Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc khmer vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2030

189 21 0
Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc khmer vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ QUANG VINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ QUANG VINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN SÁNG TS LƯU THỊ KIM HOA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2030” tác giả nghiên cứu Các thơng tin, số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Lê Quang Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Tóm tắt ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nông dân 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nông dân số quốc gia giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước đời sống người dân nông thôn, dân tộc thiểu số đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 11 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nông dân 11 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 15 1.3 Nhận định tình hình nghiên cứu 20 1.3.1 Những đóng góp nghiên cứu 20 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 25 2.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò xu hướng vận động, phát triển kinh tế hộ giai đoạn 25 2.1.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân 25 2.1.2 Vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 29 2.1.3 Xu hướng vận động, phát triển kinh tế hộ giai đoạn 30 2.2 Những lý thuyết, mơ hình phát triển kinh tế hộ nông dân 32 2.2.1 Lý luận kinh tế hộ nông dân C.Mác, V.I.Lênin 32 2.2.2 Lý thuyết doanh nghiệp gia đình nơng dân Tchayanov .36 2.2.3 Lý thuyết kinh tế nông hộ Hunt (1979) 37 2.2.4 Lý luận kinh tế học đại kinh tế hộ gia đình ………………………… 38 2.3 Đặc trưng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 39 2.3.1 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 39 2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 41 2.4 Những kinh nghiệm q trình thực sách dân tộc thiểu số số quốc gia, số địa phương nước học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long .46 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia 46 2.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 47 2.4.3 Một số học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 53 3.1.1 Phương pháp luận biện chứng vật 53 3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 56 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 56 3.2.1 Phương pháp thống kê 57 3.2.2 Phương pháp vấn 60 3.2.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 61 3.3 Dữ liệu nghiên cứu .62 3.4 Khung phân tích đề nghị cho luận án 64 TÓM TẮT CHƯƠNG .65 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 66 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL 66 4.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL .66 4.1.2 Đặc điểm ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 68 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL giai đoạn 2009 – 2019 75 4.2.1 Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL 75 4.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 92 4.2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL giai đoạn 2009 – 2019 101 TÓM TẮT CHƯƠNG .110 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .111 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .111 5.1.1 Bối cảnh nước nước 111 5.1.2 Quan điểm .113 5.1.3 Định hướng .115 5.2 Nội dung giải pháp 117 5.2.1 Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất 117 5.2.2 Giải pháp phát triển quan hệ sản xuất 126 5.2.3 Các giải pháp khác 139 TÓM TĂT CHƯƠNG 148 Khuyến nghị 148 Kết luận 150 Danh mục công trình tác giả 152 Danh mục tài liệu tham khảo .152 Phụ lục 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐBDT ĐBSCL Ý nghĩa Đồng bào dân tộc Đồng sông Cửu Long KHCN KT-XH KT NN SX-KD Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế Nông nghiệp Sản xuất - kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Bảng 4.1: GDP bình quân vùng ĐBSCL Bảng 4.2 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Trang 67 71 Bảng 4.3 Số nhân lực lượng lao động người Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.4 Lao động nhân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.5 Cơ cấu lao động độ tuổi hộ nơng dân Khmer năm 2019 Bảng 4.6 Trình độ học vấn hộ nông dân Khmer Bảng 4.7 Học vấn hộ Khmer chia theo dân tộc Bảng 4.8 Thực trạng cấu đất đai hộ nông dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.9 Đất sản xuất nguồn gốc đất sản xuất chia theo cộng đồng tộc người Bảng 4.10 Biến động đất đai (đất sản xuất đất ở) hộ Khmer An Giang năm 2014 Bảng 4.11 Vốn bình qn hộ nơng dân Khmer năm 2019 Bảng 4.12 Quy mơ vốn bình qn hộ nông dân Khmer năm 2019 Bảng 4.13 Tư liệu sản xuất chủ yếu bình qn hộ nơng dân Khmer ĐBSCL năm 2019 theo thu nhập Bảng 4.14 Tổng thu từ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.15 Quy mô cấu chi phí sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.16 Thu nhập bình qn từ sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.17 Thu nhập bình quân số dân tộc Bảng 4.18 Thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.19 Tỷ lệ hộ nghèo số tỉnh có đơng ĐBDT Khmer Bảng 4.20 Thu nhập bình quân theo lao động nhân năm 2019 Bảng 4.21 Ảnh hưởng quy mô nguồn lực đến kết sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Bảng 4.22 Số lượng tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số có máy kéo/máy cày, máy xay sát, máy bơm nước năm 2015 Bảng 4.23 Loại hoạt động kinh tế hộ chia theo cộng đồng Bảng 4.24 Loại hoạt động kinh tế hộ chia theo khu vực thành thị - nông thôn Bảng 4.25 Phương thức tiêu thụ số sản phẩm hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 75 76 77 78 79 80 81 81 83 84 85 86 87 88 89 90 90 91 93 93 95 96 98 10 Bảng 4.26 Ảnh hưởng điều kiện bên đến sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 99 Tóm tắt: Kinh tế hộ nơng dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long thời gian qua có bước phát triển định, đời sống đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long có cải thiện rõ rệt, giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long bảo tồn phát huy thời gian qua Tuy nhiên, so với mặt chung nước, đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long cịn nhiều khó khăn, đối mặt với nhiều thách thức phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cư dân, người nghèo Để khắc phục thách thức đó, việc nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long cần thiết Đề tài tiếp cận góc độ kinh tế trị nên phương pháp luận sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài phương pháp luận biện chứng vật nhằm xem xét, phân tích, đánh giá cách khách quan, toàn diện vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long trạng thái luôn biến đổi tiến 175 Tổng cộng 1.4 Chi phí sản xuất cho chu kỳ sản phẩm TT Vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (kg) (đ/kg) (1.000 đ) Tổng cộng 1.5 Thu nhập Thu Chi phí TT p Vật ni nhậ Lao Tổng thu Vật tư Khấu hao Thuê động gia đình Tổng số 1.6 Thu, chi từ làm vườn Diện tích vườn ……………………… m2 Chi phí khác 176 TT Chi tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1.000 đ) Thu nhập 1.7 Thu, chi hoạt động sản xuất ngồi nơng nghiệp TT Chỉ tiêu ĐVT Sản phẩm ……………… Số Đơn giá Giá trị lượn (đ/kg) (1.000 đ) g Sản phẩm ……………… Số Đơn Giá trị lượn giá (1.000 đ) g (đ/kg) Thu nhậ p C Các ý kiến vấn 1.8 Ơng (Bà) có nhu cầu mở rộng diện tích đất đai khơng? a Khơng Lý ……………………………………………… b Có Lý ……………………………………………… Ông (Bà) muốn mở rộng thêm hình thức nào? - Khai hoang - Mua lại - Đấu thầu - Thuê lại Cách khác ……………………………………………………………………… 177 Lý mở rộng diện tích gì? - Thừa vốn - Có lao động - Có lãi - Ý kiến khác 1.9 Vốn sản xuất gia đình thiếu hay đủ - Đủ - Thiếu Ông (Bà) cần thêm bao nhiêu? …………………………………… đồng Ông (Bà) hay dùng vốn vào việc gì? - Tăng quy mơ sản xuất - Đầu tư để thâm canh - Chỉ tiêu - Mục đích khác ………………………………… Ông (Bà) muốn vay từ đâu? - Từ ngân hàng - Từ dự án - Từ hội - Từ nguồn khác Theo Ông (Bà) lãi suất phù hợp bao nhiêu? …………… %/tháng 1.1.0 Lao động sản xuất hộ nào? - Đủ - Thiếu - Dư Ông (Bà) cần thuê lao động? ………………… người Ơng (Bà) th lao động làm việc gì, vào thời gian nào, trình độ sao? - Trồng trọt - Chăm sóc - Thu hoạch - Chế biến - Kỹ thuật - Thời vụ - Thường xuyên - Phổ thơng Lao động khác ……………………………………………………………… Theo Ơng (Bà) giá tiền công thuê bao nhiêu? Kỹ thuật ………………… đ/công Phổ thơng ……………… Lao động khác …………………………… đ/cơng Gia đình Ông (Bà) có số lao động thừa bao nhiêu? ……………… cơng Thời điểm nào? ………………, tháng mấy? ……………………………… Ơng (Bà) sử dụng lao động thừa nào? - Mở rộng sản xuất - Mở rộng nông nghiệp 178 1.11 Ông (Bà) cho biết cách thức tiêu thụ nông phẩm làm ra? Tiêu chí Lúa Các sản phẩm chủ yếu Cây ăn Heo Gà, vịt trái Cá Bán cho Thương lái Hộ chế biến Nhà máy Hình thức Tại nhà Tại chợ Điểm thu mua Vườn Phương thức bán Sỉ Lẻ Thông tin thị trường Biết trước bán Biết sau bán 1.12 Ông (Bà) cho biết tác động yếu tố bên đến sản xuất? Chỉ tiêu Vị trí thuận lợi Đất đai ổn định Vốn Công cụ Hạ tầng Kỹ thuật canh tác Thị trường tiêu thụ Ảnh hưởng sách trợ giá nông nghiệp Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Có Khơng 179 Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Số nhân lực lượng lao động người Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Trà cú Tỷ Người lệ % Tổng nhân Dưới 15 tuổi Mỹ Tú Tỷ Người lệ % Tri Tôn Người Tỷ lệ % Giồng Riềng Tỷ Người lệ % Vĩnh Lợi Người Tỷ lệ % 275 100 266 100 292 100 281 100 272 100 57 20,4 54 20,3 83 28,4 81 28,8 76 28 84 30,4 74 27,7 50 17,1 48 17,7 49 18 38 13,8 31 11,6 23 7,9 22 7,8 22 8,1 Nữ 46 16,6 40 15 27 9,2 26 9,3 27 9,9 Từ 30 - 55 tuổi (Nữ) Từ 30 - 60 tuổi (Nam) 43 15,9 44 16,5 58 19,6 56 19, 54 19,8 40 14,3 41 15,4 55 19,6 53 18,8 50 18,3 26 9,8 27 10,1 23 7,9 22 7,8 21 7,7 25 8,9 26 9,7 26 8,9 21 7,4 22 8,1 Từ 15 - 30 tuổi Trong đó: Nam Trên 55 tuổi (Nữ) Trên 60 tuổi ( Nam) Lao động độ tuổi hộ nông dân Khmer năm 2019 ĐVT: % Quy mô lao động Chỉ tiêu Tổng số hộ Tổng số 1-2(LĐ) 3-4 (LĐ) 62,20 35,30 (LĐ) trở lên 2,50 55,10 67 63,50 60,30 58,50 41,20 30,20 35,10 36,80 34,60 3,70 2,80 1,40 1,30 1,20 100 100 100 100 100 34,90 85,10 64 14,90 1,10 100 100 100 Theo huyện điều tra Huyện Trà Cú Huyện Mỹ Tú Huyện Tri Tôn Huyện Giồng Riềng Huyện Vĩnh Lợi Theo thu nhập Nhóm Nhóm 180 Nhóm 94,20 5,80 - 100 Bình quân lao động nhân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 ĐVT: Người Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Chung nhóm hộ Bình quân số nhân khẩu/hộ Bình quân lao động/hộ Số người tiêu dùng/1 LĐ 4,20 2,65 1,35 4,90 2,54 1,74 4,96 2,15 2,28 4,68 2,35 1,94 Trình độ học vấn hộ nông dân Khmer STT Loại trình độ Chưa học (mù chữ) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao Đẳng Đại học trở lên Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 544 573 169 41 40 14 39,20 41,30 12,20 2,90 2,80 0,30 Cơ cấu đất đai hộ nông dân ĐBDT Khmer năm 2019 ĐVT: % Chỉ tiêu Chung huyện khảo sát (Trà Cú, Mỹ Tú, Tri Tôn, Giồng Riềng, Vĩnh Lợi) Theo mục đích sử dụng Đất sản xuất nông nghiệp 41,60 Đất chăn nuôi làm vườn 19,90 Theo quy mơ diện tích Dưới 0,5 52,10 Từ 0,5- 22,60 Từ 1- 17,80 Từ trở lên 7,50 181 Vốn bình qn hộ nơng dân Khmer năm 2019 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Giồng Vĩnh Lợi Riềng BQ chung huyện Trà Cú Mỹ Tú Tri Tôn Tổng nguồn vốn Vốn tự có 40,48 42,53 40,98 40,30 41,30 41,11 20,50 25,92 22,35 21,45 22,34 22,51 Vốn vay 15,25 14,35 15,87 16,40 17,59 15,89 Vốn khác 4,73 2,26 2,76 2,45 1,37 2,71 Quy mơ vốn bình quân hộ nông dân Khmer năm 2019 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Trà Cú Mỹ Tú Tri Tôn Giồng Riềng Vĩnh Lợi Bình qn chung Bình qn quy mơ 40,48 vốn Theo nguồn gốc hộ 42,53 40,98 40,30 41,30 41,11 Dân địa Dân di dời, khai hoang Theo thu nhập 19,07 20,28 19,91 19,34 19,00 19,52 21,41 22,25 21,07 20,96 22,30 21,59 Nhóm 59,62 60,88 60,56 59,66 60,34 60,21 Nhóm 40,02 41,62 40,33 40,03 41,04 40,60 Nhóm 21,57 20,97 21,03 21,09 21,44 21,22 Bình qn TLSX chủ yếu nơng hộ Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 theo thu nhập ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Chung nhóm I Tổng giá trị TLSX chủ yếu 20,69 14,71 12,37 14,33 Nhà xưởng, chuồng trại Máy kéo, phương tiện vận tải Các loại máy khác Đàn súc vật Giá trị lâu năm, lúa Giá trị tài sản sản xuất khác 2,27 1,69 0,95 3,78 7,57 2,21 1,706 1,22 0,70 2,86 5,50 1,33 1,58 1,11 0,70 2,04 4,40 1,25 1,72 1,23 0,74 2,56 5,22 1,41 182 Tiền mặt kinh doanh II Cơ cấu TLSX chủ yếu (%) Nhà xưởng, chuồng trại Máy kéo, phương tiện vận tải Các loại máy khác Đàn súc vật Giá trị lâu năm Giá trị tài sản sản xuất khác Tiền mặt kinh doanh 10,19 100 11 8,20 4,60 18,30 36,60 10,70 49,26 6,36 100 11,60 8,30 4,80 19,50 37,40 9,10 43,24 4,27 100 12,8 5,70 16,50 35,60 10,10 34,52 9,61 100 12 8,60 5,20 17,90 36,40 9,80 42,34 Tổng thu từ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 ĐVT: Triệu đồng Trong Tổng thu Địa phương Bình quân tổng thu Huyện Trà Cú Huyện Mỹ Tú Huyện Tri Tôn Huyện Giồng Giềng nông nghiệp/năm Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt thủy sản 34,14 32,80 33,70 34,90 35,00 23,14 23,10 23,22 22,97 23,30 8,20 7,52 8,45 8,42 8,32 2,79 2,18 2,03 3,51 3,38 34,30 23,12 8,29 2,89 Huyện Vĩnh Lợi 10 Quy mô cấu chi phí sản xuất nơng nghiệp hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 ĐVT: Triệu đồng Tổng chi Địa phương phí nơng Trong nghiệp/năm Chăn Trồng trọt Đánh bắt thủy sản 11,42 ni Bình quân tổng thu (100%) Huyện Trà Cú Huyện Mỹ Tú Huyện Tri Tôn Huyện Giồng Giềng Huyện Vĩnh Lợi 11,18 (100%) 11,18 (100%) 11,78 (100%) 11,41 (100%) 11,21 6,96 (60,95%) 6,73 (61,20%) 7,70 (64,38%) 6,98 (61,17%) 6,60 (57,81%) 6,76 3,10 (27,14%) 3,03 (27,10%) 2,90 (24,24%) 3,45 (29,29%) 3,04 (26,63%) 3,10 1,36 (11,91%) 1,42 (12,70%) 1,36 (11,37%) 1,35 (11,46%) 1,77 (15,56%) 1,35 183 (100%) (60,30%) (27,65%) (12,04%) 11 Ảnh hưởng đất đai, lao động, vốn đến sản xuất nông hộ ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 Phân loại hộ Bình qn chung Theo quy mơ đất đai Dưới 0,5 Từ 0,5- Từ 1- - Từ trở lên Theo quy mô lao động Từ 1-2 lao động Từ 3-4 lao động Trên lao động Theo quy mô vốn đầu tư 10 triệu đồng trở xuống Trên 10 – 20 triệu đồng Trên 20 – 30 triệu đồng Trên 30 triệu đồng 100,00 Thu nhập/hộ (triệu đồng) 22,79 52,10 22,60 17,80 7,50 16,90 20,72 24,05 29,48 62,20 35,30 2,50 14,63 24,25 33,39 53,30 26,00 16,00 3,70 16,42 22,01 26,54 34,15 Số hộ (%) 12 Hình thức tiêu thụ nông sản ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 ĐVT: % Hộ có sản phẩm hàng hóa chủ yếu Chỉ tiêu Cây ăn Lúa Heo Gà, vịt cá trái Đối tượng bán Tư thương 65,50 55,10 67,30 98,20 95,50 Nhóm hộ chế biến 11,70 34,80 22,10 1,80 27,80 Nhà máy chế biến 22,80 10,10 10,60 41 Hình thức bán Tại nhà 10,20 14,50 72,80 10 41,10 Tại chợ 11,80 14,20 5,70 9,10 43,50 Tại điểm thu gom 22,40 12,10 21,50 2,20 15,40 Tại vườn 55,60 59,20 78,70 Phương thức bán Bán buôn 86,20 90,30 44,10 15,50 23,60 Bán lẻ 13,80 9,70 55,90 84,50 76,40 Nắm bắt thông tin Trước bán 55,60 57,70 62,30 70,60 64,40 Sau bán 54,40 42,30 37,70 29,40 35,60 184 13 Tác động điều kiện bên đến sản xuất nông hộ ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL năm 2019 (ĐVT: % ý kiến hỏi) Trà Cú Mỹ Tú Tri Tôn Giồng Vĩnh Lợi Chỉ tiêu Riềng Vị Trí địa lý thuận lợi 88,30 83,20 78,80 83,30 86,70 Đất đai ổn định lâu dài 100 100 100 100 100 Vốn sản xuất 87,50 95,80 91,10 92,30 91,80 Công cụ sản xuất 72,40 89,80 85,90 84,10 80,60 Kết cấu hạ tầng 73,50 76,80 74,20 80,30 82,30 Kỹ thuật canh tác 81,90 86,50 95,70 86,70 86,20 Thị Trường tiêu thụ sản phẩm 96,70 92,40 91,80 93,20 93,50 Ảnh hưởng sách trợ giá 73,90 81,50 83,40 84,80 88,60 nông nghiệp Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 10 Ảnh hưởng hội nhập không không không không biết biết biết biết 185 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu hỏi 1: Ơng (Bà) nhiều năm nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học dân tộc vùng ĐBSCL nói chung ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL nói riêng, xin Ơng (Bà) cho biết tình hình đời sống, thu nhập bà dân tộc Khmer vùng ĐBSCL nói chung thời gian qua? Ý kiến trả lời: 03/03 ý kiến cho đa phần bà dân tộc Khmer, hộ nơng dân Khmer có thu nhập thấp, đời sống khó khăn; vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nên đời sống bà dân tộc Khmer khó khăn Câu hỏi 2: Những sách phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Đảng Nhà nước thực thời gian qua có phát huy tác dụng khơng? Ý kiến trả lời: 03/03 ý kiến cho đa phần sách phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer nói riêng người Khmer nói chung Đảng Nhà nước thực thời gian qua mang lại hiệu như: Chính sách đất (Quyết định 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013); sách hỗ trợ nhà (Quyết định 22/2013/QĐTTg; Quyết định 33/2015/QĐ-TTg); sách nước sinh hoạt (Quyết định số 755/QĐ-TTg; Quyết định 2085/QĐ-TTg); sách vay vốn phát triển sản xuất (Nghị định số 78/2002/NĐ-CP),… nhiên, trước tình hình biến đổi khí hậu xu hội nhập quốc tế, theo chuyên gia cần thiết tổng kết sách sửa đổi bổ sung nhằm hỗ trợ để phát triển KTHND ĐBDT Khmer thời gian tới Câu hỏi 3: Những khó khăn thường gặp trình phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL gì? Ý kiến trả lời: Những khó khăn thường gặp là: - Một là, tình trạng biến đổi khí hậu diễn nghiêm trọng, gây khó khăn cho tình hình sản xuất, từ làm cho đời sống bà Khmer, đặc biệt hộ Khmer sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn 186 - Hai là, kết giảm nghèo chưa bền vững yếu tố chủ quan khách quan đan xen với nhau, làm giảm hiệu chương trình hỗ trợ - Ba là, kết cấu hạ tầng, TLSX cịn thiếu yếu; cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho đồng bào DTTS, nghề phi nông nghiệp chưa phát huy hiệu cao; công tác chuyển đổi ngành nghề hạn chế - Bốn là, nhiều hộ thiếu đất đất sản xuất - Năm là, tay nghề người nông dân chưa quan tâm đào tạo mức, chưa giải nhiều việc làm chỗ - Sáu là, tình trạng biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển bền vững địa phương khu vực ĐBSCL - Bảy là, lực thù địch gia tăng hoạt động lơi kéo, kích đồng nhằm gây bất ổn tình hình trị vùng biên giới với nước bạn Campuchia Câu hỏi 4: Ngành nghề sản xuất hộ nơng dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL gì? Ý kiến trả lời: 03/03 nhận định ngành nghề sản xuất hộ nơng dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Câu hỏi 5: Theo Ông (Bà), thời gian tới, để phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL nói chung cần giải pháp nào? Ý kiến trả lời: Trong thời gian tới, để phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL nói chung cần giải pháp bản: - Một là, Nhà nước cần hỗ trợ đất sản xuất - Hai là, cần đào tạo tay nghề cho người Khmer - Ba là, hỗ trợ vốn sản xuất, giúp hộ nông dân Khmer tiếp cận nguồn vốn sản xuất tốt - Bốn là, đa dạng hóa ngành nghề nông nghiệp, Nhà nước cần định hướng quy hoạch vùng sản xuất đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ĐBDT Khmer - Năm là, cần phát huy vai trò vị sư sãi, nhà chùa vận động tuyên truyền ĐBDT Khmer vươn lên nghèo; hạn chế tư tưởng trơng chờ, ỷ lại sách Nhà nước 187 - Sáu là, tiếp tục tăng cường giữ vững ổn định trị vùng ĐBDT Khmer thời gian tới Câu hỏi 6: Ơng (Bà) có kiến nghị Trung ương địa phương việc thực sách đồng bào dân tộc Khme vùng ĐBSCL thời gian tới? Ý kiến trả lời: Những kiến nghị Trung ương địa phương việc thực sách đồng bào dân tộc Khme vùng ĐBSCL thời gian tới: * Đối với Trung ương: - Tiếp tục rà soát sách hỗ trợ Nhà nước ĐBDT Khmer nhằm hồn chỉnh sách chưa phù hợp - Bổ sung quy định sách hỗ trợ đất ở, đất sản để người hỗ trợ giữ đất, phát triển sản xuất ổn định đời sống sau nhận hỗ trợ - Nghiên cứu hỗ trợ đất ở, đất sản xuất theo chế đặc thù cho địa phương * Đối với địa phương: - Nâng cao hiệu đào tạo nghề ngắn hạn gắn mục tiêu đào tạo với dự án sản xuất, nhu cầu thị trường lao động hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm tỉnh - Mở rộng hệ thống giáo dục bổ túc văn hóa, trợ cấp trực tiếp tiền mặt cho học sinh, sinh viên người học thuộc nhóm hộ nghèo, cận nghèo nhằm bước tiến tới triệt để xóa nạn mù chữ, tách biệt ngơn ngữ nâng cao dân trí - Mở rộng cung cấp tín dụng ưu đãi có điều kiện cho nhóm nghèo cận nghèo nhằm giảm thiểu rủi ro loại hình tín dụng phi thức - Từng bước kiến tạo chùa Khmer lực lượng sư sãi khơng trung tâm văn hóa cộng đồng tại, mà trung tâm giáo dục, đào tạo thu hút nguồn lực từ cộng đồng nhằm phục vụ cho sách phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL Câu hỏi 7: Xin Ông (Bà) cho biết phối hợp địa phương thuộc khu vực ĐBSCL việc liên kết, phối hợp phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL thời gian qua? 188 Ý kiến trả lời: 03/03 ý kiến trả lời phối hợp địa phương hạn chế việc liên kết, phối hợp phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL thời gian qua Mỗi địa phương có cách làm khác ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL có điểm tương đồng Câu hỏi 8: Theo Ơng (Bà), biến đổi khí hậu thời gian gần gây khó khăn đến trình phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL? Ý kiến trả lời: Biến đổi khí hậu thời gian gần ảnh hưởng đến trình phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL như: sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer bị ảnh hưởng sâu sắc thiếu nước tưới tiêu phục sản xuất nơng nghiệp; tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn làm đình trệ q trình sản xuất; diện tích làm nơng nghiệp bị thu hẹp dần đời sống ĐBDT Khmer chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp; tình trạng hủy hoại môi trường diễn nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất sức khỏe người dân; tình trạng sụt lún đất diễn với quy mô ngày lớn mức độ nghiêm trọng ngày tăng, ảnh hưởng đến sinh kế ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL Câu hỏi 9: Theo Ơng (Bà), mơ hình kinh tế hộ nói chung mơ hình kinh tế hộ nơng dân ĐBDT Khmer có cịn phù hợp khơng? Ý kiến trả lời: 03/03 ý kiến cho mơ hình kinh tế hộ nơng dân ĐBDT Khmer cịn phù hợp, nhiên thời gian tới cần thiết mở rộng, hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác trang trại nhằm thích ứng với xu hội nhập quốc tế Câu hỏi 10: Theo Ông (Bà), trở ngại q trình thực sách đồng bào dân tộc Khmer Nhà nước ta thời gian qua gì? Ý kiến trả lời: Những trở ngại Nhà nước ta thời gian qua là: - Nhiều phong tục tập quán, phong tục tập quán cản trở đến phát KTHND ĐBDT Khmer trì thời gian dài nên việc vận động thay đổi khó khăn 189 - Tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, đòi hỏi Nhà nước phải huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ sản xuất, thay đổi tập quán - Sự kích động, lơi kéo lực phản động bên ngồi nhằm gây rối tình hình trị tỉnh vùng ĐBSCL diễn ngày phức tạp, đỏi hỏi Đảng Nhà nước cần nhiều biện pháp ổn định tình hình khu vực - Tình hình biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu nặng nề cho vùng ĐBSCL nói chung ĐBDT Khmer nói riêng nên sách phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL gặp nhiều khó khăn./ ... phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, luận án xây dựng định hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 66 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào. .. nơng dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL? - Thực trạng phát triển KT hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL thời gian qua? - Giải pháp cho phát triển KT hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer

Ngày đăng: 12/05/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan