1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng sông hồng

66 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Đề tài : Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng Mục lục Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hång .1 Lời nói đầu Phần I : Cơ së lý luËn chung I-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá) HĐH (Hiện đại hoá) nông nghiệp nông thôn Vai trß cđa kinh Từ thực tế năm đổi II- Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Nhân tố tự nhiên : Nh©n kinh tÕ – x· héi III Xu híng ph¸t triĨn kinh tế hộ .8 PhầnII: Thực trạng phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá 10 I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng ĐBSH 10 Đăc điểm tự nhiên vùng: 10 1.1 Đặc điểm xã hội 11 1.1.1 Dân số lao động : 11 1.1.2 C¬ sở hạ tầng vùng 12 II- Vài nét quy mô sản xuất kinh doanh 14 Đặc điểm lao ®éng : .14 Quy m« ®Êt canh t¸c .16 Thùc trạng vốn sản xuất kinh doanh 19 Cơ cấu sản xuất kinh doanh : 22 5- Kết sản sản xuất hàng hoá 25 Những tồn khó khăn kinh tế hộ trình phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá 27 6.1 Mét sè h¹n chÕ Hộ kiêm, chuyên nghành- nghề 27 6.2 Các hộ sản xuất kinh doanh nông nghiƯp 28 PhÇn III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ .30 theo hớng sản xuất hàng hoá 30 Đồng sông Hồng 30 I Những tác ®éng gi¸n tiÕp ®Ĩ ph¸t triĨn kinhtheo hớng sản xuất hàng hoá: .30 Xây dựng sở hạ tầng nông thôn 30 1.1 Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hoá .30 1.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống lới điện nông thôn 32 1.3 Cần tiếp tục nâng cấp công trình thuỷ lợi vùng .33 1.4 Cần kiện toàn nâng cao lực trạm trại nghiên cứu khoa học ứng dụng kỹ thuật nông nghiƯp 35 Ph¸t triển công nghiệp chế biến dịch vụ 36 Nâng cao chất lợng dịch vụ nông nghiệp 37 Mở rộng thị trờng cho sản xuất kinh doanh ĐBSH ĐBSH cần trọng thị trờng nội địa thị trờng quốc tế 41 II- Những tác động trực tiếp kinh tế nộng hộ ĐBSH 46 Xu hớng phát triển 46 1.1 Xu híng thø nhÊt : .46 1.2 Xu híng thø hai : .46 Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá 47 2.1 Xu hớng phát triển nông hộ lo¹i A: 47 2.2 Giải pháp phát triển nông hộ loại A: .51 2.3 Xu hớng nông hộ loại B: 53 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ loại B : .56 2.5 Xu hớng phát triển nông lo¹i C 58 2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hoá nông hộ loại C 59 2.6.1 Giải pháp lao động 59 2.6.2 Giải pháp vèn : .61 2.6.3 Giải pháp đất đai : .62 2.7 Giải pháp khuyÕn n«ng 63 Danh mục tài liệu tham khảo 66 Lời nói đầu Trong gần 20 năm qua, Việt Nam thực đờng nối đổi toàn diện kinh tế đất nớc , nhằm dần chuyển bớc từ chế quản lý tập chung sang sản xuất hàng hoá , vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Chủ chơng đổi quan trọng bớc đợc cụ thể hoá thành hệ thống sách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn t tởng đổi đợc thể thông qua việc ban hành thị 100-CT/TƯ ban bí th trung ơng(1981) , Nghị 10 trị (1988) Các sách có ảnh hởng lớn tới phát triển sản xuất nông nghiệp nớc ta nói chung tới việc khuyến khích chủ động sáng tạo sản xuất hộ nói riêng với t cách đơn vị kinh tế tự chủ hoạt động sản xuất theo chế thị trờng , hộ nông dân nớc tích cực đẩy mạnh phát triển sản xuất cách động , đa dạng phù hợp với lực điều kiện cụ thể hộ , tạo thị trờng hàng hoá dồi , phong phú địa bàn nông thôn Mặt khác dới tác động khách quan quy luật chế thị trờng , hộ nông dân gặp khó khăn việc phát triển sản xuất hàng hoá yếu tố bên bên khu vực nông nghiệp Cũng nh hộ khác nớc , kinh tế hộ nông dân ĐBSH có lợi khó khăn định trình phát triển sản xuất hàng hoá Nhận thấy đơc vấn đề có giải pháp phù hợp , cho khai thác sử dụng tiềm vỊ ®Êt ®ai , lao ®éng , vèn ë nông thôn có hiệu , nâng cao đời sống dân c nông thôn Vì em chọn đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng Phần I : Cơ sở lý luận chung I-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá) HĐH (Hiện đại hoá) nông nghiệp nông thôn -Thứ giảI việc làm cho lao động d thừa nông thôn nâng cao thu nhập mức sống cho dân c nông thôn -Thứ hai : đa dạng hoá kinh tế nông thôn đa dạng hoá nghành nghề tạo việc làm nông thôn sở tạo nghành nghề -Thứ ba : sử dụng lao động d thừa chỗ địa bàn nông thôn Vừa làm ruộng vừa làm nghề khác nh công nghiệp dịch vụ nông thôn (Rời ruộng nhng không rời làng) Trong trình công nghiệp hoá đất nớc công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng hàng đầu Vai trò kinh tế hộ + Là cầu nối khâu trung gian ®Ĩ chun nỊn kinh tÕ tù nhiªn sang kinhhàng hoá , gắn với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá.Quy mô thị trờng đợc mở rộng từ thị truòng dịa phơng đến thị trờng nớc va vơn thị truòng quốc tế + Là đơn vị tích tụ vốn, tích tụ khoản d thừa hoạt động kinh tế hộ không đựơc sử dụng vào mục đích tăng sản phẩm cho xã hội Mức độ tích luỹ vốn cao kinh tế hộ có điều kiện dể chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề mở rộng sản xuất kinh doanh ( nguyên nhân tạo nghành nghề mới) Từ yếu tố quy định hộ đơn vị sở để phân công lao động xã hội Sản xuất hàng hoá theo chế thị trừong phá vỡ cấu kinh tế tự cấp tự túc Điều đòi hỏi phát triển kinh tế toàn diện trồng trọt chăn nuôi giải vấn đề lơng thực thực phẩm cho nông nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Để phát huy lợi so sánh hộ( tay nghề, vốn, thị trờng), tạo thành hộ chuyên sản xuất loại sản phẩm hàng hoá cho thị trờng + Là đơn vị kinh tế co sở tiếp nhận khoa học kỹ thuật đổi công nghệ nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Nó trình gắn với lợi ích thiết thân hộ để tăng hiệu thông qua áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Trong hộ diễn trình sàng lọc cải tiến kỹ thuật (kết hợp kinh nghiệm truyền thống đại) + Là đơn vị đáp ứng cung cầu đơn vị tiêu dùng- đặc điểm hộ: Có khả thích ứng cao với nhu cầu thị trờng, dể dàng tổ chức lại phân công lao động Từ thực tế năm đổi Sau thị 100 ban bí th TW nhợc điểm thị biểu ở: Xã viên không làm chủ ruộng đất không yên tâm đầu t thâm canh sợ hợp tác xã điều chỉnh mức khoán suất tăng lên Phần sản lợngvợt khoán nhiều không đủ bù đắp chi phí tăng nên khâu sản xuất HTX thực khâu , xã viên thực khâu, không đảm bảo gắn lao động vàTLSX với sản phẩm cuối toàn quy trình SX Nghị 10 trị : Khẳng định hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ , quan trọng sách ruộng đất ( tính chất ruộng đất t liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu )và sách tạo điều kiện cho hộ nông dân tập chung ruộng đất mở rộng quy mô sản xuất, hình thành nên trang trại góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội Những ngời có khả chuyển sang nghành nghề phi nông nghiệp không bị trói buộc vào ruộng đất, họ chuyển nhợng ruộng đất để tập chung đầu t cho hớng sx II- Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Nhân tố tự nhiên : ĐBSH gồm 12 tỉnh thành phố Hà Nội , Hải Dơng , hng yên , Bắc Ninh , vĩnh phúc , Hà Tây , Hà Nam , Nam Định , Ninh Bình , Thái Bình Diện tích toàn vùng 12.150km2 Do điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi ĐBSH có hàng vạn mặt nớc (ao , hồ đầm , sông ngòi ) nội địa nuôi trồng thuỷ sản nớc Vùng ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình dài hàng trăm km vừa ng trờng nuôi trồng, khai thác hải sản lớn vừa thuận lợi cho việc sản suất muối trồng ngập mặn Nhng lợi kinh tế nông hộ vùng ĐBSH phát triển điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế- văn hoá- xã hội tạo nên hệ thống tới tiêu chủ động đợc xây dựng hoàn chỉnh , mạng lới điện quốc gia phủ khắp phục vụ sản xuất , sinh hoạt nhân dân , hệ thống giao thông quốclộ , đờng liên tỉnh , liên huyện thôn xóm đợc thiết lập Đất có khả nông nghiệp, đất nông nghiệp vùng 805,8 chiếm 46,5%diện tích lãnh thổ vùng đất canh tác là713 nghìn Do đợc thiên nhiên ban phát nên đại phận đất phù sa màu mỡ thích hợp với loại trồng nông dân có truyền thống thâm canh có trình độ canh tác nên đất đai đợc khai thác , sử dụng triệt để có hiệu Hệ số sử dụng đất canh tác toàn vùng 1.96 lần (1990) cao so với nớc Nhân tố kinh tế xã hội ĐBSH hai vùng có đông dân số dân c nông thôn so với nớc Đến năm 1999 toàn vùng có 16.833.000 ngời chiếm 22,6% so với dân số nớc Mật độ dân số lên tới 1183ngời/ km2 Trong 80,4% dân c sống nông thôn Sự tập chung đông dân c nông thôn trớc hết lĩnh vực nông nghiệp Cùng với tốc độ tăng dân số cao làm cho diện tích canh tác đất đai nông hộ mức thấp , nhân có 500m2/khẩu đất lúa 384m2/khẩu (1999) Đặc điểm ®Êt chËt ngêi ®«ng dÉn ®Õn lao ®éng d thõa ,việc làm thiếu hai khu vực nông thôn thành thị Mặt khác trình chuyển giao ruộng ®Êt tõ kinh tÕ tËp thĨ sang kinh tÕ n«ng hộ dẫn đến tình trạng nhỏ lẻ manh mún phân tán đất đai nông hộ gây nhiều khó khăn việc canh tác sử dụng Ngoài hai thành phố Hà Nội Hải Phòng trung tâm kinh tế,văn hoá thơng mại lớn vùng có thị xã thành phố trực thuộc tỉnh ,có nhiều đầu mối giao thông , tụ điểm kinh tế- văn hoá Các nhân tố tác ®éng trùc tiÕp ®Õn kinh tÕ n«ng tõ phÝa sản xuất kinh doanh , tiêu thụ sản phẩm nh từ phía tiêu dùng sinh hoạt hộ III Xu híng ph¸t triĨn kinh - Tiếp tục tăng cờng thâm canh nông nghiệp, nâng cao suất lúa, rau đậu loại trồng khác đồng thời thay đổi cấu trồng cấu mùa vụ, hớng vào có giá trị kinh tế cao - Phát triển công nghiệp nhỏ ,thơng nghiệp dịch vụ hoạt động phi nông nghiệp khác nông thôn, nhằm giải cho lao động nông nghiệp d thừa cải thiện thu nhập nông dân - Khả xu hớng phụ thuộc lớn vào sách giải pháp nhằm tạo môi trờng ®iỊu kiƯn kinh tÕ chung nh: Chun giao nh÷ng tiÕn khoa học kỹ thuật, công nghệ công nghệ sinh học Giá , thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông dân ( kể sản phẩm nông nghiƯp , ng nghiƯp , tiĨu thđ c«ng ngiƯp ) Một yếu tố quan trọng vốn cho sản suất, kinh doanh Cần mở rộng hoàn thiện thị trờng vốn, tăng cờng vốn đầu t cho sở hạ tầng nông thôn PhầnII: Thực trạng phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng ĐBSH Đăc điểm tự nhiên vùng: Là vùng có diện tích tự nhiên 12.150 Km2.Với dân số khoảng 15 triệu dân ( năm 2000) ĐBSH giáp với vùng kinh tế Đông Bắc ,Tây Bắc Bắc Trung Bộ.Diện tích nông nhgiệp 720 nghìn ha, chiếm 9,2% nớc.Đất canh tác không nhiều,độ màu mỡ không đợc xếp vào loại cao, song địa hình phẳng ,khí hậu chia mùa rõ rệt thích hợp với việc phát triển nông nghiệp lúa nớc thâm canh cao hai vụ mạnh rau vụ đông ,đặc biệt rau vụ đông lớn nớc ta.Có thể nói lợi so sánh bật củaĐBSH Lợi tạo cho ĐBSH phát triển nông sản hàng hoá phục vụ nhu cầu cung cấp nguyên liệu quanh năm cho nghành công nghiệp chế biến với sản phẩm nh lúa gạo ,rau tơi, tơi, thịt lợn thịt gia cầm,thuỷ hải sản ĐBSH vừa cửa ngõ biển ,vừa vùng trung chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu 20 tỉnh Bắc Bộ qua lại hệ thống đờng bộ, đờng sắt ,đờng thuỷ hoàn chỉnh nối liền với cảng biển hải phòng ,diêm điền Đặc biệt hệ thống sông ngòi chằng chịt với sông Hồng, sông Đà, sông Đáy , sông Trà Lý vừa nguồn cung cấp nớc cho sản xuất công, nông nghiệp sinh hoạt,vừa mạch máu giao thông thuỷ thuận lợi cho trung tâm đô thị, khu công nghiệp tập chung ĐBSH có rừng quốc gia Cúc Phơng ,Ba Vì khu rừng Tam đảo ,Cát Bà với 10 +Về tiểu thủ công nghiệp giải pháp tạo việc làm vùng có nghành nghề truyền thống nh làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh )- chuyên sản xuất kinh doanh đồ gỗ, làng nghề chế biến lơng thực - thực phẩm Minh Khai, Làng dệt La Phù (Hoài Đức , Hà Tây) Khuyến khích ngời dân khôi phục phát triển nghành nghề thủ công truyền thống vùng nh dệt, đan lát, thủ công mỹ nghệ +Tiếp tục đổi sách ruộng đất tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai hợp lý hiệu Thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ giao ruộng đất cho hộ sử dụng ổn định lâu dài với năm quyền năng; chuyển nhợng , thừa kế, chấp cho thuê chuyển đổi, tạo điều kiện cho ngời lao động gắn với t liệu sản xuất sử dụng hiệu + Đổi sách tín dụng nông thôn tạo điều kiện cho ngời dân có đủ vốn phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng lợng vốn cho vay hộ, tăng thời hạn cho vay ngắn ngày năm, dài ngày thời hạn năm - Việc thu nợ phải tiến hành sau thu hoạch thời gian , không nên đòi nợ vào lúc thu hoạch rộ - Tiếp tục cải tiến phơng thức cho vay, đảm bảo cho ngời nông dân vay vốn cách nhanh chóng thuận tiện Cần thiết phải mở rộng phạm vi cho vay không nên bó hẹp phạm vi lúa nh nay, kết hợp với 52 địa phơng tổ chức khuyến nông giúp đỡ hộ nông dân vay vốn sử dụng mục đích hiệu - Đầu t phát triển hệ thống trờng , trung tâm dạy nghề địa phơng Trớc mắt, cha có đủ điều kiện (cơ sở vật chất , đội ngũ giáo viên ) nhà nớc nên cố gắng đầu t để tỉnh xây dựng đợc sở đào tạo nghề có quy mô tơng đối lớn thị xã, vài sở có quy mô vừa huyện trọng điểm Chỉ có phát triển giáo dục dạy nghề hi vọng đào tạo ĐBSH nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Nông hộ loại B 2.3 Xu hớng nông hộ loại B: - Là hộ sản xuất để tiêu dùng trực tiếp sản xuất hàng hoá giản đơn- hình thức sản xuất hàng hoá trình độ thập Việc tạo sản phẩm đợc gọi hàng hoá sản xuất hàng hoá giản đơn ngẫu nghiên, mục đích ngời sản xuất Phần sản phẩm d thừa đợc trở thành hàng hoá ngÊu nhiªn Kinh tÕ tù cÊp tù tóc rèt cc phải chuyển sang sản xuất hàng hoá Nghĩa xu hớng phát triển nông hộ loại B chuyển sang sản xuất hàng hoá.Nhng thực tế nông hộ loại B có xu hớng trì lâu dài kinh tế tự cấp ,tự túc ,sở dĩ nh xu hớng bị qui định loạt yếu tố Trớc hết mục đích s¶n xt cđa nã : s¶n xt tÊt c¶ nhằm tự cấp lơng thực thực phẩm mà không xét 53 tới hiệu kinh tế với mục đích nh sản xuất lơng thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế nông hộ loại B Xét khía cạnh khác ta thấy khả sản xuất hàng hoá nông hộ loại B hoạt động nhiều lĩnh vực sử dụng đợc lợi so sánh Nhng hoạt động bị qui định việc tập trung cho giải lơng thực theo phơng thức tự cấp tự túc điều cố nhiên lại chịu ảnh hởng sách giải lơng thực nhà nớc Do để xu hớng nông hộ loại B phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá nhanh việc khai thác lợi so s¸nh cđa tõng vïng ,tõng khu vùc Thùc tÕ năm qua suất lúa ĐBSH liên tục tăng (năm1998 đạt suất lúa trung bình 51,3 tạ/ha ) cao so với nớc Bình quân lơng thực đạt 383,6 kg/ngời/năm Rõ ràng điều kiện thuận lợi để thay đổi cấu kinh tế theo hớng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi,đa dạng hoá ngành nghề Khi mà việc giải lơng thực không ý nghĩa lớn nông hộ loại B Mặt khác sức ép gia tăng dân số khiến bình quân đất nông nghiệp đầu ngời vùng ĐBSH ngày giảm sút Chính ruộng đất buộc ngời dân phải suy nghĩ tìm hớng làm ăn nhằm tăng hiệu kinh tế hecta canh tác-để khắc phục gia tăng dân số Chính nhờ hai yếu tố đố mà loại cây, có hiệu kinh tế loại lúa mảnh đất canh tác lúa có suất cao song hiêụ Một ví dụ điển hình xã Mễ Sở (huyện 54 ChâuGiang-Hng Yên) Nhờ chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang loại ăn quả, hoa màu dợc liệu, cảnh ( quất cảnh , quýt cảnh) mà tạo tăng trởng nhanh chóng thu nhập : Năm 1995 lơng thực bình quân đầu ngời 700kg , Năm 1996 900kg, năm 1997 1196kg) đồng thời tăng hệ số sử dụng đất nên : Năm 1994 2,2 lần, năm1997 2,8lần so với nớc gấp 1,51 lần Nhng để nâng cao hiệu suất trồng họ không sâu vào loại ăn nh táo quất, quýt mà phát triển cách hợp lý trồng khác để lấy ngắn nuôi dài cách trồng xen loại hơng, dợc liệu diện tích chiếm tới 30%, qua tiếp cận thị trờng, họ nhanh chóng thay đổi phơng thức canh tác cách nuôi ngắn ngày từ nửa năm đến năm sau bán quất cảnh với loại nhỏ giá rẻ nhng hiệu kinh tế lại cao Rõ ràng tõ viƯc s¶n xt tù cÊp tù tóc hä s¶n xuất hàng hoá nhỏ chuyển sang hàng hoá lớn nông hộ loại B ngoaì việc khai thác tiềm sẵn có gặp khó khăn từ thị trờng đầu cho sản phẩm Phụng Thợng (Hà Tây) thay đổi cấu vật nuôi việc nuôi vật có giá trị kinh tế cao: ếch , ba ba, kỳ đà, rắn Nuôi rắn lãi 1,5-3 triệu đồng cấy 0.5-1 mẫu ruộng nhiều gia đình nuôi đặc sản Để nghề nuôi rắn phát triển cần phải đầu t nữa, nhng lợng vốn đáp ứng nhu cầu vay 30% nhân dân Tuy nghề đem lại hiệu kinh 55 tế cao song nghề nuôi rắn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm đến tính mạng ngời phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờng tiêu thụ (thị trờng bên biên giới ) Ngoài phải kể đến rủi ro dịch bệnh kinh nghiệm ngời nuôi rắn Khi thay đổi cấu kinh tế nhóm hộ gặp phải khó khăn vốn , kỹ thuật sản xuất với có giá trị kinh tế cao 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ loại B : - Nhà nớc cần phải xem xét lại sách lơng thực nh việc hoàn thiện hệ thống thuỷ nông để giải lơng thực loại trông ruộng cao có giá trị lúa hay nh ruộng trũng nuôi cá có lợi hơn, vùng nớc lợ (Thái Bình ,Nam Định ) loại tôm có giá trị kinh tế cao để thay lúa hiệu - Coi trọng đào tạo theo hình thức truyền nghề , kinh nghiƯm s¶n xt kinh doanh b»ng lan to¶ - Më lớp bồi dỡng ngắn hạn trung tâm khuyến ng để phổ biến kiến thức tới ngơì chủ sản xuất - Đổi chế quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt cho hộ vay: Nh giảm thủ tục lệ phí cho hồ sơ tín dụng Đối với chủ hộ nông dân hình thức lập hồ sơ vay nhiều mùa vụ, trả nợ nhiều lần đơn giản hoá thủ tục giấy tờ nhng phải đảm bảo tính pháp lý 56 - Cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh nông hộ theo loại trồng vật nuôi riêng, vay trung hạn nên có thời gian ân hạn hơp lý + Ph¬ng thøc cho vay : - Më réng hoạt động tín dụng qua tổ chức quần chúng nh hội nông dân ,hội phụ nữ, hội cựu chiến binh Các tổ chức quần chúng đứng tín chấp cho hộ vay vốn, nhiên cần phải xem xét tới nhu cầu khả toán hộ tránh bảo lãnh tràn lan gây lãng phÝ, sư dơng kÐm hiƯu qu¶ ngn vèn - Cán nhân viên tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biêt rộng đối tợng vay hộ nông dân sản xuất hàng hoá quen với sản xuất nhỏ trình độ văn ho¸ khoa häc kü thuËt thÊp kÐm vËy c¸n nhân viên tín dụng phải phấn đấu trở thành ngời bạn chủ trang trại - Trên sở quy hoạch phân vùng mà thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi thích hợp cần phải xếp tổ chức hoạt động dịch vụ thành mạng lới có trung tâm đầu mối, có phân công lực lơng tham gia (Nhà nớc ,Hợp tác xã, Hộ gia đình ) - Hệ thống hợp tác xã dịch vụ tổ dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp đợc tổ chức tốt có tác dụng cung cấp vật t nông nghiệp cần thiết cho hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm cho họ, hạn chế hoạt dộng tự phát 57 2.5 Xu hớng phát triển nông hộ loại C - Thứ : sở phát triển trồng trọt chăn nuôi Sự tác động thúc đẩy lẫn phát triển vợt mức nhu cầu cần thiết, chuyển sang sản xuất hàng hoá, nhng phát triển xu hớng bị hạn chế diện tích canh tác có hạn, khả sản xuất quy mô lớn Hộ có xu hớng chuyển sang sản xuất trồng lơng thực nhng bị hạn chế từ thị trờng , đặc biệt gặp phải đối thủ chuyên sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông hộ loại có xu hớng trì sản xuất hàng hoá nhỏ (Nông hộ loại B) có chuyển hớng thực chất mở rộng quy m« vèn cã - Thø hai : Tõ bá sản xuất lơng thực hay từ bỏ sản xuất lơng thực chủ yếu để chuyển sang hẳn lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lợi so sánh Đó đời hộ kiêm doanh , phi nông nghiệp So với hộ phát triển theo xu hớng hộ phát triển theo xu hớng có điểm khác biệt điểm xuất phát cấu kinh tế họ lĩnh vực có lợi so sánh hơn, lĩnh vực có hiệu kinh tế - Thứ ba : Do hình thành trung tâm công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản, hình thành đô thị hay vị trí có điều kiện phát triển khác nông hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá 58 Qua việc xem xét ba xu híng ph¸t triĨn chung cđa ta thÊy xu híng thứ bị chi phối lao động thừa đất đai hạn hẹp, xu hớng thứ hai ba thị trờng định 2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hoá nông hộ loại C 2.6.1 Giải pháp lao động Đẩy nhanh trình CNH, HĐH tạo điều kiện rút bớt lao động khỏi lĩnh vực nông nghiệp, lực lợng lao động phải đáp ứng yêu cầu hoạt động phi nông nghiệp Nh phải xây dựng chiến lợc ngời thời kỳ CNH, HĐH Mục tiêu chiến lợc giải phóng mạnh mẽ hình thức lao động giản đơn tạo thêm việc làm phi nông nghiệp đòi hỏi lao động kỹ thuật cao địa bàn nông thôn, điều tiết di chuyển lao động ạt từ nông thôn thành thị Phơng châm li nông bất li hơng thực đợc Các giải pháp là: +Một : Tổ chức liên thông trung tâm đào tạo tõng tØnh trong, tõng vïng Muèn thÕ cÇn cã kế hoạch đào tạo nghề tỉnh sở đón trớc đợc nhu cầu sử dụng lao động tØnhvµ toµn vïng + Hai lµ : Huy động nguồn kinh phí cho đào tạo , phơng châm kinh phí cho đào tạo nghề sở sử dụng lao động ngời dân trực tiếp đợc đào tạo nghề đóng góp Nhà nớc cần hỗ trợ cho nghiệp đào tạo nghề địa phơng nh tạo điều kiện sở vật 59 chất (đất đai, nhà xởng cha sử dụng ) cho việc dạy nghề thực tập nghề địa phơng + Ba : phát triển trung tâm dịch vụ đào tạo hỗ trợ phát triển nông thôn Trong thời gian tới cần phát triển mạnh mẽ rộng khắp loại hình dới dạng trung tâm dịch vụ, đào taọ hỗ trợ phát triển nông thôn nhiều lĩnh vực nh tín dụng , thơng mại chuyển giao công nghệ phạm vi tỉnh , liên tỉnh vùng cần có trung tâm đủ mạnh để hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn + Bốn : tạo thêm việc làm cách phát triển làng nghề ĐBSH khu vực có nhiều làng nghề truyền thống nớc Trong năm qua, nhiều làng nghề xuất hiện, thu hút lực lợng lớn lao động đáng kể nông thôn, tạo khối lợng sản phẩm không nhỏ góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Đây giải pháp cấp bách vầ tạo việc làm chỗ nông thôn + Năm : coi trọng đào tạo theo hình thức truyền nghề chỗ với đào tạo trờng lớp để gắn đào tạo với sử dụng gắn việc trọng , nâng cao tay nghề với trang bị kiÕn thøc lý luËn, nhËn thøc cho ngêi lao ®éng để thực biện pháp cần : Có sách u đãi cụ thể với thợ bậc cao có đào tạo truyền nghề cho ngời khác, lấy số lợng chất lợng số lao động truyền nghề làm tiêu chuẩn để xét Đối với sở sản xuất cần áp dụng hình thức giảm thuế u đãi cho vay vốn có tiến hành đào tạo lao động 60 2.6.2 Giải pháp vốn : +Tiếp tục xác lập vai trò kinh tế hộ trõng kinh doanh nông nghiệp , bối cảnh phát triển kinh tế tran trại Cần tập chung đầu t vốn tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp t nhân thực sản xuất hàng hoá +Xác định rõ vai trò , chức nhiệm vụ tín dụng sách tín dụng thị trờng tổ chức phục vụ phát triển khu vùc kinh tÕ – x· héi n«ng th«n HƯ thống ngân hầng sách xã hội cần đáp ứng yêu cầu cho chủ trang trại vay vốn ngắn hạn , trung dài hạn , với thủ tục vay vốn gọn nhệ , phù hợp với trình độ điều kiện chủ trang trại Cho phép trang trại đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay, giá trị quyền sử dụng đất để chấp vay vốn vợt hạn mức quy định + H ình thành sử dụng quỹ đầu t để hỗ trợ trang trại : Hỗ trợ phần thiệt hại hàng nông thuỷ sản thiên tai, dịch bệnh hay đột biến giá gây thiệt hại cho trang trại Hỗ trợ phần vốn đầu t phát triển trang trại vùng khó khăn vùng quy hoạch phát triển trang trại tập chung Hỗ trợ phần lãi xuất tiền vay cho chủ trang trại Hỗ trợ đào tạo bồi dỡng đội ngũ công nhân kỹ thuật, cán quản lý khoa học cho chủ trang trại + Khuyến khích trang trại tham gia thành viên quỹ tín dụng nhân dân Ngoài thành viên quỹ tín dụng 61 sở nên có chế để trang trại đợc tham gia nh pháp nhân kinh tế vào quỹ tín dụng khu vực + Hệ thống ngân hàng thơng mại, đặc biệt NHNN & PTNT cần có sách thông thoáng trang trại Nhu cầu vốn trang trại ngày tăng chủ trang trại khó tiếp cận đợc với nguồn vốn, nguyên nhân chế cho vay : Cơ chế cho vay kinh tế trang trại cần đợc nới lỏng , đặc biệt điều kiện vay vốn trang trại làm ăn có hiệu Việc tăng mức cho vay không cần tài sản chấp Nâng cao tr¸ch nhiƯm cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng việc cho vay ngân hàng nh : Cho phép ngân hàng đợc chủ động lựa chọn tài sản đợc hình thành từ vốn vay trang trại làm tài sản chấp, sở xem xét hiệu kinh tế khả trả nợ trang trại mà ngân hàng đợc quyền định có bảo đảm hay không bảo đảm tài sản vay Mở rộng việc cho doanh nghiệp bảo lãnh tiền vay trang trại có quan hệ liên kết kinh tế chặt chẽ với doanh nghiệp 2.6.3 Giải pháp đất đai : + Triển khai nhanh viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất đai + Cần xác định thời hạn cho thuê đất cách linh hoạt phù hợp Chính sách quy định thuê đất không ba năm dẫn đến ngời thuê đất canh tác theo kiểu bóc lột đất đai Đậc biệt cản trở ngời sử dụng đất chuyển sang kinh doanh lâu năm có giá trị 62 kinh tế cao đầu t cải tạo đất không ®đ thêi gian hoµn vèn + Khi ®· giao đất cho hộ nông dân tổ chức kinh tÕ sư dơng , vÊn ®Ị sư dơng cã hiƯu yêu cầu tối cao họ, tránh trờng hợp lợi ích đơn vị mà việc sủ dụng đất vợt lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp (vùng ven đô chuyển sang kinh doanh nhà ) + Khẳng định việc giao quyền thừa kế chuyển nhợng ruộng đất cho nông đân cần thiết Nhng thừa kế , chuyển nhợng phải đảm bảo mục đích đối tợng tự nguyện có giám sát quan nhà nớc có thẩm quyền 2.7 Giải pháp khuyến nông Phơng hớng hoạt động khuyến nông tỉnh thời gian tới : +Thúc đẩy sản xuất hàng hoá , nâng cao chất lợng loại nông sản , thực phẩm để phục vụ tiêu dùng xuất Trung tâm khuyến nông cần đa giải pháp cụ thể sau + Tăng cờng lực hệ thống khuyến nông Xây dựng hớng dẫn thực có hiệu trơng trình, dự án khuyến nông Trung Ương tỉnh , trọng dự án trọng điểm, có lợi tích cực phổ biến chuyển giao tiến nông lâm ngh nghiệp cho nông dân, bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho khuyến nông viên sở , tăng cờng cung cấp thông tin thị trờng giá cả, dự báo đến ngời nông dân tích cực liên doanh liên kết tạo mô hình 63 liên kết bốn nhà nhằm gắn kết giữa: sản xuất chế biếntiêu thụ sản phẩm + Củng cố tổ chức khuyến nông từ tỉnh tới sở : tập chung nâng cao trình độ cho khuyến nông cấp , đặc biệt khuyến nông huyện sở.Tập chung nâng cao trình độ cho cán khuyến nông cấp , đặc biệt khuyến nông viên sở Thờng xuyên củng cố máy tổ chức nâng cao lực hoạt động khuyến nông + Đổi cấu trơng trình khuyến nông : Xây dựng chơng trình khuyến nông trọng điểm tổng hợp nhng trọng tới chơng trình khuyến nông sau Chơng trình khuyến nông lơng thực, thực phẩm, cảnh , giống trồng vật nuôi công nghệ giống vào sản xuất , nông nghiệp , ăn quả, đặc sản trơng trình dịch chuyển cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi xử lý chất thải + Đổi cách triển khai chơng trình dự án khuyến nông nhằm phù hợp với trồng vật nuôi Đối với chơng trình dự án khuyến nông lơng thực cần ổn định từ ba đến năm năm trọng đến lúa để bảo đảm an ninh lơng thực loại màu vụ đông phục vụ chăn nuôi Chơng trình khuyến nông rau, xây dựng mô hình trồng rau an toàn , phát triển loại rau cao cấp có giá trị kinh tế cao; xây dựng quy hoạch đặc biệt vùng lân cận quanh đô thị Tổ chức vờn ơm giống tốt dân Đối với chơng trình khuyến nông , khuyến 64 lâm xây dựng mô hình sản xuất giống lâm nghiệp loại cung cấp cho việc trồng rừng , xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, khoanh vùng làm giầu rừng tự nhiên , rừng phòng hộ , rừng ngập mặn Ngoài chơng trình chăn nuôi chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại với quy mô hộ trang trại ; phát triển đàn bò ( tập chung cải tạo đàntheo hớng zebu hớng sữa hớng thịt ),và phát triển gia cầm chủ yếu gà, vịt, ngan Kết luận Phát triển sản xuất hàng hoá tất yếu xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân trình diễn nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhóm hộ :Hộ nông nghiệp sản xuất hàng hoá, Hộ kiêm nghành hoạt động sản xuất hộ nông dân ngày trở nên phức tạp đa dạng Néu trình diễn cách tự phát nhanh đợc mà dẫn đến qúa trình phân hoá giàu nghèo nông thôn ảnh hởng lớn đến chủ trơng ,chính sách đảng CNH-HĐH nông nghiệp , nông thôn Bởi lựclợng sản xuất nông nghiệp, nông thôn nói chung ĐBSH nói riêng có điểm xuất phát thấp lại thoát từ chế kế hoạch hoá tập chung, quan hệ sản xuất hàng hoá theo ché thi trờng đơc hình thành nông nghiệp Nhng đa đợc giải pháp đồng cụ thể giải tốt quan hệ kinh tế nông nghiệp , nông thôn đẻ xây dựng nông thon ấm , no hạnh phúc 65 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê Hà Nội 2004 Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Nhầ xuất khoa học xã hội Hà Nội-1995 Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Nxb Chính tri quèc gia , Hµ Néi –2002 Mét sè vÊn ®Ị ®ỉi míi quan hƯ quan hƯ së h÷u ®Êt đai Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 1997 PGS.TS Nguyễn Xuân Nguyên : Khuynh hớng phân hoá hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá.Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 PGS.TS Nguyễn Văn Khánh : Biến đổi cấu ruộng đất Đồng Bằng Sông Hồng (Qua khảo sát số làng xã) Nxb trị quốc gia Hà Nội - 2002 Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn : Sè 2,3,4,6,7/2004 66 ... Phần III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá Đồng sông Hồng I Những tác động gián tiếp để phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá: Xây dựng sở hạ tầng nông thôn... kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng Phần I : Cơ sở lý luận chung I-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá) HĐH... .46 Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá 47 2.1 Xu híng ph¸t triển nông hộ loại A: 47 2.2 Giải pháp phát triển nông lo¹i A: .51 2.3 Xu hớng nông hộ

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w