Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam (Trang 25 - 27)

2.4.2.1. Hạn chế

Bên cạnh các thành công đạt được trong quá trình xóa đói giảm nghèo, hoạt động tín dụng cho đối tượng người nghèo của các TCTCVM còn bộc lộ một số hạn chế như sau:

26

Thứ nhất, mặc dù qui mô hoạt động tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng của các tổ chức

TCVM khá biến động và có xu hướng tăng trưởng chậm lại.

Thứ hai, tỷ lệ nợ xấu thấp, mức độ tự vững cao nhưng số liệu thống kê cho thấy khả

năng sinh lợi trên tài sản của tổ chức tài chính vi mô không được cải thiện nhiều.

Thứ ba, sản phẩm tín dụng cho người nghèo còn một số hạn chế. Khi thiết kế sản

phẩm tín dụng không dựa trên nhu cầu và quan điểm kinh doanh – “định hướng thị trường” mà chủ yếu kế thừa từ các dự án tài trợ trước đây.

Thứ tư, bên cạnh các chương trình cho vay hỗ trợ cho người nghèo, các chương

trình hỗ trợ vốn thông qua các dự án cùng song song tồn tại trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương đã làm cho một bộ phận nông dân nghèo trông chờ ỉ lại sự hỗ trợ của Nhà nước, không có ý thức tự vươn lên thoát nghèo. Các trường hợp tái nghèo vẫn còn cao do thiếu sự hỗ trợ tiếp tục cho người nghèo sau khi thoát nghèo.

Thứ năm, các chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo hiện tại chủ yếu bằng hình

thức lập tổ tiết kiệm/vay vốn và tổ/nhóm vay. Vì vậy vẫn còn những hạn chế nhất định trong phát huy hiệu quả của tín dụng cho người nghèo.

2.4.2.2. Nguyên nhân

a. Nguyên nhân từ các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô

27

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển tín dụng đối với người nghèo thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)