượng Năm 2017 Tỷ lệ  Số lượng (%) Tỷ lệ  (%) Năm 2018 Số lượng Tỷ lệ  (%) Năm 2019 Số lượng Tỷ lệ  (%) 1. Nông, lâm  nghiệp và thủy  1.967 1,92 1.189 1,1 1.771 1,36 1.984 1,42 1.807 1,22 14.865 14,51 12.984 11,97 16.875 12,93 19.299 13,86 21.697 14,65 83.275 83,57 91.706 86,94 109.172 85,71 115.007 84,72 124.600 84,13 100.107 100 105.879 100 127.818 100 136.290 100 148.104 100 sản 2. Công nghiệp và  xây dựng 3. Dịch vụ Tổng  (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội) 17 3.3.3. Quy mơ về  vốn đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực  kinh tế tư nhân 3.3.4. Quy mơ lao động đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực  kinh tế tư nhân Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện quy mơ doanh nghiệp theo lao động trên địa  bàn thành phố Hà Nội năm 2019 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, năm 2019 3.3.5. Doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và  vừa khu vực kinh tế tư nhân Các DNNVV trên địa bàn Hà Nội đã có vai trị quan trọng trong phát triển  kinh tế  ­ xã hội Thủ  đơ thời gian qua, thể hiện  ở việc đóng góp ngày càng lớn  vào ngân sách nhà nước.  Bảng 3.6. Giá trị thuế đóng góp vào NSNN của các doanh nghiệp nhỏ và vừa  khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015­2019 ĐVT: Triệu đồng Khu vực kinh tế 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ tăng  bình quân  (%/năm) 1. Khu vực KTTN 44.913 51.367 56.590 65.425 81.356 116,01 2. Khu vực có vốn  21.104 34.707 56.475 86.911 130.771 đầu tư nước ngồi (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội) 18 157,77 3.4. Hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực  kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.4.1. Triển khai và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Trung  ương 3.4.2. Xây dựng, ban hành và tổ  chức thực hiện các chính sách, giải pháp cụ  thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế  tư nhân phát triển 3.4.3. Tổ  chức bộ  máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và vừa   khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội ­ Về cơ cấu bộ máy và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan   quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.4.4. Về kiểm soát nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và  vừa  CHÍNH PHỦ BỘ, CƠ QUAN  NGANG BỘ UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CÁC CƠ QUAN SỞ KẾ HOẠCH CHUN MƠN ĐẦU TƯ TP HN UBND CẤP  HUYỆN, Xà PHÒNG ĐĂNG  KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (Nguồn: tác giả tổng hợp ­ internet) 3.5   Phân   tích     yếu   tố   ảnh   hưởng   đến  hiệu  quả  QLNN   đối   với   các  DNNVV khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội 19 3.5.1. Mơi trường chính trị, thể chế chính sách 3.5.2. Mơi trường kinh tế ­ xã hội Sự   ổn định về  kinh tế  ­ xã hội là yếu tố  quan trọng, có tác động lớn tới   hiệu quả  hoạt động SXKD của các DNNVV và do đó tác động tới hoạt động   quản lý kinh tế của NN đối với DNNVV. Mơi trường chính trị ­ xã hội ổn định,   nền kinh tế  tăng trưởng  ổn định, ít lạm phát và ít biến động sẽ  tạo ra cho các   doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV một tâm lý n tâm trong q trình huy động   và sử dụng vốn, n tâm vốn đầu tư có cơ hội được bảo tồn và phát triển 3.5.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế Bộ  máy QLNN về  kinh tế là một chỉnh thể  các bộ  phận trong cơ  cấu tổ  chức quyền lực nhà nước, có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ  khác nhau, có   quan hệ, ràng buộc và phụ  thuộc lẫn nhau, được bố  trí thành cấp và khâu để  thực hiện chức năng nhất định của quản lý nhà nước về kinh tế nhằm đạt mục   tiêu đã đặt ra.  3.6. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa  khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.6.1. Về  cơ  chế, chính sách  của  nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và  vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 3.7. Đánh giá của doanh nghiệp cơ chế, chính sách về nhà nước đối với  doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Hà Nội STT Phương án đánh giá Đầy đủ số lượng,  đảm bảo chất  lượng Đầy đủ số lượng,  nhưng chưa đảm  bảo chất lượng Chưa đầy đủ số  lượng, chưa đảm  bảo chất lượng Tổng số Chủ thể khảo sát Cơ quan quản lý DN NVV Số  Số  % % lượng lượng Chung Số  % lượng 26,67 30 31,85 36 31,33 20 8,52 12 9,67 11 53,33 57 59,63 67 59 20 100 95 100 115 100 (Nguồn: tác giả khảo sát thực tiễn) Đánh giá về  số  lượng và chất lượng của các chiến lược, kế  hoạch, quy  20 hoạch cơ chế, chính sách về nhà nước đối với DNNVV kinh tế tư nhân trên địa  bàn TP Hà Nội cho thấy: phần lớn các ý kiến khảo sát đều cho rằng hiện TP Hà  Nội chưa có đầy đủ  các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển DN NVV,  thể hiện có 59% số ý kiến được hỏi cho là các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch   phát triển DN NVV là chưa đầy đủ, và chưa đảm bảo về  chất lượng, trong đó  nhóm chủ  thể  cơ  quan quản lý nhà nước đánh giá là 53,33%, nhóm chủ  thể  là   cán bộ doanh nghiệp đánh giá là 59,63% 3.6.2. Về  cải cách hành chính, tăng cường hiệu quả  hoạt động của các cơ  quan 3.6.4. Hoạt động về đào tạo nguồn nhân lực Bảng 3.8. Số liệu tổng hợp về tình hình đào tạo, bồi dưỡng, quản lý doanh  nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân Tp. Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019 TT Nội dung Năm  2015 402 578 Năm  2016 451 658 Năm  Năm  Năm  Tổng  2017 2018 2019 cộng 386 378 392 2.365 645 635 670 3.838 Tổng số lượt đào tạo Tổng số lượt bồi dưỡng Số  lượng được đề  bạt,  bổ   nhiệm   giữ   chức   vụ  98 112 104 86 cao hơn (Nguồn: Sở Nội vụ thành phố Hà Nội) 78 583 Kết quả  qua công tác đào tạo, bồi dưỡng QLNN của TP. Hà Nội được   NCS tổng kết trên 2 mặt sau: ­ Tạo sự  chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả  đào tạo, bồi  dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp  có đủ  phẩm chất, trình độ  và năng lực, đáp  ứng u cầu sự  nghiệp phát triển   kinh tế ­ xã hội của thành phố Hà Nội và hội nhập quốc tế ­ Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có chất lượng, cơ  cấu   phù hợp với u cầu thực tiễn và vị trí việc làm Biểu đồ 3.2. Tổng hợp về tình hình ĐT, BDCB Hà Nội giai đoạn 2015 ­ 2019 21 (Nguồn: Sở Nội vụ thành phố Hà Nội) So sánh ý kiến giữa hai nhóm khách thể  khảo sát cho thấy kết đánh giá  của hai nhóm khá tương đồng nhau, số  liệu chênh nhau khơng nhiều, điều này   cho thấy có sự tương quan giữa nhận thức của hai nhóm khách thể  khảo sát và   số liệu khảo sát phản ảnh đúng thực trạng việc thực hiện cơng tác đào tạo nhân  lực cho DN NVV trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay 3.6.5. Về  hoạt động giải quyết các vướng mắc, khiếu nại, kiến nghị  của   doanh nghiệp Biểu đồ 3.3. Tình hình giải quyết khiếu nại với các doanh nghiệp nhỏ và  vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP. Hà Nội (Nguồn: Sở Tư pháp thành phố Hà Nội) Giai đoạn 2015­2019, thành phố đã tiếp nhận 389 đơn thư  khiếu nại, kết   22 quả giải quyết được như sau: Bảng 3.9. Kết quả giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015­2019 Năm Tổng  Giải quyết thành công  cấp thành phố Số vụ Tỉ lệ, % 57 83,8 số vụ Khiếu nại tiếp Cấp TƯ Tòa án 11 Số vụ  tồn đọng 2015 68 2016 75 72 96 2017 69 66 95,7 2018 52 50 96,2 1 2019 63 58 92,06 Tổng 327 303 92,29 21 (Nguồn: Sở Tư pháp thành phố Hà Nội) Ngồi ra, có một số  vụ  việc phức tạp, tồn đọng kéo dài dù đã qua nhiều  lần giải quyết được TP Hà Nội đã tham mưu cho Thanh tra Chính phủ  chỉ  đạo  các bộ, ngành, địa phương để  giải quyết dứt điểm. Tuy nhiên, tình hình khiếu   nại hành chính vẫn cịn khá phức tạp và gay gắt, số  lượng vụ  việc khiếu nại   khơng có xu hướng giảm do có những tồn tại, hạn chế trong cơng tác này về cả  thể chế pháp luật cũng như q trình tổ chức thực hiện 3.6.6  Đánh giá theo các tiêu chí quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp   nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân 3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và vừa theo hướng phát triển kinh tế tư nhân 3.7.1. Cơng tác ban hành và thực thi các chính sách pháp luật liên quan đến  quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp (ưu điểm, hạn chế, ngun nhân) 3.7.2. Cơng tác khuyến khích, hỗ  trợ  tạo mơi trường hoạt động cho doanh  nghiệp (ưu điểm, hạn chế, ngun nhân) 3.7.3. Cơng tác kiểm tra, thanh tra, hậu kiểm và xử  lý vi phạm  (ưu điểm,  hạn chế, ngun nhân) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI  23 CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1. Định hướng đổi mới của cơ quan nhà nước về quản lý nhà nước đối với  các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân 4.1.1. Bối cảnh quốc tế 4.1.2. Bối cảnh trong nước 4.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về   quản lý nhà nước  đối với  doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế  tư  nhân trong giai đoạn 2020­ 2025 tầm nhìn 2035 Mới  đây,  UBND thành  phố  Hà  Nội  đã  xây  dựng  Đề  án  “Hỗ  trợ  khởi   nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm  2045” được thành phố  Hà Nội xây dựng trên cơ  sở  thực hiện Quyết định số  844/QĐ ­ TTg ngày 18/5/2016 của Chính phủ về việc phê duyệt Đề  án "Hỗ  trợ  hệ  sinh thái khởi nghiệp  đổi mới sáng tạo quốc gia  đến năm 2025".  Đề  án   hướng tới mục tiêu hoàn thiện và phát triển hệ  sinh thái khởi nghiệp sáng tạo;   tạo lập mơi trường thuận lợi để  thúc đẩy, hỗ  trợ  q trình hình thành và phát  triển các loại hình doanh nghiệp có khả  năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai   thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới 4.1.4. Ngun tắc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ  và vừa  khu vực kinh tế tư nhân 4.1.5. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư  nhân nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2035 4.2. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và  vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1. Đổi mới cơng tác hoạch định phát triển hệ  thống doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế tư nhân 4.2.2. Hồn thiện xây dựng, ban hành và tổ  chức thực hiện các chính sách,  giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa  khu vực kinh tế tư nhân phát triển 4.2.3. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ  và vừa khu vực kinh tế tư nhân 24 4.2.4. Cải cách hành chính, tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan  quản lý theo hướng tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân 4.2.5. Hồn thiện pháp luật về chế độ kiểm tra, sở hữu rõ ràng 4.2.6. Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt việc chấp  hành các quy định của pháp luật đối với các doanh  nghiệp  nhỏ và vừa khu   vực kinh tế tư nhân 4.2.7. Các giải pháp nhằm khác tăng cường thực hiện tháo gỡ khó khăn cho  doanh nghiệp 4.3. Các điều kiện để thực hiện giải pháp 4.4. Kiến nghị 4.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương 4.4.2. Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 4.4.3. Về phía các doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN  Luận án đã đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN   đối với DNNVV khu vực kinh tế tư  nhân trên địa bàn thành phố  Hà Nội trong  thời gian tới. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị trực tiếp với các  cơ quan Trung ương, chính quyền thành phố Hà Nội một số vấn đề cần tiếp tục  sửa đổi, bổ sung, hồn thiện, nâng cao hiệu lực QLNN đối với doanh nghiệp nói   chung và DNNVV khu vực kinh tế tư nhân nói riêng như sau: QLNN đối với các  DNNVV khu vực kinh tế tư nhân là sự tác động của Nhà nước lên các DNNVV  khu vực kinh tế  tư  nhân, thơng qua q trình hoạch định, tổ  chức, chỉ  đạo và   kiểm sốt hoạt động của DNNVV, tạo ra mơi trường thuận lợi sao cho DNNVV   khu vực kinh tế  tư  nhân thực hiện được các sứ  mệnh của mình với hiệu lực,  25 hiệu quả cao một cách bền vững, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội  của đất nước trong điều kiện biến động của mơi trường trong nước và quốc tế.  QLNN đối với DNNVV khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam nói chung và trên   địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng là một nhiệm vụ quyết định có ý nghĩa quan   trọng đối với hoạt động của DNNVV khu vực kinh tế tư nhân với vai trị khơng  nhỏ  trong sự  phát triển kinh tế  đất nước. DNNVV khu vực kinh tế  tư nhân là   đối tượng DN đặc trưng và có nghĩa quan trọng trên cả phương diện kinh tế và   vai trị xã hội trong nền kinh tế,  đặc biệt tại Việt Nam nơi hầu hết DN là   DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân. Tuy có thời gian gặp khó khăn chung trong   bối cảnh suy thối của nền kinh tế tồn cầu nhưng đến thời điểm hiện tại số  DNNVV khu vực kinh tế  tư  nhân gặp khó khăn phải ngừng hoạt động đã có   chiều hướng giảm dần Việc đổi mới QLNN đối với DNNVV ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói   riêng được xác định theo hướng: Tạo sự nhất qn về chính sách; Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo   chiều sâu, đảm bảo sự  bình đẳng cho DNNVV; QLNN chỉ  can thiệp gián tiếp   vào thị trường; Thực hiện ngun tắc duy trì cạnh tranh trong cung cấp các dịch  vụ  hỗ  trợ  DNNVV. Các giải pháp hồn thiện QLNN đối với DNNVV khu vực  kinh tế tư nhân cơ bản gồm: Thứ nhất: Tiếp tục đổi mới hoạch định phát triển DNNVV; Thứ  hai: Tiếp tục cải thiện chính sách QLNN, tạo mơi trường KD thuận   lợi hơn nữa cho DNNVV, tập trung vào nội dung quản lý DNNVV và chương  trình quản lý DNNVV trong ngành, lĩnh vực trọng điểm; Thứ ba: Tiếp tục hồn hiện tổ chức bộ máy QLNN đối với DNNVV; Thứ tư: Đổi mới kiểm sốt hoạt động DNNVV Để  các giải pháp nêu trên có tính khả  thi, Nhà nước và DNNVV khu vực   kinh tế tư nhân cần thống nhất về mặt nhận thức trong việc khẳng định vai trị   và hệ mục tiêu của DNNVV khu vực kinh tế tư nhân; DNNVV khu vực kinh tế  tư nhân cần đồng thuận và ủng hộ việc đổi mới QLNN. Với thời gian hạn chế,  luận án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nghiên cứu sinh mong muốn nhận  được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học để đề tài có thể được triển khai   nhằm đưa việc nghiên cứu của nghiên cứu sinh đi vào thực tiễn góp phần phát  triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân của cả nước nói chung và thành phố  Hà  26 Nội nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Anh (2017), Phát triển doanh nghiệp nhỏ  và vừa trên địa bàn   Thành phố Hà Nội, Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Ánh sang và Cuộc sống, số  97­ tháng 5/2017; tr56­61 Nguyễn Tuấn Anh (2017), Phát triển kinh tế  tư  nhân   Thành phố  Hà Nội  trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình  Dương, số 573 – tháng 9/2020; Tr27­31 Nguyễn Tuấn Anh (2020), Tạo  động lực cho phát triển kinh tế  tư  nhân  ở  Thành phố  Hà Nội hiện nay. Tạp chí Tinh hoa Đất Việt, số  4 – tháng 11/2020;  tr83­85 Nguyễn Tuấn Anh (2016), Sách chuyên khảo: Khoa học quản lý (thành viên   tham gia), GS.TS Đinh Văn Tiến cố vấn khoa học, Ths. Thái Vân Hà – Ths. Trần   Lưu Trung đồng chủ biên Nguyễn Tuấn Anh (2020), Sách chuyên khảo: Chiến lược vượt qua thử thách  của Thị  trường toàn cầu (thành viên tham gia), PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân –  GS.TS Đinh Văn Tiến đồng chủ biên 27 ...HÀ NỘI ­ NĂM 2021 Luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?kinh? ?tế: ? ?? ?Quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ? nhỏ? ?và? ?vừa? ?khu? ?vực? ?kinh? ?tế? ?tư? ?nhân? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?? Chun ngành:? ?Quản? ?trị? ?kinh? ?doanh;  Mã số: 9.34.01.01... Chương 2: Cơ sở khoa học về? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ? nhỏ? ?và? ?vừa? ?khu? ?vực? ?kinh? ?tế? ?tư? ?nhân? ?trên? ?địa? ?bàn? ?cấp tỉnh;  Chương 3: Thực trạng? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?nhỏ? ?và? ? vừa? ?khu? ?vực? ?kinh? ?tế? ?tư? ?nhân? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội;  ... Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI  23 CÁC? ?DOANH? ?NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA? ?KHU? ?VỰC? ?KINH? ?TẾ TƯ NHÂN  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1. Định hướng đổi mới của cơ quan? ?nhà? ?nước? ?về? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối? ?với? ? các? ?doanh? ?nghiệp? ?nhỏ? ?và? ?vừa? ?khu? ?vực? ?kinh? ?tế? ?tư? ?nhân

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w