1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng

46 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 569,31 KB

Nội dung

Header Page of 133 LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng Footer Page of 133 Header Page of 133 Lời nói đầu Trong gần 20 năm qua, Việt Nam thực đường nối đổi toàn diện kinh tế đất nước , nhằm dần chuyển bước từ chế quản lý tập chung sang sản xuất hàng hoá , vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Chủ chương đổi quan trọng bước cụ thể hoá thành hệ thống sách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tư tưởng đổi thể thông qua việc ban hành thị 100-CT/TƯ ban bí thư trung ương(1981) , Nghị 10 trị (1988) Các sách có ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta nói chung tới việc khuyến khích chủ động sáng tạo sản xuất hộ nói riêng với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ hoạt động sản xuất theo chế thị trường , hộ nông dân nước tích cực đẩy mạnh phát triển sản xuất cách động , đa dạng phù hợp với lực điều kiện cụ thể hộ , tạo thị trường hàng hoá dồi , phong phú địa bàn nông thôn Mặt khác tác động khách quan quy luật chế thị trường , hộ nông dân gặp khó khăn việc phát triển sản xuất hàng hoá yếu tố bên bên khu vực nông nghiệp Cũng hộ khác nước , kinh tế hộ nông dân ĐBSH có lợi khó khăn định trình phát triển sản xuất hàng hoá Nhận thấy đươc vấn đề có giải pháp phù hợp , cho khai thác sử dụng tiềm đất đai , lao động , vốn nông thôn có hiệu , nâng cao đời sống dân cư nông thôn Vì em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng” Phần I : Cơ sở lý luận chung Footer Page of 133 Header Page of 133 I-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá) HĐH (Hiện đại hoá) nông nghiệp nông thôn -Thứ giảI việc làm cho lao động dư thừa nông thôn nâng cao thu nhập mức sống cho dân cư nông thôn -Thứ hai : đa dạng hoá kinh tế nông thôn đa dạng hoá nghành nghề tạo việc làm nông thôn sở tạo nghành nghề -Thứ ba : sử dụng lao động dư thừa chỗ địa bàn nông thôn Vừa làm ruộng vừa làm nghề khác công nghiệp dịch vụ nông thôn (Rời ruộng không rời làng) Trong trình công nghiệp hoá đất nước công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng hàng đầu Vai trò kinh tế hộ + Là cầu nối khâu trung gian để chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá , gắn với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá.Quy mô thị trường mở rộng từ thị truòng dịa phương đến thị trường nước va vươn thị truòng quốc tế + Là đơn vị tích tụ vốn, tích tụ khoản dư thừa hoạt động kinh tế hộ không đựơc sử dụng vào mục đích tăng sản phẩm cho xã hội Mức độ tích luỹ vốn cao kinh tế hộ có điều kiện dể chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề mở rộng sản xuất kinh doanh ( nguyên nhân tạo nghành nghề mới) Từ yếu tố quy định hộ đơn vị sở để phân công lao động xã hội Sản xuất hàng hoá theo chế thị trừong phá vỡ cấu kinh tế tự cấp tự túc Điều đòi hỏi phát triển kinh tế toàn diện trồng trọt chăn nuôi giải vấn đề lương thực thực phẩm cho nông nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Để phát huy lợi so sánh hộ( tay nghề, vốn, thị trường…), tạo thành hộ chuyên sản xuất loại sản phẩm hàng hoá cho thị trường + Là đơn vị kinh tế co sở tiếp nhận khoa học kỹ thuật đổi công nghệ nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Nó trình gắn với lợi ích thiết thân hộ để tăng hiệu thông qua áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Trong hộ diễn trình sàng lọc cải tiến kỹ thuật (kết hợp kinh nghiệm truyền thống đại) Footer Page of 133 Header Page of 133 + Là đơn vị đáp ứng cung cầu đơn vị tiêu dùng- đặc điểm hộ: Có khả thích ứng cao với nhu cầu thị trường, dể dàng tổ chức lại phân công lao động Từ thực tế năm đổi Sau thị 100 ban bí thư TW nhược điểm thị biểu ở: Xã viên không làm chủ ruộng đất không yên tâm đầu tư thâm canh sợ hợp tác xã điều chỉnh mức khoán suất tăng lên Phần sản lượngvượt khoán nhiều không đủ bù đắp chi phí tăng nên khâu sản xuất – HTX thực khâu , xã viên thực khâu, không đảm bảo gắn lao động vàTLSX với sản phẩm cuối toàn quy trình SX Nghị 10 trị : Khẳng định hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ , quan trọng sách ruộng đất ( tính chất ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt – chủ yếu )và sách tạo điều kiện cho hộ nông dân tập chung ruộng đất mở rộng quy mô sản xuất, hình thành nên trang trại góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội Những người có khả chuyển sang nghành nghề phi nông nghiệp không bị trói buộc vào ruộng đất, họ chuyển nhượng ruộng đất để tập chung đầu tư cho hướng sx II- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Nhân tố tự nhiên : ĐBSH gồm 12 tỉnh thành phố Hà Nội , Hải Dương , hưng yên , Bắc Ninh , vĩnh phúc , Hà Tây , Hà Nam , Nam Định , Ninh Bình , Thái Bình Diện tích toàn vùng 12.150km2 Do điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi ĐBSH có hàng vạn mặt nước (ao , hồ đầm , sông ngòi ) nội địa nuôi trồng thuỷ sản nước Vùng ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình dài hàng trăm km vừa ngư trường nuôi trồng, khai thác hải sản lớn vừa thuận lợi cho việc sản suất muối trồng ngập mặn Nhưng lợi kinh tế nông hộ vùng ĐBSH phát triển điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế- văn hoá- xã hội tạo nên hệ thống tưới tiêu chủ động xây dựng hoàn chỉnh , mạng lưới điện quốc gia phủ khắp phục vụ sản xuất , sinh hoạt nhân dân , hệ thống giao thông quốclộ , đường liên tỉnh , liên huyện thôn xóm thiết lập Footer Page of 133 Header Page of 133 Đất có khả nông nghiệp, đất nông nghiệp vùng 805,8 chiếm 46,5%diện tích lãnh thổ vùng đất canh tác là713 nghìn Do thiên nhiên ban phát nên đại phận đất phù sa màu mỡ thích hợp với loại trồng nông dân có truyền thống thâm canh có trình độ canh tác nên đất đai khai thác , sử dụng triệt để có hiệu Hệ số sử dụng đất canh tác toàn vùng 1.96 lần (1990) cao so với nước Nhân tố kinh tế – xã hội ĐBSH hai vùng có đông dân số dân cư nông thôn so với nước Đến năm 1999 toàn vùng có 16.833.000 người chiếm 22,6% so với dân số nước Mật độ dân số lên tới 1183người/ km2 Trong 80,4% dân cư sống nông thôn Sự tập chung đông dân cư nông thôn trước hết lĩnh vực nông nghiệp Cùng với tốc độ tăng dân số cao làm cho diện tích canh tác đất đai nông hộ mức thấp , nhân có 500m2/khẩu đất lúa 384m2/khẩu (1999) Đặc điểm đất chật người đông dẫn đến lao động dư thừa ,việc làm thiếu hai khu vực nông thôn thành thị Mặt khác trình chuyển giao ruộng đất từ kinh tế tập thể sang kinh tế nông hộ dẫn đến tình trạng nhỏ lẻ manh mún phân tán đất đai nông hộ gây nhiều khó khăn việc canh tác sử dụng Ngoài hai thành phố Hà Nội Hải Phòng trung tâm kinh tế,văn hoá thương mại lớn vùng có thị xã thành phố trực thuộc tỉnh ,có nhiều đầu mối giao thông , tụ điểm kinh tế- văn hoá Các nhân tố tác động trực tiếp đến kinh tế nông hộ từ phía sản xuất kinh doanh , tiêu thụ sản phẩm từ phía tiêu dùng sinh hoạt hộ III Xu hướng phát triển kinh tế hộ - Tiếp tục tăng cường thâm canh nông nghiệp, nâng cao suất lúa, rau đậu loại trồng khác đồng thời thay đổi cấu trồng cấu mùa vụ, hướng vào có giá trị kinh tế cao - Phát triển công nghiệp nhỏ ,thương nghiệp dịch vụ hoạt động phi nông nghiệp khác nông thôn, nhằm giải cho lao động nông nghiệp dư thừa cải thiện thu nhập nông dân - Khả xu hướng phụ thuộc lớn vào sách giải pháp nhằm tạo môi trường điều kiện kinh tế chung như: Chuyển giao tiến khoa học kỹ Footer Page of 133 Header Page of 133 thuật, công nghệ công nghệ sinh học Giá , thị trường tiêu thụ sản phẩm nông dân ( kể sản phẩm nông nghiệp , ngư nghiệp , tiểu thủ công ngiệp ) Một yếu tố quan trọng vốn cho sản suất, kinh doanh Cần mở rộng hoàn thiện thị trường vốn, tăng cường vốn đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn Footer Page of 133 Header Page of 133 PhầnII: Thực trạng phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng ĐBSH Đăc điểm tự nhiên vùng: Là vùng có diện tích tự nhiên 12.150 Km2.Với dân số khoảng 15 triệu dân ( năm 2000) ĐBSH giáp với vùng kinh tế Đông Bắc ,Tây Bắc Bắc Trung Bộ.Diện tích nông nhgiệp 720 nghìn ha, chiếm 9,2% nước.Đất canh tác không nhiều,độ màu mỡ không xếp vào loại cao, song địa hình phẳng ,khí hậu chia mùa rõ rệt thích hợp với việc phát triển nông nghiệp lúa nước thâm canh cao hai vụ mạnh rau vụ đông ,đặc biệt rau vụ đông lớn nước ta.Có thể nói lợi so sánh bật củaĐBSH Lợi tạo cho ĐBSH phát triển nông sản hàng hoá phục vụ nhu cầu cung cấp nguyên liệu quanh năm cho nghành công nghiệp chế biến với sản phẩm lúa gạo ,rau tươi, tươi, thịt lợn thịt gia cầm,thuỷ hải sản ĐBSH vừa cửa ngõ biển ,vừa vùng trung chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu 20 tỉnh Bắc Bộ qua lại hệ thống đường bộ, đường sắt ,đường thuỷ hoàn chỉnh nối liền với cảng biển hải phòng ,diêm điền Đặc biệt hệ thống sông ngòi chằng chịt với sông Hồng, sông Đà, sông Đáy , sông Trà Lý vừa nguồn cung cấp nước cho sản xuất công, nông nghiệp sinh hoạt,vừa mạch máu giao thông thuỷ thuận lợi cho trung tâm đô thị, khu công nghiệp tập chung ĐBSH có rừng quốc gia Cúc Phương ,Ba Vì khu rừng Tam đảo ,Cát Bà với hệ thống xanh ven biển,ven đường giao thông có tác dụng điều hoà khí hậu Hệ thống núi đá Ninh Bình ,Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng nguồn vật liệu xây dựng quý giá đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển giao thông sản xuất vật liệu xây dựng ĐBSH nơi có nhiều di tích lịch sử,văn hoá ,có nhiều danh lam thắng cảnh tạo tiềm lớn để phát triển du lịch năm tới Tuy nhiên hệ thống sông ngòi chằng chịt gây khó khăn phát triển mạng lưới giao thông Khí hậu hai mùa mưa mùa khô gây thừa nước mùa mưa, bị hạn hán vào mùa khô Footer Page of 133 Header Page of 133 1.1 Đặc điểm xã hội 1.1.1 Dân số lao động : - Dân số lao động ĐBSH mạnh Với số dân khoảng 15 triệu người (năm 2000) , có khoảng triệu lao động (tỷ lệ dân số biết chữ 90%) ĐBSH vùng có trình độ dân trí cao,trình độ tay nghề người lao động cao so với vùng khác Đó môi trường thuận lợi để nâng cao trình độ dân trí đào tạo nghề nghiệp cho người người lao động Bên cạnh trường đào tạo quy ,ĐBSH từ lâu hình thành làng nghề truyền thống , nơi đào tạo nghề nghiệp tiểu thủ công nghiệp cho nhiều hệ ngày điểm trội có không hai vùng so với nước Các điều kiện ĐBSH thuận lợi, bên cạnh mạnh nônh nghiệp, ĐBSH mạnh công nghiệp dịch vụ Các trung tâm công nghiệp thương mại lớn miền bắc Hà Nội , Hải Phòng ,Nam Định ngày phát triển bề rộng chiều sâu Trong năm đổi ,ĐBSH vùng thu hút nhiều dự án đầu tư nước lớn thứ sau vùng Đông Nam Bộ , hầu hết đầu tư vào công nghiệp dịch vụ Các khu công nghiệp , khu chế xuất Hà Nội , Hải Phòng thu hút nhà đầu tư nước nước ngoài, chủ yếu để phát triển công nghiệp Giao thông vận tải thuận lợi, tất chín tỉnh nằm hệ thống đường giao thông huyết mạch nước gắn với sân bay quốc tế Nội Bài , hệ thống cảng biển đại gần vùng khoáng sản tài nguyên Bắc Bộ ,đảm bảo nguyên liệu , vật liệu cho phát triển công nghiệp đa ngành có công nghiệp nông thôn 1.1.2 Cơ sở hạ tầng vùng Kết cấu hạ tầng vùng hẳn vùng khác,từ năm 1995 ĐBSH hoàn thành điện khí hoá nông thôn sớm nước.Hệ thống đường giao thông thôn đến tận xã, thôn không ngừng nâng cấp Hệ thống trường học ,trạm y tế ,nhà văn hoá, chợ ,thông tin liên lạc,…Cũng thuộc loại nhì so với vùng khác Bảng : So sánh kết cấu hạ tầng ĐBSH so với nước Vùng (%) Tỷ lệ xã có Tỷ lệ xã có Tỷ lệ xã có Tỷ lệ xã có Tỷ lệ xã có điện đường ô tô đường ô tô trường tiểu trạm y tế đến trung đến thôn học tâm xã Cả nước Footer Page of 133 85,8 92,9 79,8 98,8 98,0 Header Page of 133 Đồng Bằng 99,9 99,9 99,6 99,9 100,0 Sông Hồng Nguồn : Thời báo Kinh tế, 3-2000 Yếu tố thị trường sức lao động , thị trường tiêu thụ nông sản Với số lượng 15 triệu dân ,trong khoảng 12 triệu dân sống nông thôn ,nhu cầu hàng hoá dịch vụ phi nông nghiệp ngày tăng số lượng chất lượng Bên cạnh yếu tố thuận lợi trên, ĐBSH khó khăn hạn chế xuất phát từ đặc điểm tự nhiên-xã hội vùng : - Mật độ dân số cao 1224 người/km2 Đất nông nghiệp vốn lại giảm dần với trình đô thị hoá công nghiệp hoá Đến bình quân đất nông nghiệp 500m2/khẩu ,đất lúa 384 m2/khẩu ( năm 1999 ) Đặc điểm đất chật người đông dẫn đến lao động dư thừa , việc làm thiếu hai khu vực nông thôn thành thị Lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn tăng nhanh dẫn đến thu nhập tích luỹ dân cư nông thôn vùng thấp, nguồn vốn dân đầu tư cho sản xuất hàng hoá hạn chế nhiều - Trong nông nghiệp , ruộng đất lại manh mún phân tán nhiều hộ gia đình , khó khăn cho trình giới hoá, điện khí hoá nông nghệp - Tập quán canh tác tự cấp tự túc, tính chất tự phát, lại nhiều năm làm việc chế quản lý tập trung với tính bảo thủ, trì trệ hạn chế khả tiếp cận chế thị trường, kiến thức sản suất hàng hoá đội ngũ cán người lao động khu vực nông thôn ĐBSH thấp II- Vài nét quy mô sản xuất kinh doanh Đặc điểm lao động : Hộ đơn vị lao động, hộ dựa vào sử dụng nhân công gia đình chủ yếu hộ bao gồm cấu tuổi tác, giới tính, lao động nghề nghiệp khác Cơ cấu cho phép hộ sử dụng nguồn nhân lực linh hoạt theo nhiều chiều cách có hiệu Nhưng lao động gia đình không xem hình thái hàng hoá Trong điều kiện sản xuất khó khăn thiên tai, Lao động nông nghiệp hạn chế tiêu dùng vài gắng sức tìm nguồn sống gia đình với chi phí lao động lớn làm cho người nông dân bị hạn chế bước vào sản xuất hàng hoá Nhưng sản xuất Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 hàng hoá nông nghiệp phát triển dẫn tới phân công lao động, hình thành lao động làm thuê, Một đặc trưng bật việc sử dụng thời gian lao động hộ khu vực nông thôn việc sử dụng quỹ thời gian lao động thấp Chất lượng lao động nông thôn yếu thể qua trình độ chuyên môn lực lượng lao động nông thôn (%) Bảng: Cơ cấu số người độ tuổi lao động có khả lao động khu vực nông thôn phân theo trình độ chuyên môn số tỉnh vùng ĐBSH Vùng Chưa Sơ cấp Trung Cao qua đào Công cấp đẳng tạo nhân Đại học Kỹ thuật ĐBSH 91,12 3,46 3,21 1,13 1,07 Hải Dương 93,92 2,6 2,2 0,78 0,49 Hà Tây 91,57 2,65 3,21 1,54 1,04 Hải Phòng 86,68 6,74 4,01 1,21 1,27 Hưng Yên 93,68 2,58 2,31 0,88 0,55 (Nguồn : Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn , thuỷ sản Nxb Thống kê2002) Tỷ lao động chưa qua đào tạo toàn vùng 91,12% số lao động qua đào tạo trường dạy nghề toàn vùng đạt 3,46% Cơ cấu ảnh hưởng đến việc tiếp nhận kỹ thuật vào sản xuất gặp khó khăn Một hướng phát triển nghành nghề nông thôn thu hút lao động từ nông nghiệp hộ nông dân phải có trình độ đáp ứng với nghành nghề phi nông nghiệp Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi có quy luật sinh trưởng phát triển riêng phản ứng tạo lao động có kỹ thuật hay không làm được, nên lao động chủ yếu tự đào tạo truyền nghề ,không qua đào tạo có hệ thống, trình độ chuyên môn lao động không cao Việc sử dụng quỹ thời gian hộ khu vực nông thôn thấp (Trung bình ĐBSH năm có 74,98% ngày làm việc/năm), kiếm thêm việc làm khu vực nông thôn khó khăn, nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp Muốn giải vấn đề Footer Page 10 of 133 Header Page 32 of 133 Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá 2.1 Xu hướng phát triển nông hộ loại A: Đó trình tích luỹ thiếu hụt Mối quan hệ nông hộ loại A tới sản xuất hàng hoá cung cấp lao động đất đai Tích luỹ thiếu hụt tương đối thiếu hụt ngày tăng tiêu dùng sản xuất tiêu dùng sinh hoặt so với mức tối thiểu cho sản xuất sinh hoặt khu vực , gia tăng thu nhập không phản ánh xu chuyển sang sản xuất hàng hoá tốc độ tăng thu nhập tính theo đầu người nông hộ loại A chậm so với tốc độ tăng điều kiện sống tối thiểu –phản ánh xu hướng tích luỹ thiếu hụt cách tương đối Nguyên nhân tình trạng độc canh lúa chăn nuôi lợn, hai yếu tố cấu thành cấu kinh tế nông hộ loại A Trước hết trồng lúa không mang lại hiệu cao, giá thành lương thực không sát hợp với thực tế tính chi phí nhà nước cho vấn đề sản xuất lương thực giá bán lúa lẽ phải gấp đôi giá thi trường Mặt khác hộ loại A hộ thiếu lương thực thường thu hoạch họ bán thóc mua lợn giống ,và phải bán lợn vào lúc giáp hạt họ không khả giải lương thực, thức ăn cho người vật nuôi, thời điểm bán lợn giá thấp phải mua lương thực với giá cao Chăn nuôi điều kiện hầu hết nông hộ loại A bị lỗ không tạo điều kiện cho trồng trọt phát triển mà kìm hãm phát triển nghành trồng trọt, trồng lúa hiệu không cao mà chặn lại trình tập trung đất đai Có nghịch lý nhỏ số hộ loại có tích luỹ nhỏ bé từ thặng dư sản xuất mà xâm phạm vào phần lương thực tất yếu nông hộ loại A không ngừng cung cấp cho xã hội thành viên phần lớn suy dinh dưỡng , không học hành - Điều gây khó khăn việc chuyển thành lao động làm thuê đòi hỏi có sức khoẻ trình độ chuyên môn Như nông hộ loại A cần phá vỡ cấu sản xuất không mang lại hiệu cách tạo điều kiện nông hộ loại A trở thành lao động làm thuê - giảm sức ép từ lao động thừa (Cách đối lập tiến xu hướng quay kinh tế sinh tồn –chiếm hữu có sẵn tự nhiên nông hộ loại A) Muốn xu hướng diễn nhanh phụ thuộc vào : + Sự hình thành ông chủ có nhu cầu thuê lao động Footer Page 32 of 133 Header Page 33 of 133 + Sự “di chuyển” đất đai từ người sang người khác + Sự di chuyển dễ dành nhân từ địa phương sang địa phương khác Trong ba yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình hình thành lao động làm thuê yếu tố thứ có vai trò quan trọng –Chủ thể có nhu cầu lao động làm thuê làng nghề cụm , khu công nghiệp nhỏ nông thôn Ví dụ :Trên phạm vi toàn tỉnh Thái Bình làng nghề trồng dâu, nuôi tằm thu hút 35.000 lao độngvà đạt 900 tỷ đồng giá trị sản xuất hàng hoá, Nghề chế biến nông sản thực phẩm thu hút gần 25.000lao động, giá trị sản xuất năm 1999 đạt xấp xỉ 300 tỷ đồng Rõ ràng người thuê có nghĩa là bố trí vào vị trí định guồng máy phân công lao động (Guồng máy phân công theo kiểu sản xuất hàng hoá ) lao động trở thành lao động xã hội –lao động sản xuất hàng hoá Chính họ có thu nhập cao Thuỷ Nguyên (Hải Phòng ) ,thu nhập người lao động làm nghề cao thu nhập bình quân lao động địa phương tháng Thu nhập bình quân LĐ doanh nghiệp làm nghề cao gấp 5,7 lần so với hộ nông Còn làng nghề đan tre Chính Mỹ thu nhập bình quân cho LĐ làm nghề xấp xỉ 300nnghìn đồng/ tháng, gấp 2lần so với LĐ nông Đối với yếu tố thứ hai hình thức khắc phục tiêu cực quản lý đất đai có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng ruộng đất Không thể phủ nhận việc mua bán đất đai “ngầm” Miền Nam có tác dụng mở rộng tập chung đất đai quy mô lớn Chính xu hướng hình thành lao động làm thuê Miền Nam rõ nết số lựơng lớn nhiều so với Miền Bắc Ngay nhóm hộ kiêm nghành ĐBSH muốn giữ lại ruộng đất tâm lý “Nhỡ thất bát” Sở dĩ họ chưa có điều kiện tách khỏi hẳn sản xuất nông nghiệp để chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp Một nguyên nhân hộ thiếu vốn sản xuất , thu nhập từ hoạt động nghành nghề dịch vụ chưa đảm bảo độ để họ bứt khỏi sản xuất nông nghiệp Nếu việc lưu chuyển ruộng đất đưa lại cho họ lượng vốn định chuyển số hộ sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, lối thoát để tạo phân công lao động khu vực nông thôn Việc cấp giấy Footer Page 33 of 133 Header Page 34 of 133 sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân góp phần khơi dậy tiềm mạnh chí hướng làm giàu , tạo tâm lý yên tâm đầu tư sản xuất , điều tạo thuận lợi cho hộ nông dân chuyển quyền sử dụng ruộng đất mảnh ruộng cánh đồng khác để gieo trồng loại theo sở thích họ Xu hướng phát triển đại phận nông hộ loại A trở thành lao động làm thuê kèm với việc di chuyển đất đai từ người canh tác sang người có trình độ kỹ thuật canh tác trình phụ thuộc lớn vào sách nhà nước ,như sách đất đai, vốn, tín dụng quan trọng hình thành chủ thể có nhu cầu thuê lao động 2.2 Giải pháp phát triển nông hộ loại A: + Từng bước quan tâm thoả đáng đến việc phát triển công nghiệp dịch vụ toàn vùng , nhân tố có tính định việc thu hút , giải việc làm cho người lao động giải pháp có tính lâu dài + Về công nghiệp –Phát triển công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp , nông thôn nội dung CNH, HĐHvà xu phát triển tất yếu nứơc ta năm tới Tuy nhiên điều kiện vùng ĐBSH phát triển công nghiệp thu hút lao động nông thôn hạn chế , thành thị nơi dư thừa sức lao động , chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp phù hợp với LĐ công nghiệp Vì phải nâng cao dân trí nông thôn Đặc biệt ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến : Chế biến hoa , chế biến thịt , chế biến lương thực …tuỳ theo điều kiện tong vùng để xác định loại sản phẩm chế biến cụ thể.Cần xem xét bố trí lại hệ thống xí nghiệp chế biến , tốt đưa vùng nguyên liệu thực phương châm lấy công nghiệp tác động vào nông nghiệp Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản Đồng thời cần đầu tư phát triển số nghành công nghiệp không đòi hỏi đầu tư lớn laị thu hút nhiều lao động công nghiệp may mặc, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng +Về tiểu thủ công nghiệp giải pháp tạo việc làm vùng có nghành nghề truyền thống làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh )- chuyên sản xuất kinh doanh đồ gỗ, làng nghề chế biến lương thực - thực phẩm Minh Khai, Footer Page 34 of 133 Header Page 35 of 133 Làng dệt La Phù (Hoài Đức , Hà Tây) …Khuyến khích người dân khôi phục phát triển nghành nghề thủ công truyền thống vùng dệt, đan lát, thủ công mỹ nghệ … +Tiếp tục đổi sách ruộng đất tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai hợp lý hiệu Thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ giao ruộng đất cho hộ sử dụng ổn định lâu dài với năm quyền năng; chuyển nhượng , thừa kế, chấp cho thuê chuyển đổi, tạo điều kiện cho người lao động gắn với tư liệu sản xuất sử dụng hiệu + Đổi sách tín dụng nông thôn tạo điều kiện cho người dân có đủ vốn phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng lượng vốn cho vay hộ, tăng thời hạn cho vay ngắn ngày năm, dài ngày thời hạn năm - Việc thu nợ phải tiến hành sau thu hoạch thời gian , không nên đòi nợ vào lúc thu hoạch rộ - Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay, đảm bảo cho người nông dân vay vốn cách nhanh chóng thuận tiện Cần thiết phải mở rộng phạm vi cho vay không nên bó hẹp phạm vi lúa nay, kết hợp với địa phương tổ chức khuyến nông giúp đỡ hộ nông dân vay vốn sử dụng mục đích hiệu - Đầu tư phát triển hệ thống trường , trung tâm dạy nghề địa phương Trước mắt, chưa có đủ điều kiện (cơ sở vật chất , đội ngũ giáo viên ) nhà nước nên cố gắng đầu tư để tỉnh xây dựng sở đào tạo nghề có quy mô tương đối lớn thị xã, vài sở có quy mô vừa huyện trọng điểm Chỉ có phát triển giáo dục dạy nghề hi vọng đào tạo ĐBSH nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Nông hộ loại B 2.3 Xu hướng nông hộ loại B: - Là hộ sản xuất để tiêu dùng trực tiếp sản xuất hàng hoá giản đơnđây hình thức sản xuất hàng hoá trình độ thập Việc tạo sản phẩm gọi hàng hoá sản xuất hàng hoá giản đơn ngẫu nghiên, mục Footer Page 35 of 133 Header Page 36 of 133 đích người sản xuất Phần sản phẩm dư thừa trở thành hàng hoá ngấu nhiên Kinh tế tự cấp tự túc rốt phải chuyển sang sản xuất hàng hoá Nghĩa xu hướng phát triển nông hộ loại B chuyển sang sản xuất hàng hoá.Nhưng thực tế nông hộ loại B có xu hướng trì lâu dài kinh tế tự cấp ,tự túc ,sở dĩ xu hướng bị qui định loạt yếu tố Trước hết mục đích sản xuất : sản xuất tất nhằm tự cấp lương thực thực phẩm mà không xét tới hiệu kinh tế với mục đích sản xuất lương thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế nông hộ loại B Xét khía cạnh khác ta thấy khả sản xuất hàng hoá nông hộ loại B hoạt động nhiều lĩnh vực sử dụng lợi so sánh Nhưng hoạt động bị qui định việc tập trung cho giải lương thực theo phương thức tự cấp tự túc điều cố nhiên lại chịu ảnh hưởng sách giải lương thực nhà nước Do để xu hướng nông hộ loại B phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nhanh việc khai thác lợi so sánh vùng ,từng khu vực Thực tế năm qua suất lúa ĐBSH liên tục tăng (năm1998 đạt suất lúa trung bình 51,3 tạ/ha ) cao so với nước Bình quân lương thực đạt 383,6 kg/người/năm Rõ ràng điều kiện thuận lợi để thay đổi cấu kinh tế theo hướng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi,đa dạng hoá ngành nghề Khi mà việc giải lương thực không ý nghĩa lớn nông hộ loại B Mặt khác sức ép gia tăng dân số khiến bình quân đất nông nghiệp đầu người vùng ĐBSH ngày giảm sút Chính ruộng đất buộc người dân phải suy nghĩ tìm hướng làm ăn nhằm tăng hiệu kinh tế hecta canh tác-để khắc phục gia tăng dân số Chính nhờ hai yếu tố đố mà loại cây, có hiệu kinh tế loại lúa mảnh đất canh tác lúa có suất cao song hiêụ Một ví dụ điển hình xã Mễ Sở (huyện ChâuGiang-Hưng Yên) Nhờ chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang loại ăn quả, hoa màu dược liệu, cảnh ( quất cảnh , quýt cảnh) mà tạo tăng trưởng nhanh chóng thu nhập : Năm 1995 lương thực bình quân đầu người 700kg , Năm 1996 900kg, năm 1997 1196kg) đồng thời tăng hệ số sử dụng đất nên : Năm 1994 2,2 lần, năm1997 2,8lần Footer Page 36 of 133 Header Page 37 of 133 so với nước gấp 1,51 lần Nhưng để nâng cao hiệu suất trồng họ không sâu vào loại ăn táo quất, quýt mà phát triển cách hợp lý trồng khác để lấy ngắn nuôi dài cách trồng xen loại hương, dược liệu diện tích chiếm tới 30%, qua tiếp cận thị trường, họ nhanh chóng thay đổi phương thức canh tác cách nuôi ngắn ngày từ nửa năm đến năm sau bán quất cảnh với loại nhỏ giá rẻ hiệu kinh tế lại cao Rõ ràng từ việc sản xuất tự cấp tự túc họ sản xuất hàng hoá nhỏ chuyển sang hàng hoá lớn nông hộ loại B ngoaì việc khai thác tiềm sẵn có gặp khó khăn từ thị trường đầu cho sản phẩm Phụng Thượng (Hà Tây) thay đổi cấu vật nuôi việc nuôi vật có giá trị kinh tế cao: ếch , ba ba, kỳ đà, rắn Nuôi rắn lãi 1,5-3 triệu đồng cấy 0.5-1 mẫu ruộng nhiều gia đình nuôi đặc sản Để nghề nuôi rắn phát triển cần phải đầu tư nữa, lượng vốn đáp ứng nhu cầu vay 30% nhân dân Tuy nghề đem lại hiệu kinh tế cao song nghề nuôi rắn chứa nhiều rủi ro nguy hiểm đến tính mạng người phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường tiêu thụ (thị trường bên biên giới ) Ngoài phải kể đến rủi ro dịch bệnh kinh nghiệm người nuôi rắn Khi thay đổi cấu kinh tế nhóm hộ gặp phải khó khăn vốn , kỹ thuật sản xuất với có giá trị kinh tế cao 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ loại B : - Nhà nước cần phải xem xét lại sách lương thực việc hoàn thiện hệ thống thuỷ nông để giải lương thực loại trông ruộng cao có giá trị lúa hay ruộng trũng nuôi cá có lợi hơn, vùng nước lợ (Thái Bình ,Nam Định ) loại tôm có giá trị kinh tế cao để thay lúa hiệu - Coi trọng đào tạo theo hình thức truyền nghề , kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lan toả - Mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn trung tâm khuyến ngư để phổ biến kiến thức tới ngươì chủ sản xuất - Đổi chế quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt cho hộ vay: Như giảm thủ tục Footer Page 37 of 133 Header Page 38 of 133 lệ phí cho hồ sơ tín dụng Đối với chủ hộ nông dân –hình thức lập hồ sơ vay nhiều mùa vụ, trả nợ nhiều lần đơn giản hoá thủ tục giấy tờ phải đảm bảo tính pháp lý - Cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh nông hộ theo loại trồng vật nuôi riêng, vay trung hạn nên có thời gian ân hạn hơp lý + Phương thức cho vay : - Mở rộng hoạt động tín dụng qua tổ chức quần chúng hội nông dân ,hội phụ nữ, hội cựu chiến binh …Các tổ chức quần chúng đứng tín chấp cho hộ vay vốn, nhiên cần phải xem xét tới nhu cầu khả toán hộ tránh bảo lãnh tràn lan gây lãng phí, sử dụng hiệu nguồn vốn - Cán nhân viên tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biêt rộng đối tượng vay hộ nông dân sản xuất hàng hoá quen với sản xuất nhỏ trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật thấp cán nhân viên tín dụng phải phấn đấu trở thành người bạn chủ trang trại - Trên sở quy hoạch phân vùng mà thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi thích hợp cần phải xếp tổ chức hoạt động dịch vụ thành mạng lưới có trung tâm đầu mối, có phân công lực lương tham gia (Nhà nước ,Hợp tác xã, Hộ gia đình ) - Hệ thống hợp tác xã dịch vụ tổ dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp tổ chức tốt có tác dụng cung cấp vật tư nông nghiệp cần thiết cho hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm cho họ, hạn chế hoạt dộng tự phát 2.5 Xu hướng phát triển nông hộ loại C - Thứ : sở phát triển trồng trọt chăn nuôi Sự tác động thúc đẩy lẫn phát triển vượt mức nhu cầu cần thiết, chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển xu hướng bị hạn chế diện tích canh tác có hạn, khả sản xuất quy mô lớn Hộ có xu hướng chuyển sang sản xuất trồng lương thực bị hạn chế từ thị trường , đặc biệt gặp phải đối thủ chuyên sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông hộ loại có xu hướng trì sản xuất hàng hoá nhỏ (Nông hộ loại B) có chuyển hướng thực chất mở rộng quy mô vốn có Footer Page 38 of 133 Header Page 39 of 133 - Thứ hai : Từ bỏ sản xuất lương thực hay từ bỏ sản xuất lương thực chủ yếu để chuyển sang hẳn lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lợi so sánh Đó đời hộ kiêm doanh , phi nông nghiệp So với hộ phát triển theo xu hướng hộ phát triển theo xu hướng có điểm khác biệt điểm xuất phát cấu kinh tế họ lĩnh vực có lợi so sánh hơn, lĩnh vực có hiệu kinh tế - Thứ ba : Do hình thành trung tâm công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản, hình thành đô thị hay vị trí có điều kiện phát triển khác nông hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá Qua việc xem xét ba xu hướng phát triển chung hộ ta thấy xu hướng thứ bị chi phối lao động thừa đất đai hạn hẹp, xu hướng thứ hai ba thị trường định 2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hoá nông hộ loại C 2.6.1 Giải pháp lao động Đẩy nhanh trình CNH, HĐH tạo điều kiện rút bớt lao động khỏi lĩnh vực nông nghiệp, lực lượng lao động phải đáp ứng yêu cầu hoạt động phi nông nghiệp Như phải xây dựng chiến lược người thời kỳ CNH, HĐH Mục tiêu chiến lược giải phóng mạnh mẽ hình thức lao động giản đơn tạo thêm việc làm phi nông nghiệp đòi hỏi lao động kỹ thuật cao địa bàn nông thôn, điều tiết di chuyển lao động ạt từ nông thôn thành thị Phương châm “li nông bất li hương’’ thực Các giải pháp là: +Một : Tổ chức liên thông trung tâm đào tạo tỉnh trong, vùng Muốn cần có kế hoạch đào tạo nghề tỉnh sở đón trước nhu cầu sử dụng lao động tỉnhvà toàn vùng + Hai : Huy động nguồn kinh phí cho đào tạo , phương châm kinh phí cho đào tạo nghề sở sử dụng lao động người dân trực tiếp đào tạo nghề đóng góp Nhà nước cần hỗ trợ cho nghiệp đào tạo nghề địa phương tạo điều kiện sở vật chất (đất đai, nhà xưởng chưa sử dụng ) cho việc dạy nghề thực tập nghề địa phương Footer Page 39 of 133 Header Page 40 of 133 + Ba : phát triển trung tâm dịch vụ đào tạo hỗ trợ phát triển nông thôn Trong thời gian tới cần phát triển mạnh mẽ rộng khắp loại hình dạng trung tâm dịch vụ, đào taọ hỗ trợ phát triển nông thôn nhiều lĩnh vực tín dụng , thương mại chuyển giao công nghệ phạm vi tỉnh , liên tỉnh vùng cần có trung tâm đủ mạnh để hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn + Bốn : tạo thêm việc làm cách phát triển làng nghề ĐBSH khu vực có nhiều làng nghề truyền thống nước Trong năm qua, nhiều làng nghề xuất hiện, thu hút lực lượng lớn lao động đáng kể nông thôn, tạo khối lượng sản phẩm không nhỏ góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng Đây giải pháp cấp bách vầ tạo việc làm chỗ ổ nông thôn + Năm : coi trọng đào tạo theo hình thức truyền nghề chỗ với đào tạo trường lớp để gắn đào tạo với sử dụng gắn việc trọng , nâng cao tay nghề với trang bị kiến thức lý luận, nhận thức cho người lao động để thực biện pháp cần : Có sách ưu đãi cụ thể với thợ bậc cao có đào tạo truyền nghề cho người khác, lấy số lượng chất lượng số lao động truyền nghề làm tiêu chuẩn để xét Đối với sở sản xuất cần áp dụng hình thức giảm thuế ưu đãi cho vay vốn có tiến hành đào tạo lao động 2.6.2 Giải pháp vốn : +Tiếp tục xác lập vai trò kinh tế hộ trõng kinh doanh nông nghiệp , bối cảnh phát triển kinh tế tran trại Cần tập chung đầu tư vốn tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp tư nhân thực sản xuất hàng hoá +Xác định rõ vai trò , chức nhiệm vụ tín dụng sách tín dụng thị trường tổ chức phục vụ phát triển khu vực kinh tế – xã hội nông thôn Hệ thống ngân hầng sách xã hội cần đáp ứng yêu cầu cho chủ trang trại vay vốn ngắn hạn , trung dài hạn , với thủ tục vay vốn gọn nhệ , phù hợp với trình độ điều kiện chủ trang trại Cho phép trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay, giá trị quyền sử dụng đất để chấp vay vốn vượt hạn mức quy định + H ình thành sử dụng quỹ đầu tư để hỗ trợ trang trại : Footer Page 40 of 133 Header Page 41 of 133 Hỗ trợ phần thiệt hại hàng nông thuỷ sản thiên tai, dịch bệnh hay đột biến giá gây thiệt hại cho trang trại Hỗ trợ phần vốn đầu tư phát triển trang trại vùng khó khăn vùng quy hoạch phát triển trang trại tập chung Hỗ trợ phần lãi xuất tiền vay cho chủ trang trại Hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân kỹ thuật, cán quản lý khoa học cho chủ trang trại + Khuyến khích trang trại tham gia thành viên quỹ tín dụng nhân dân Ngoài thành viên quỹ tín dụng sở nên có chế để trang trại tham gia pháp nhân kinh tế vào quỹ tín dụng khu vực + Hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt NHNN & PTNT cần có sách thông thoáng trang trại Nhu cầu vốn trang trại ngày tăng chủ trang trại khó tiếp cận với nguồn vốn, nguyên nhân chế cho vay : Cơ chế cho vay kinh tế trang trại cần nới lỏng , đặc biệt điều kiện vay vốn trang trại làm ăn có hiệu Việc tăng mức cho vay không cần tài sản chấp Nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng việc cho vay ngân hàng : Cho phép ngân hàng chủ động lựa chọn tài sản hình thành từ vốn vay trang trại làm tài sản chấp, sở xem xét hiệu kinh tế khả trả nợ trang trại mà ngân hàng quyền định có bảo đảm hay không bảo đảm tài sản vay Mở rộng việc cho doanh nghiệp bảo lãnh tiền vay trang trại có quan hệ liên kết kinh tế chặt chẽ với doanh nghiệp 2.6.3 Giải pháp đất đai : + Triển khai nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai + Cần xác định thời hạn cho thuê đất cách linh hoạt phù hợp Chính sách quy định thuê đất không ba năm dẫn đến người thuê đất canh tác theo kiểu bóc lột đất đai Đậc biệt cản trở người sử dụng đất chuyển sang kinh doanh lâu năm có giá trị kinh tế cao đầu tư cải tạo đất không đủ thời gian hoàn vốn Footer Page 41 of 133 Header Page 42 of 133 + Khi giao đất cho hộ nông dân tổ chức kinh tế sử dụng , vấn đề sử dụng có hiệu yêu cầu tối cao họ, tránh trường hợp lợi ích đơn vị mà việc sủ dụng đất vượt lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp (vùng ven đô chuyển sang kinh doanh nhà ở… ) + Khẳng định việc giao quyền thừa kế chuyển nhượng ruộng đất cho nông đân cần thiết Nhưng thừa kế , chuyển nhượng phải đảm bảo “ mục đích đối tượng tự nguyện’’ có giám sát quan nhà nước có thẩm quyền 2.7 Giải pháp khuyến nông Phương hướng hoạt động khuyến nông tỉnh thời gian tới : +Thúc đẩy sản xuất hàng hoá , nâng cao chất lượng loại nông sản , thực phẩm để phục vụ tiêu dùng xuất Trung tâm khuyến nông cần đưa giải pháp cụ thể sau + Tăng cường lực hệ thống khuyến nông Xây dựng hướng dẫn thực có hiệu trương trình, dự án khuyến nông Trung Ương tỉnh , trọng dự án trọng điểm, có lợi tích cực phổ biến chuyển giao tiến nông lâm nghư nghiệp cho nông dân, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho khuyến nông viên sở , tăng cường cung cấp thông tin thị trường giá cả, dự báo …đến người nông dân tích cực liên doanh liên kết tạo mô hình liên kết bốn nhà nhằm gắn kết giữa: sản xuất – chế biến- tiêu thụ sản phẩm + Củng cố tổ chức khuyến nông từ tỉnh tới sở : tập chung nâng cao trình độ cho khuyến nông cấp , đặc biệt khuyến nông huyện sở.Tập chung nâng cao trình độ cho cán khuyến nông cấp , đặc biệt khuyến nông viên sở Thường xuyên củng cố máy tổ chức nâng cao lực hoạt động khuyến nông + Đổi cấu trương trình khuyến nông : Xây dựng chương trình khuyến nông trọng điểm tổng hợp trọng tới chương trình khuyến nông sau Chương trình khuyến nông lương thực, thực phẩm, cảnh , giống trồng vật nuôi công nghệ giống vào sản xuất , nông nghiệp , ăn quả, đặc sản trương trình dịch chuyển cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi xử lý chất thải Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 + Đổi cách triển khai chương trình dự án khuyến nông nhằm phù hợp với trồng vật nuôi Đối với chương trình dự án khuyến nông lương thực cần ổn định từ ba đến năm năm trọng đến lúa để bảo đảm an ninh lương thực loại màu vụ đông phục vụ chăn nuôi Chương trình khuyến nông rau, xây dựng mô hình trồng rau an toàn , phát triển loại rau cao cấp có giá trị kinh tế cao; xây dựng quy hoạch đặc biệt vùng lân cận quanh đô thị Tổ chức vườn ươm giống tốt dân Đối với chương trình khuyến nông , khuyến lâm xây dựng mô hình sản xuất giống lâm nghiệp loại cung cấp cho việc trồng rừng , xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, khoanh vùng làm giầu rừng tự nhiên , rừng phòng hộ , rừng ngập mặn Ngoài chương trình chăn nuôi chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại với quy mô hộ trang trại ; phát triển đàn bò ( tập chung cải tạo đàn bò theo hướng zebu hướng sữa hướng thịt ),và phát triển gia cầm chủ yếu gà, vịt, ngan Kết luận Phát triển sản xuất hàng hoá tất yếu xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân trình diễn nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhóm hộ :Hộ nông nghiệp sản xuất hàng hoá, Hộ kiêm nghành hoạt động sản xuất hộ nông dân ngày trở nên phức tạp đa dạng Néu trình diễn cách tự phát nhanh mà dẫn đến qúa trình phân hoá giàu nghèo nông thôn ảnh hưởng lớn đến chủ trương ,chính sách đảng CNH-HĐH nông nghiệp , nông thôn Bởi lựclượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn nói chung ĐBSH nói riêng có điểm xuất phát thấp lại thoát từ chế kế hoạch hoá tập chung, quan hệ sản xuất hàng hoá theo ché thi trường đươc hình thành nông nghiệp Nhưng đưa giải pháp đồng cụ thể giải tốt quan hệ kinh tế nông nghiệp , nông thôn đẻ xây dựng nông thon ấm , no hạnh phúc Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê Hà Nội 2004 Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Nhầ xuất khoa học xã hội Hà Nội-1995 Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Nxb Chính tri quốc gia , Hà Nội –2002 Một số vấn đề đổi quan hệ quan hệ sở hữu đất đai Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 1997 PGS.TS Nguyễn Xuân Nguyên : Khuynh hướng phân hoá hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá.Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội –1995 PGS.TS Nguyễn Văn Khánh : Biến đổi cấu ruộng đất Đồng Bằng Sông Hồng (Qua khảo sát số làng xã) Nxb trị quốc gia Hà Nội - 2002 Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn : Số 2,3,4,6,7/2004 Mục lục Lời nói đầu Phần I : Cơ sở lý luận chung I- Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá) HĐH (Hiện đại hoá) nông nghiệp nông thôn Vai trò kinh tế hộ 3 Từ thực tế năm đổi II- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Nhân tố tự nhiên : Nhân tố kinh tế – xã hội III Xu hướng phát triển kinh tế hộ Phần II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng ĐBSH Đăc điểm tự nhiên vùng: 1.1 Đặc điểm xã hội Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 1.1.1 Dân số lao động : 1.1.2 Cơ sở hạ tầng vùng II- Vài nét quy mô sản xuất kinh doanh Đặc điểm lao động Quy mô đất canh tác 11 Thực trạng vốn sản xuất kinh doanh 14 Cơ cấu sản xuất kinh doanh : 15 5- Kết sản sản xuất hàng hoá 17 Những tồn khó khăn kinh tế hộ trình phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá 19 6.1 Một số hạn chế Hộ kiêm, chuyên nghành- nghề 19 6.2 Các hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp 20 Phần III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ 21 theo hướng sản xuất hàng hoá 21 Đồng sông Hồng 21 I Những tác động gián tiếp để phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá: 21 Xây dựng sở hạ tầng nông thôn 21 1.1 Xây dựng hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hoá 21 1.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống lưới điện nông thôn 22 1.3 Cần tiếp tục nâng cấp công trình thuỷ lợi vùng 23 1.4 Cần kiện toàn nâng cao lực trạm trại nghiên cứu khoa học ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp 24 Phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ 25 Nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp 25 Mở rộng thị trường cho sản xuất kinh doanh ĐBSH ĐBSH cần trọng thị trường nội địa thị trường quốc tế 28 II- Những tác động trực tiếp kinh tế nộng hộ ĐBSH 31 Xu hướng phát triển 31 1.1 Xu hướng thứ : 31 Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 1.2 Xu hướng thứ hai : 31 Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá 32 2.1 Xu hướng phát triển nông hộ loại A: 32 2.2 Giải pháp phát triển nông hộ loại A: 34 2.3 Xu hướng nông hộ loại B: 35 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ loại B : 37 2.5 Xu hướng phát triển nông hộ loại C 38 2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hoá nông hộ loại C 39 2.6.1 Giải pháp lao động 39 2.6.2 Giải pháp vốn : 40 2.6.3 Giải pháp đất đai : 41 2.7 Giải pháp khuyến nông 42 Danh mục tài liệu tham khảo 44 Footer Page 46 of 133 ... : Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng sông Hồng I Những tác động gián tiếp để phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá: Xây dựng sở hạ tầng nông thôn -... kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng Bằng Sông Hồng Phần I : Cơ sở lý luận chung Footer Page of 133 Header Page of 133 I-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân Xuất phát. .. thức xã hội sản xuất hàng hoá quy mô lớn trái lại phát triển sản xuất hàng hoá nảy sinh lao động làm thuê Đứng giác độ kinh tế hàng hoá có ba loại nông hộ : -Nông hộ loại A : Gồm tất hộ sản xuất

Ngày đăng: 19/05/2017, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp . Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội 2004 Khác
2. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. Nhầ xuất bản khoa học xã hội Hà Nội-1995 3. Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Nxb Chính tri quốc gia , Hà Nội –2002 Khác
4. Một số vấn đề đổi mới quan hệ quan hệ sở hữu đất đai . Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 1997 Khác
5. PGS.TS Nguyễn Xuân Nguyên : Khuynh hướng phân hoá hộ nông dân trong phát triển sản xuất hàng hoá.Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội –1995 Khác
6. PGS.TS Nguyễn Văn Khánh : Biến đổi cơ cấu ruộng đất ở Đồng Bằng Sông Hồng (Qua khảo sát một số làng xã). Nxb chính trị quốc gia Hà Nội - 2002 Khác
7. Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn : Số 2,3,4,6,7/2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w