1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc khmer tỉnh an giang đến năm 2025

84 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 748,38 KB

Nội dung

2 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Khái niệm vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm hộ 1.1.2 Hộ nông dân 1.1.3 Kinh tế hộ nông dân 1.1.4 Vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 10 1.1.5 Quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer 14 1.2 Đặc trưng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 14 1.2.1 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 14 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 17 1.3 Kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh An Giang 22 1.3.1 Kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer số địa phương 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh An Giang 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2004 – 2014 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Tình hình lao động, việc làm 30 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang từ năm 2004 – 2014 32 2.2.1 Đặc điểm chung kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 32 2.2.2 Thu nhập mức sống hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang 35 2.2.3 Tình hình lao động hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang 38 2.2.4 Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi 39 2.2.5 Tình hình đất đai 41 2.2.6 Nguồn vốn sản xuất việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer 44 2.2.7 Kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất 50 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer An Giang từ năm 2004 - 2014 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế 55 2.3.3 Những vấn đề đặt 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 60 3.1.1 Phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 60 3.1.2 Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hình thành trang trại gia đình 60 3.1.3 Mở rộng nâng cao hiệu liên kết, hợp tác theo hướng đa dạng hoá 61 3.1.4 Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ cải thiện môi trường 61 3.1.5 Kết hợp chặt chẽ với giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biên, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 62 3.2 Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 62 3.2.1 Giải pháp phát huy nguồn lực tự nhiên 62 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, lao động, đất đai – sở hạ tầng 66 3.2.3 Giải pháp tăng cường áp dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer 72 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hộ nông dân ĐBDT Khmer 73 3.2.5 Giải pháp khuyến khích phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu 75 3.2.6 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hộ nông dân ĐBDT Khmer 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt KTHND ĐBDT KT-XH KT HTX KTTT SXHH SX-KD ĐBSCL Ý nghĩa Kinh tế hộ nông dân Đồng bào dân tộc Kinh tế - xã hội Kinh tế Hợp tác xã Kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa Sản xuất - kinh doanh Đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: GDP GDP/người tỉnh An Giang từ năm 2004-2014 29 Bảng 2.2: Tỷ trọng ngành cấu GDP tỉnh An Giang 30 Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu người dân tộc Khmer tỉnh An Giang năm 2014 36 Bảng 2.4: Trình độ học vấn hộ dân tộc Khmer An Giang 39 Bảng 2.5: Tình hình trồng trọt dân tộc Khmer An Giang năm 2014 39 Bảng 2.6: Các khó khăn trồng trọt dân tộc Khmer An Giang 40 Bảng 2.7: Số hộ chăn nuôi loại vật nuôi 41 Bảng 2.8: Bình quân diện tích đất sản xuất (thuộc quyền sử dụng hộ Khmer năm 2014 42 Bảng 2.9: Biến động đất đai (đất sản xuất đất ở) hộ Khmer An Giang năm 2014 42 Bảng 2.10: Phương tiện sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Khmer An Giang năm 2014 46 Bảng 2.11: Các nhu cầu hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hộ Khmer An Giang năm 2014 47 Bảng 2.12: Phương tiện sản xuất nông nghiệp dân tộc Khmer An Giang năm 2014 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang xác định vùng địa lý - hành 28 xã/thị trấn thuộc huyện/thị xã (Tri Tôn, Tịnh Biên, An Phú, Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, Châu Thành Thoại Sơn) tỉnh An Giang Đây vùng đất giàu tiềm năng, đa dạng nguồn lực tự nhiên (đồng bằng, sông nước, núi rừng, khoáng sản, thủy sản…), nguồn lực người đa dạng văn hóa, đa tôn giáo Vùng có lợi hoạt động kinh tế nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản), lâm nghiệp (trồng khai thác rừng, dược liệu), khai thác khoáng sản (vật liệu xây dựng…), phát triển kinh tế biên giới, du lịch nội vùng, liên vùng, xuyên biên giới có vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh vùng biên biên giới phía Tây Nam vùng Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cư dân, người nghèo; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, ổn định trị - xã hội giữ vững quốc phòng, an ninh vùng biên Đời sống khó khăn, phận bà dân tộc Khmer, đặc biệt hộ nông dân ĐBDT Khmer nghe theo kích động, lôi kéo số lực phản động bên ngoài: đòi lại đất cũ tộc họ, đưa yêu sách đòi nhà nước cấp đất sản xuất, cấp nhà, vay vốn sản xuất, vay tiền chuộc đất, chiếm đất người Kinh, khiếu kiện đông người, vượt cấp v.v Điều không ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế mà dẫn đến nguy bất ổn trị xã hội tỉnh giáp biên giới nước bạn Campuchia Để khắc phục tình hình trên, giải pháp bản, lâu dài hiệu tiếp tục thực tốt sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh phát triển KT – XH vùng ĐBDT, tập trung nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer tỉnh An Giang giải pháp mang tính đột phá Xuất phát từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025” cần thiết có ý nghĩa thiết thực lý luận lẫn thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu: Quá trình phát triển dân cư dân tộc ĐBSCL (thế kỷ XV – XIX); vấn đề dân cư dân tộc ĐBSCL vào năm đầu kỷ XX…, tác giả Mặc Đường đề cập nhiều mặt hình thành cộng đồng tộc người, có người Khmer mối quan hệ dân tộc vùng vào thời kỳ khác Nghiên cứu tác động sách dân tộc Đảng lĩnh vực KT – XH có Luận án tiến sĩ lịch sử Nguyễn Thanh Thuỷ: Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam ĐBDT Khmer ĐBSCL, Hà Nội - 2001 Công trình tập trung đánh giá tác động, hiệu sách dân tộc Đảng tình hình KT – XH vùng ĐBDT Thực sách dân tộc đồng bào Khmer có Luận văn thạc sĩ lịch sử Nguyễn Tấn Thời: Đảng An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1996-2004), Hà Nội – 2005 Trong công trình tác giả tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm trình thực sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang Luận án tiến sĩ triết học Trần Thanh Nam, Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi Hà Nội, 2001 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao đời sống tinh thần dân tộc Khmer Đề cập đến giải pháp nâng cao đời sống người Khmer có đề tài nghiên cứu khoa học cấp thạc sĩ Lê Tăng chủ nhiệm: Một số giải pháp nâng cao đời sống cho ĐBDT Khmer miền Tây Nam Bộ giai đoạn nay, TP.HCM – 2003 Công trình chủ yếu nghiên cứu lý luận vấn đề dân tộc, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao đời sống ĐBDT Khmer miền Tây Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Võ Thị Kim Thu, Xoá đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh, Hà Nội - 2005 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp xóa đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh, v.v Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều phương diện khác dân tộc Khmer, chưa có công trình khoa học vào nghiên cứu kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc (KTHND ĐBDT) Khmer Do vậy, việc nghiên cứu đề tài không trùng với công trình khoa học công bố Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTHND ĐBDT Khmer An Giang giai đoạn 2004 – 2014 nhằm thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tự, hạn chế, từ đề xuất sách để góp phần phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phân tích hoạt động KT hộ nông dân ĐBDT Khmer tỉnh An Giang giai đoạn 2004 - 2014 nhằm tìm đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh An Giang, đặc biệt huyện miền núi, biên giới có nhiều ĐBDT Khmer sinh sống (Tri Tôn, Tịnh Biên) Về thời gian, đề tài nghiên cứu thực trạng giới hạn giai đoạn từ năm 2004 - 2014 Phương hướng giải pháp nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015 - 2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xuyên suốt đề tài vật biện chứng logíc - lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, khảo sát thực tế, v.v Những phương pháp tùy theo vấn đề chương mà có cách vận dụng linh hoạt nhằm hoàn thành mục tiêu Luận văn nêu Cụ thể: - Phương pháp vật biện chứng lịch sử - logíc: xem xét, phân tích, đánh giá cách khách quan, toàn diện vấn đề phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang trạng thái luôn biến đổi tiến trình tiến phát triển đất nước - Phương pháp phân tích - tổng hợp: xử lý liệu để tìm thực trạng phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh Giang, từ nêu lên quan điểm đề nhóm giải pháp nhằm phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang - Phương pháp thống kê: tập hợp liệu theo mốc thời gian, thành phần, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang - Phương pháp so sánh: thông qua trình thu thập phân tích liệu liên quan đến KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang, đối chiếu so sánh liệu với số địa phương thuộc khu vực Đồng Sông Cửu Long có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, để từ làm rõ thêm thực trạng KTHND ĐBDT Khmer địa bàn tỉnh An Giang đề xuất nhóm giải pháp gắn với thực trạng nêu Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa sau: - Khái quát vấn đề lý luận bản: Đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng học kinh nghiệm phát triển KTHND ĐBDT Khmer - Phân tích trình vận động, phát triển KTHND ĐBDT Khmer điều kiện KT chuyển đổi: trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa, tác động trực tiếp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Góp phần cung cấp tranh toàn diện hoạt động KT hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang - Nêu lên phương hướng nhóm giải pháp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, đề xuất chủ trương, sách ĐBDT Khmer tỉnh An Giang nói chung KTHND ĐBDT Khmer nói riêng đến năm 2025 Kết cấu luận văn Luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang giai đoạn 2004 - 2014 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Khái niệm vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm hộ Có nhiều quan niệm nhà khoa học hộ: - Về phương diện thống kê, Liên Hiệp Quốc cho rằng: “Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ” (Chu Văn Vũ, 1995, trang 8) - Năm 1981, Harris (London - Anh) tác phẩm cho rằng: "Hộ đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động" (Mai Văn Xuân, 1996, trang 28) góc độ này, nhóm đại biểu thuộc trường phái "Hệ thống Thế Giới" (Mỹ) Smith (1985) - Martin Beiltell (1987) có bổ sung thêm: "Hộ đơn vị đảm bảo trình tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung" (Từ Thị Xuyến, 2000, trang 14) - Tại Hội thảo quốc tế lần thứ quản lý nông trại Hà Lan (năm 1980) đại biểu trí cho rằng: "Hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem đơn vị kinh tế" (Lê Trọng, 1995, trang 11) Đây chủ yếu nêu lên khía cạnh khái niệm hộ tiêu biểu nhất, mạnh khía cạnh hay khía cạnh khác tổng hợp khái quát chung có chỗ chưa đồng Từ quan niệm theo ý kiến cá nhân, cho hộ hiểu sau: - Trước hết, hộ tập hợp chủ yếu phổ biến thành viên có chung huyết thống, có cá biệt trường hợp thành viên hộ chung huyết thống (con nuôi, người tình nguyện đồng ý thành viên hộ công nhận chung hoạt động kinh tế lâu dài ) - Hộ thiết đơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn lao động phân công lao động chung; có vốn chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung phân 66 Củng cố, phát triển mô hình liên kết, hợp tác phù hợp với lực, trình độ tổ chức quản lý người Khmer Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với bên ngoài, việc liên kết, hợp tác SX – KD xu tất yếu Song, trình độ lực lượng sản xuất nước ta nói chung, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn thấp nên việc tổ chức mô hình liên kết, hợp tác gắn với lợi điều kiện tự nhiên thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu Riêng đồng bào dân tộc Khmer, trình độ hạn chế, tập quán sản xuất lạc hậu, nhanh nhạy trước biến động kinh tế thị trường nên đa phần bà theo lối cổ xưa, tự cày bừa sản xuất mảnh ruộng Những mô hình liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh thật mẻ, chí xa lạ với người Khmer Vì vậy, mặt Tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi (đất đai, vốn, kỹ thuật, thị trường…) để giúp nông hộ Khmer có khả mở rộng quy mô sản xuất, phát triển lên mô hình KT trang trại Mặt khác, cần tính toán cụ thể mô hình, biện pháp, bước việc phát triển hình thức liên kết, hợp tác phù hợp Trên sở đó, tích cực tuyên truyền, vận động bà thấy rõ lợi ích thiết thực để tự nguyện, tự giác tham gia như: tổ hợp tác, hợp tác xã, mô hình liên kết “Bốn nhà”,… 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, lao động, đất đai – sở hạ tầng - Về nguồn vốn: Vốn yếu tố quan trọng gắn với lực KT trình phát triển hộ Từ trở thành đơn vị KT tự chủ, nông dân nói chung nông dân Khmer nói riêng cần vốn để phát triển SXHH Đặc biệt, hộ khá, hộ phát triển KT trang trại cần có nhiều vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Những hộ nghèo đứng trước khó khăn vốn, nguồn vốn nhỏ 67 Thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến vùng Khmer, chủ yếu nhằm hạn chế bước suy thoái, giải vấn đề xúc để ổn định tình hình Xét đến chưa có chiến lược, giải pháp khả thi để đưa đồng bào Khmer vào vĩ đạo chung phát triển Các định chế tín dụng thức chưa thật nguồn trợ giúp đắc lực cho việc phát triển sản xuất kinh doanh vùng Khmer, vốn ngân hàng chưa thật gỡ nghèo cho nông dân Khmer Nợ nần đeo đẳng thường xuyên họ, đa phần họ luẩn quẩn tình trạng muôn thuở ‘‘ăn trước trả sau’’ Căn vào tình hình thực tế nay, để giải khó khăn vốn bà dân tộc cần ý thực số nội dung sau: Thứ nhất, cho vay phải đối tượng: Đối tượng vay phải hộ có nhu cầu vay vốn để sản xuất, sử dụng mục đích phải có hiệu Trong cần quan tâm đặc biệt hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ hai, áp dụng hình thức chấp phù hợp: Đối với hộ SXHH quy mô vừa cho vay theo dự án SX – KD hộ ứng với chế độ tín dụng, vốn vay cần phải có tài sản chấp phải có vật tư đảm bảo Đối với hộ SXHH quy mô nhỏ cần tăng số lượng cho vay thực chế dộ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua tổ chức quần chúng sở: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,v.v Thứ ba, phát triển loại hình tăng cường kênh tín dụng thức đến với đồng bào dân tộc, đặc biệt hộ nghèo Tạo môi trường pháp lý ổn định để khuyến khích hoạt động tín dụng nông thôn phát triển hướng, lành mạnh Thứ tư, nhu cầu vốn người dân lớn đa dạng từ khoản nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt đến đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, phát triển ngành nghề,v.v Thực tế cho thấy nhu cầu vốn nông dân lớn nhiều so với giao dịch tín dụng điều kiện tiếp cận nông dân kênh tín dụng khác biệt nhóm hộ Để nâng cao khả tiếp cận 68 tín dụng người dân, đặc biệt hộ dân tộc nghèo, hệ thống ngân hàng cần phối hợp tốt với tổ chức trị - xã hội Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, … nhằm đảm bảo khoản tín dụng nhỏ tới hộ nghèo giúp họ có phương án làm ăn hiệu Hệ thống ngân hàng nông thôn, đặc biệt ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cần ý đến khoản vay trung – dài hạn gắn liền với chu kỳ kinh doanh đồng bào Thứ năm, tổ chức thực nghiêm túc Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg việc cho vay vốn hộ dân tộc thiểu số nghèo thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài định mức quy định, hộ nghèo có nhu cầu vay thêm vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo sách cho vay hành Thứ sáu, xuất phát từ thực tế thời gian qua có nhiều hộ dân tộc chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng, nợ hạn, làm phương án chưa định hướng việc cần làm…Vì vậy, ngành chức cần vận động hộ dân tộc nghèo tham gia vào tổ, nhóm hợp tác để vay vốn, hỗ trợ, giúp đỡ sản xuất, làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Hình thành dự án giải việc làm đầu tư cho dự án có hiệu như: dự án trồng nấm rơm, dự án nuôi bò, chăn nuôi bò rẻ, trồng dược liệu, sản xuất đường lốt Thứ bảy, hộ nghèo nợ hạn ngân hàng, cần xác minh cụ thể nguyên nhân; cần cù lao động, chí thú làm ăn, thiên tai, rủi ro xem xét khoanh nợ tiếp tục cho vay để họ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ có thu nhập có hội trả nợ Thứ tám, cần có sách ưu tiên cho vay lao động dân tộc sau đào tạo nghề để hộ có vốn chủ động sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ Điều không tạo việc làm, tăng thu nhập cho thân họ mà góp phần giải việc làm cho lao động khác nông thôn - Về lao động: Trên sở thực Chương trình quốc gia việc làm, Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, Đề án đổi phát triển dạy nghề Đề án hỗ trợ niên học nghề, tạo việc làm giai đoạn đến năm 2015 2020 Chính phủ 69 vùng đồng bào dân tộc Khmer, cần tranh thủ nguồn hỗ trợ Trung ương hợp tác quốc tế đầu tư trọng điểm cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mở rộng ngành nghề đào tạo, thực chuyển dịch cấu đào tạo, cấu lao động hợp lý vùng đồng bào dân tộc Khmer Tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng dạy nghề Chủ động xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề người dân tộc Tiếp tục thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ dạy nghề giải việc làm, hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc theo Đề án 25 Đề án thực Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ Tập trung giải tình trạng bất đồng ngôn ngữ Bổ sung đội ngũ cán biết tiếng Khmer, cán có lực cho vùng dân tộc để triển khai có hiệu chủ trương, sách, chương trình phát triển có liên quan Đảng Nhà nước Đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp Nâng cao chất lượng giáo dục đôi với tích cực vận động em đồng bào dân tộc Khmer độ tuổi đến trường Thực xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở Xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú đủ mạnh làm sở tạo nguồn nhân lực nói chung cán kế thừa nói riêng; làm tốt quy chế tuyển sinh, sách cử tuyển học sinh, sinh viên Thực đầy đủ quy định Chính phủ học bổng, học phí học sinh, sinh viên dân tộc Tiếp tục thực chương trình quốc gia y tế, dân số-kế hoạch hóa gia đình Nâng cấp trạm y tế, phấn đấu xã có bác sĩ, y sĩ, ý xây dựng đội ngũ y, bác sĩ người dân tộc Khuyến khích phát triển mô hình kết hợp Đông, Tây y phòng, trị bệnh mô hình khám chữa bệnh từ thiện Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vận động thực nếp sống vệ sinh, bảo vệ môi trường phum, sóc Khmer Thường xuyên phát động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Phòng chống tệ nạn xã hội, văn hóa phẩm độc hại Đẩy lùi hủ tục, gắn với nâng cao hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn dân cư vùng đồng bào dân tộc Khmer Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đôi với tiếp thu văn hóa tiên tiến Khuyến khích việc 70 sưu tầm, sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật ca ngợi truyền thống đoàn kết, phản ánh sống đồng bào nghiệp xây dựng quê hương, đất nước Bảo vệ, gìn giữ, tôn tạo công trình kiến trúc văn hóa đồng bào dân tộc Khmer Quan tâm tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa truyền thống dân tộc Nêu gương nhân rộng mô hình chùa văn hóa, điểm sáng phum sóc vùng đồng bào dân tộc Khmer Tiếp tục hỗ trợ tu sửa chùa vừa nơi tu hành, vừa nơi tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội theo phong tục tập quán Chùa nơi phổ biến, vận động đồng bào dân tộc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật, tham gia thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tạo điều kiện cho sư sãi tham gia hoạt động xã hội từ thiện cộng đồng - Về đất đai: Xác định diện tích đất nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân chưa sử dụng, nhu cầu sử dụng, sử dụng hiệu quả, sử dụng sai mục đích; xác định đất cá nhân chiếm dụng cấp đất trái phép; thống kê diện tích đất chưa đưa vào khai thác, sử dụng, để từ có biện pháp thu hồi, tạo quỹ đất Vận động chuyển nhượng đất sản xuất nội bà thân thuộc, cộng đồng dân cư Đặc biệt là, vận động hộ tích tụ nhiều ruộng đất, hộ có nhu cầu sang nhượng đất chuyển đổi ngành nghề khác hộ có đất sản xuất, nhu cầu sản xuất sang nhượng lại cho nhà nước để hình thành quỹ đất Việc chuyển dịch đất đai để phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư, khu đô thị theo quy hoạch nên hạn chế thấp lấy đất nông nghiệp màu mỡ để sử dụng Cần điều chỉnh quy hoạch sử dụng loại đất khác (đất không sản xuất sản xuất hiệu quả) để hạn chế đến mức thấp việc đất sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, cần thực giao khoán đất lâm nghiệp trồng rừng cho hộ dân tộc có nhu cầu, đồng thời hỗ trợ vay tín dụng để thực mô hình sản xuất nông-lâm kết hợp vùng đồng bào dân tộc Khmer 71 Đối với hộ dân tộc Khmer nghèo phân tán tập trung, vận động bà di dời cụm tuyến dân cư theo qui hoạch; sở quyền địa phương tạo quỹ đất xây dựng cụm, tuyến dân cư để bố trí nhà ở; đồng thời hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi để hộ nghèo có điều kiện xây cất nhà cụm, tuyến dân cư Việc xây dựng cụm, tuyến dân cư cần trọng đầu tư xây dựng kết cầu hạ tầng (giao thông nội khu, hệ thống thoát nước, cấp nước, điện sinh hoạt,…) để hộ dân tộc Khmer nghèo ổn định sống Khi điều kiện xây dựng cụm, tuyến dân cư, ủy ban nhân dân xã tạo quỹ đất sở vận động chuyển nhượng đất cộng đồng dân cư để giải đất cho hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo dân tộc Khmer - Về sở hạ tầng: Nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng thiết yếu khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương Khánh Bình để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế biên giới, làm chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, chuyển dịch mạnh cấu lao động hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang theo hướng ngày tập trung vào lĩnh vực hoạt động thương mại, dịch vụ Quy hoạch, xây dựng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử, sinh thái văn hóa, hình thành tuyến du lịch liên huyện/ thị xã nội vùng, liên kết với tuyến du lịch tỉnh An Giang xuyên biên giới (Campuchia, Lào, Thái Lan); phát triển dịch vụ du lịch kết hợp hài hòa với việc bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ học (Óc Eo ), làng nghề (làng nghề dệt, đan chiếu ), nghề thủ công (làm gốm, làm đường nốt, thêu ren ) lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Phát triển kinh tế nông nghiệp, kinh tế biên giới, du lịch khai thác khoáng sản theo hướng thân thiện với môi trường, kịp thời ứng phó với tai biến môi trường (sạt lở đất vùng núi, vùng đồng ven sông sông Tiền sông Hậu vào mùa nước nổi, cạn kiệt nguồn nước sông rạch vào mùa khô ), tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng có ảnh hưởng đến hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang thời gian tới 72 3.2.3 Giải pháp tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Khuyến khích bà dân tộc tăng cường ứng dụng chương trình “3 giảm tăng” theo hướng vào hiệu quả, chất lượng thật Đồng thời, xây dựng nhân rộng mô hình tiết kiệm nước kết hợp với “3 giảm - tăng” sản xuất lúa Xây dựng chế phối hợp trung tâm khuyến nông Tỉnh với địa phương có đông ĐBDT Khmer sinh sống để mở lớp tập huấn, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tiếp tục mở rộng dạng đối thoại điểm trình diễn thực địa sở lấy kết mùa màng, hiệu SX – KD minh họa Thường xuyên vận động bà tham gia chương trình tập huấn kỹ thuật, tham gia sinh hoạt câu lạc khuyến nông điểm chùa, xóm, ấp Đa dạng hóa hình thức khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức cho nông dân Khmer tham quan, khuyến khích việc trao đổi kinh nghiệm sản xuất hộ dân tộc Khmer họ với hộ người Kinh, qua giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết, nắm bắt khoa học công nghệ Qua thực tế công tác khuyến nông nhiều địa phương cho thấy, công tác khuyến nông làm nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học công nghệ lại thiếu vốn, ngân hàng nông nghiệp, đặc biệt ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng, chương trình quốc gia giải việc làm… có vốn, lại nhân lực tác động khoa học công nghệ Các quan có nhiệm vụ chủ yếu triển khai vốn cho đồng bào vay phải thu hồi vốn, hiệu sử dụng vốn chưa quan tâm mức Do vậy, thời gian tới triển khai chương trình khuyến nông cộng đồng, cần đặc biệt quan tâm đến hộ Khmer nghèo, đồng thời có kết hợp chặt chẽ chương trình khuyến nông với chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình giải việc làm Đẩy mạnh tổ chức buổi hội thảo đầu bờ, mở lớp kỹ thuật chọn tạo giống, kỹ thuật sản xuất lúa cao sản, lúa đặc sản, kỹ thuật làm vườn, chăn 73 nuôi… Cùng biện pháp bảo vệ thực vật cho loại trồng, vật nuôi theo yêu cầu SXHH Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với trình độ, phong tục tập quán bà dân tộc; tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm phát triển KTH nông dân SXHH với quy mô ngày lớn 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, điều kiện phát triển KTTT, mở cửa hội nhập với bên ngoài, việc liên kết, hợp tác SX – KD xu tất yếu Song, trình độ lực lượng sản xuất nước ta nói chung, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn thấp nên việc tổ chức mô hình liên kết, hợp tác thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu Riêng đồng bào dân tộc Khmer, trình độ hạn chế, tập quán sản xuất lạc hậu, nhanh nhạy trước biến động KTTT nên đa phần bà theo lối cổ xưa, tự cày bừa sản xuất mảnh ruộng Những mô hình liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh thật mẻ, chí xa lạ với người Khmer Vì vậy, mặt Tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi (đất đai, vốn, kỹ thuật, thị trường…) để giúp nông hộ Khmer có khả mở rộng quy mô sản xuất, phát triển lên mô hình KT trang trại Mặt khác, cần tính toán cụ thể mô hình, biện pháp, bước việc phát triển hình thức liên kết, hợp tác phù hợp Trên sở đó, tích cực tuyên truyền, vận động bà thấy rõ lợi ích thiết thực để tự nguyện, tự giác tham gia Để làm điều cần phải: Thứ nhất, xây dựng, củng cố phát triển mô hình tổ liên kết, hợp tác sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ địa phương Việc tổ chức mô hình phải xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, làm bước từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn Tuyệt đối không chủ quan, áp đặt hay chạy theo thành tích Căn vào tình hình thực tế 74 vùng ĐBDT, cần đẩy mạnh xây dựng, khuyến khích nhân rộng mô hình như: Tổ liên kết sản xuất lúa giống, tổ liên kết phục vụ tưới tiêu, tổ liên kết sản xuất đường lốt, tổ liên kết sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, tổ sản xuất nấm rơm, nấm bào ngư, tổ cung ứng vật tư nông nghiệp, tổ vay vốn ngân hàng,v.v… Thứ hai, tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác xã có để đảm bảo lợi ích thiết thực cho xã viên cộng đồng Trong đó, trọng tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình hợp tác xã “Dệt thổ cẩm” xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên Đồng thời, nghiên cứu phát triển mô hình hợp tác xã sản xuất đường lốt địa phương có đủ điều kiện Riêng hợp tác xã không hoạt động hoạt động cầm chừng phải có hướng xử lý cụ thể, không để dây dưa kéo dài Trước mắt, nội dung hoạt động hợp tác xã chủ yếu hướng vào phục vụ tưới tiêu, cày xới, cung ứng vật tư nông nghiệp liên kết với doanh nghiệp để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Khi phát huy hiệu mở rộng nội dung phạm vi hoạt động Thứ ba, với phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, cần tiếp tục phát huy nhân rộng mô hình liên kết “Bốn nhà” sản xuất nông sản hàng hóa vùng dân tộc; tạo mối gắn kết chặt chẽ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo sản lượng chất lượng hàng hóa Thông qua xây dựng ngành hàng nắm chân hàng, chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, quốc tế Để làm điều này, vai trò Nhà nước vô quan trọng Bởi lẻ, hợp đồng KT thực thi nghiêm túc có ràng buộc mặt pháp lý quyền lợi chủ thể tham gia Nhà nước vừa đóng vai trò “bà đỡ”, vừa đóng vai trò “trọng tài” phát sinh tranh chấp Thực mô hình này, người dân Khmer cần tổ chức lại tổ hợp tác, hợp tác xã, câu lạc bộ… Trên sở kết hợp với quyền địa phương chủ động mời gọi doanh nghiệp đầu tư cây, giống, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân Trong đó, đặc biệt 75 trọng phát triển nhân rộng mô hình trồng dược liệu xã Ô Lâm; mô hình trồng thuốc xã An Cư; mô hình nuôi bò Laisind; mô hình trồng điều; mô hình trồng mè, đậu phộng; mô hình sản xuất lúa thơm “Nàng Nhen” …ở huyện Tri Tôn, Tịnh Biên 3.2.5 Giải pháp khuyến khích phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu Tiêu thụ sản phẩm khâu định việc thu hồi vốn có lãi người sản xuất Tuy nhiên khâu mà người SXHH làm chủ thường bị động với thị trường Người SXHH, nông dân, thường chịu nhiều rủi ro khâu Những rủi ro thường gặp biến động giá, thị trường biến động theo hướng co hẹp cầu, cạnh tranh không lành mạnh đối thủ, … Để hỗ trợ hộ nông dân Khmer tiêu thụ hàng hóa, Tỉnh phải trì điều kiện trao đổi bình thường, mà phải khuyến khích người sản xuất người buôn bán liên kết với nhau, thu thập cung cấp thông tin cho người sản xuất, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, phòng ngừa xử lý gian lận thương mại…Đây khâu công việc khó khăn phức tạp quan Nhà nước Khó khăn thân quan nhà nước bị động trước biến động thị trường Không phải lúc quan Nhà nước thu thập thông tin cảnh báo sớm biến động thị trường Phức tạp chế thị trường dễ dẫn đến tác động lan truyền gây đổ vỡ Trong đó, Nhà nước vừa phải trì tình trạng ổn định vĩ mô, vừa phải khuyến khích hoạt động sản xuất cần thiết điều kiện nguồn lực hạn chế 3.2.6 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Địa phương tiếp tục quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành hành Trung ương (khóa IX), Quyết định 74/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ công tác dân tộc, Quyết định 449/QĐ-TTg ngày 12-032013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt sách dân tộc đến năm 2020 - xem vấn đề chiến lược, lâu dài; đồng thời vấn đề cấp bách tình hình Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó, bình đẳng, tương 76 trợ, giúp phát triển dân tộc cộng đồng, chung sức thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; kiên đấu tranh, ngăn chặn âm mưu phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tổ chức thực nghiêm túc, hiệu chương trình, sách Trung ương địa phương vùng ĐBDT, trọng sách hỗ trợ trực tiếp như: chuyển giao KHKT, đào tạo nghề, hỗ trợ học sinh em ĐBDT, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, điện, nước sinh hoạt,cho vay vốn hộ DTTS theo Quyết định 29/2013/QĐTTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ,v.v Cùng với trình triển khai thực phải quan tâm nhiều công tác kiểm tra, tra, giám sát để khoản đầu tư, hỗ trợ thực đầy đủ, nghiêm túc, đối tượng mang lại hiệu thiết thực Kiện toàn hệ thống trị, xây dựng lực cán lãnh đạo, quản lý cấp sở xã/ thị trấn ấp/ khóm để thực thi mục đích, đối tượng sách, chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế hộ nông dân Thực đầy đủ quyền dân chủ sở đồng bào dân tộc Khmer tham gia vào hoạt động hoạch định giám sát sách, chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế hộ nông dân Tiếp tục củng cố, tăng cường công tác hoà giải sở, giải dứt điểm vụ việc tranh chấp, khiếu kiện đất đai vùng đồng bào dân tộc Khmer phù hợp với nhu cầu lợi ích đồng bào dân tộc Khmer, từ tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân phát triển Phát huy truyền thống đoàn kết, bình đẳng, tôn trọng, tương trợ giúp đỡ tiến phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, dân tộc đa số (Kinh) dân tộc Khmer, tạo tiền đề cho kinh tế hộ nông dân phát triển Trung ương cần rà soát, bổ sung, sửa đổi sách không phù hợp với thực tế như: Cần bãi bỏ sách hỗ trợ tiền cho người nghèo từ 80.000đ đến 100.000đ/người/năm theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 77 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ hiệu không cao người nghèo có xu hướng ỷ lại, trông chờ Đề nghị bãi bỏ sách cho vay tối đa không triệu đồng /hộ theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ DTTS đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015 chuyển sang thực cho vay thống hộ nghèo, không phân biệt người kinh DTTS cho vay tối đa không 50 triệu đồng/hộ Đề nghị bãi bỏ sách cho vay chuộc lại đất sản xuất (cho vay 30 triệu đồng/hộ) theo Quyết định 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 không phù hợp, hiệu không cao 78 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025” cho thấy: Dưới góc độ kinh tế trị sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang mục tiêu đề Kết nghiên cứu đề tài bước đầu đến số kết luận sau: KTHND tế bào KT - XH, đơn vị KT tự chủ KTTT Trải qua thăng trằm lịch sử, KTH đóng vai trò to lớn KT quốc dân Thực tế chứng tỏ hình thức có khả thích nghi cao sức sống mãnh liệt mà khó có hình thức tổ chức SX – KD thay Trong tương lai, KTHND có biến đổi sâu sắc tính chất trình độ phát triển để thích nghi với chế thị trường, song đóng vai trò to lớn thúc đẩy SXHH phát triển, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, thân trình vận động phát triển KTHND dẫn đến phân hoá sâu sắc với xu hướng biến đổi ngày đa dạng, phức tạp Hiện nay, KTHND nói chung KTHND ĐBDT Khmer nói riêng tiếp tục phát triển theo hướng tăng cường tính độc lập, tự chủ; mở rộng quy mô hoạt động; củng cố tăng cường mối liên kết, hợp tác đa dạng Nhưng đồng thời có phận hộ Khmer điều kiện, trình độ,v.v phải chuyển sang làm thuê bổ sung cho đội quân thất nghiệp Đây phận cần hỗ trợ, giúp đỡ để rút ngắn khoảng cách phát triển, tránh lạc hậu xa so với mặt chung Bên cạnh đặc trưng chung, KTHND ĐBDT Khmer có điểm đặc thù riêng, gắn liền với lịch sử hình thành, truyền thống văn hóa tập quán người Khmer Trong đáng ý tinh thần cần cù chịu khó, họ thường sinh sống vùng sâu, vùng xa; điều kiện sản xuất nhìn chung khó khăn; trình độ mặt nhiều hạn chế; KT chủ yếu nông, ngành nghề khác chậm phát triển; sản xuất mang tính nhỏ, lẻ hiệu thấp; đời 79 sống vật chất, tinh thần đại phận bà nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao,v.v Trong trình phát triển, KTHND nói chung KTHND đồng bào Khmer nói riêng chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Riêng đồng bào Khmer, yếu tố như: điều kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật, vốn trình độ dân trí có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp, nhiều mặt đến sản xuất đời sống Xét tổng thể yếu không thuận lợi, chí lại trở lực bà trình phát triển KT, cải thiện sống ĐBDT Khmer An Giang số lượng không đông (chiếm khoảng 4,23% dân số), lại có vị trí đặc biệt quan trọng mặt KT- XH, an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương nước Bởi phận nghèo nhất, lạc hậu nhất, dễ bị lực thù địch lợi dụng nhất, nguy bất ổn cao Tuy có lịch sử phát triển lâu đời gắn với vùng đất Nam bộ, song nay, đại phận đồng bào Khmer sống cảnh nghèo túng, đời sống khó khăn, tự chưa thể vươn lên để bắt kịp trình độ phát triển chung dân tộc anh em khác Vùng ĐBDT Khmer vùng phát triển Chuyển dịch cấu KT có diễn yếu ớt, chưa làm thay đổi cấu sản xuất truyền thống người Khmer Qua 25 năm thực đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, sau thực Chỉ thị 68/CT.TW, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân tộc, đặc biệt Chương trình dân tộc tỉnh,v.v KTHND ĐBDT Khmer có nhiều tiến Chính sách dân tộc Đảng thực vùng ĐBDT Khmer thời gian qua tác động, làm biến đổi thật mặt KT – XH vùng dân tộc Khmer, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, xây dựng phát triển quan hệ dân tộc tốt đẹp, nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, lên CNXH Thực tế cho thấy cải tiến phương thức làm ăn, phát huy tinh thần sáng tạo tự lực tự cường, nâng cao ý thức tự cải biến 80 sống cộng với đầu tư nhà nước nhân tố quan trọng góp phần ổn định phát triển không ngừng đồng bào Khmer Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, phát triển KTHND đồng bào Khmer An Giang thời gian qua bộc lộ mặt khó khăn, yếu Trong đáng ý điều kiện sản xuất không thuận lợi, tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp Tình trạng thiếu vốn, thiếu đất sản xuất diễn phổ biến Hiệu SX – KD chưa cao, thu nhập đại phận bà thấp, chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại Thực trạng trước hết xuất phát từ tính đặc thù dân tộc Thứ đến trình độ nhận thức thực sách dân tộc, tôn giáo thời gian qua nhiều hạn chế Hệ thống trị vùng ĐBDT chưa đáp ứng yêu cầu Kết cấu hạ tầng yếu kém, đặc biệt hệ thống thủy lợi Ngoài ra, ý thức tự vươn lên chưa cao, phận bà có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước,v.v Để phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế, tạo điều kiện thúc đẩy KTHND ĐBDT Khmer phát triển ổn định hiệu quả, đề tài đề xuất hệ thống phương hướng giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa lâu dài Bao gồm: giải pháp phát huy nguồn lực tự nhiên; giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, lao động, đất đai – sở hạ tầng; giải pháp tăng cường áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông hộ Khmer; giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer; giải pháp khuyến khích phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra; giải pháp nâng cao vai trò, hiệu quản lý Nhà nước đối KTHND ĐBDT Khmer./ ... BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025. .. đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Khái niệm vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân. .. chung kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 32 2.2.2 Thu nhập mức sống hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang 35 2.2.3 Tình hình lao động hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang

Ngày đăng: 10/05/2017, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w