1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của tổng công ty điện lực TP hà nội (EVN hanoi) đến năm 2020

127 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Tiến Đạt XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI (EVN HANOI) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Bước sang giai đoạn kinh tế thị trường, yêu cầu thời đại xóa bỏ dần chế Độc quyền, nâng cao hiệu hoạt động Doanh nghiệp Nằm giai đoạn chuyển đổi này, Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội bị đặt yêu cầu, địi hỏi thay đổi chế sách, để tham gia vào thị trường cạnh tranh mở rộng, đổi tổ chức quản lý, định hướng cho chiến lược phát triển tiến trình hội nhập chung Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, giao đề tài tốt nghiệp là: “Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN HANOI) đến năm 2020” Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tự làm chưa công bố dạng MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .3 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò chiến lược .4 1.1.3 Phân loại chiến lược 1.1.3.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược 1.1.3.2 Phân loại theo hướng tiếp cận 1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh .6 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Mơi trường trị .6 1.2.1.2 Môi trường kinh tế 1.2.1.3 Môi trường công nghệ 1.2.1.4 Mơi trường văn hố - xã hội 1.2.1.5 Môi trường dân cư 10 1.2.1.6 Môi trường tự nhiên .10 1.2.1.7 Mơi trường tồn cầu 10 1.2.2 Phân tích mơi trường vi mơ 10 1.2.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp .10 1.2.2.2 Tình hình nội doanh nghiệp 14 1.3 Thiết lập mục tiêu .18 1.3.1 Các tiền đề .19 1.3.1.2 Mục tiêu chiến lược 19 1.3.1.3 Mục đích tầm quan trọng chiến lược 21 1.4 Nội dung yêu cầu hoạch định 21 1.5 Các phương hướng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 22 1.6 Lựa chọn chiến lược 28 1.7 Các công cụ để phân tích lựa chọn chiến lược 30 1.7.1 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh 30 1.7.2 Phương pháp phân tích 31 1.7.2.1 Giai đoạn thâm nhập vào 31 1.7.2.1.1 Ma trận yếu tố bên (Ma trận EFE) 31 1.7.2.1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (Ma trận IFE) .32 1.7.2.1.2 Ma trận yếu tố bên - bên (Ma trận IE) 33 1.7.2.2 Giai đoạn kết hợp 34 1.7.2.2.1 Ma trận chiến lược (Grand Strategy Matrix) 34 1.7.2.2.2 Ma trận SWOT 36 1.7.2.3 Giai đoạn định 37 Kết luận Chương 1: 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỆN NĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI 39 2.1 Phân tích thực trạng kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 39 2.1.1 Giới thiệu chung Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội 39 2.1.1.1 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 39 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 40 2.1.1.3 Khối lượng quản lý, vận hành tính đến ngày 31-21-2012 42 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động Tổng Công ty 44 2.2 Các đặc điểm đơn vị kinh doanh phân phối điện 47 2.2.1 Đặc điểm sản phẩm điện 47 2.2.2 Đặc điểm phân phối kinh doanh điện 47 2.2.3 Tính hệ thống hoạt động phân phối kinh doanh điện 49 2.2.4 Đặc điểm nhà cung cấp 49 2.2.5 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ chất lượng cao .50 2.3 Phân tích mơi trường kinh doanh điện Việt Nam 51 2.3.1 Môi trường vĩ mô 51 2.3.1.1 Mơi trường trị .51 2.3.1.2 Môi trường pháp luật 53 2.3.1.3 Môi trường kinh tế .54 2.3.1.4 Môi trường khoa học công nghệ 56 2.3.1.5 Mơi trường văn hố xã hội 57 2.3.2 Môi trường ngành 57 2.3.2.1 Thị trường, khách hàng 57 2.3.2.2 Sản phẩm thay 58 2.3.2.3 Nhà cung cấp 59 2.3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 60 2.3.2.5 Cạnh tranh ngành 62 Kết luận: 62 2.4 Một số kết kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội năm gần 63 2.4.1 Công tác cung ứng điện 66 2.4.2 Công tác kinh doanh điện .68 2.4.3 Giảm tỷ lệ điện dùng cho truyền tải phân phối (Tỷ lệ tổn thất) 69 2.4.4 Những kết thực tiêu kinh doanh khác .71 2.5 Phân tích nội nguyên nhân tồn chủ yếu 72 2.5.1 Mạng lưới điện 110kV 73 2.5.2 Mạng lưới điện phân phối .73 2.5.3 Công nghệ .77 2.5.3.1 Công nghệ quản lý, vận hành sửa chữa hệ thống điện 77 2.5.3.2 Công nghệ kinh doanh điện .77 2.5.3.3 Công nghệ quản lý 79 2.5.4 Mơ hình quản lý, tổ chức kinh doanh nguồn nhân lực .80 2.5.5 Tài 83 2.6 Phân tích cơng tác xây dựng chiến lược quản trị chiến lược Tổng Công ty 88 Kết luận Chương 2: 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 89 3.1 Mục tiêu Tập đoàn Điện lực Việt Nam .89 3.2 Mục tiêu Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 89 3.2.1 Sứ mệnh 89 3.2.2 Mục tiêu chiến lược .90 3.3 Lựa chọn giải pháp chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 .90 3.3.1 Phân tích theo mơ hình ma trận chiến lược (Grand Strategy Matrix) 90 3.3.2 Phân tích theo mơ hình ma trận SWOT 91 3.3.2.1 Phương pháp ma trận SWOT .92 3.3.2.2 Lựa chọn phương án theo ma trận SWOT 92 3.4 Định hướng giải pháp chiến lược tăng trưởng tập trung cách đầu tư theo chiều rộng chiều sâu đồng thời áp dụng công nghệ để mở rộng thị phần (W/O) 95 3.4.1 Các giải pháp công nghệ 95 3.4.1.1 Đổi công nghệ .95 3.4.1.2 Áp dụng công nghệ để nâng cao ổn định hệ thống lưới điện .96 3.4.1.3 Tự động hóa lưới điện 97 3.4.1.4 Tin học hố cơng tác quản lý để nâng cao hiệu hoạt động 98 3.4.1.5 Áp dụng công nghệ đọc số công tơ từ xa .98 3.4.1.6 Sử dụng lượng tái tạo 99 3.4.1.7 Quản lý nhu cầu phụ tải DSM (Demand side Management) .100 3.4.1.8 Áp dụng công nghệ cho số khâu khác 101 3.4.2 Các giải pháp huy động vốn .102 3.4.2.1 Cơ chế huy động vốn đầu tư 102 3.4.2.2 Tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế 103 3.4.3 Các giải pháp sử dụng nguồn nhân lực 104 3.4.3.1 Phát triển nguồn nhân lực 104 3.4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực .106 3.4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu 107 3.4.4.1 Đầu tư củng cố, nâng cấp phát triển lưới điện 107 3.4.4.2 Tăng cường quan hệ khách hàng xây dựng hệ thống thông tin khách hàng 111 3.4.4.3 Xây dựng nên văn hoá doanh nghiệp đại 112 Kết luận Chương 3: 113 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN HANOI Hanoi Power Corporation - Tổng Công ty Điện lực TP HN WTO Tổ chức thương mại Thế giới MBO Management by Objectives SBU Strategic Business Unit ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam WB World Bank IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế TBA Trạm biến áp SCADA Hệ thống kiểm soát thu thập thơng tin tình trạng vận hành từ xa Tunnel Hệ thống hầm cáp Recloser Thiết bị tự động đóng lại LAN Local area network WAN Wide Area Network CMIS Hệ thống quản lý thông tin khách hàng QMS Hệ thống quản lý xếp hàng tự động FMIS Hệ thống Quản lý thơng tin tài DSM Demand side Management - Quản lý nhu cầu phụ tải HHC Thiết bị đọc số công tơ tự động CPH Cổ phần hóa IPP Dự án điện độc lập, nhà máy điện độc lập GSM Global System for Mobile Communications (mạng điện thoại di động phổ biến) CSH Chủ sở hữu ĐDK Đường dây không DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng hợp môi trường kinh doanh 30 Bảng 1.2 Khung phân tích hình thành chiến lược Fred R David .31 Bảng 1.3 Ma trận yếu tố môi trường bên .32 Bảng 1.4 Ma trận yếu tố môi trường bên 33 Bảng 1.5 Ma trận yếu tố bên - bên (IE) 33 Bảng 2.1 Kết sản xuất - kinh doanh Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 64 Bảng2.2 Thống kê tình hình cố Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 67 Bảng2.3 Nhu cầu công suất điện toàn TP Hà Nội 75 Bảng 2.4 Bảng cân đối kế tốn Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội 84 Bảng 2.5 Một số tiêu tài EVN HANOI 86 Bảng 3.1 Hình thành phương án chiến lược 93 Bảng 3.2 So sánh đánh giá mức độ sử dụng yếu tố áp dụng chiến lược 93 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng công trình NLTT đến năm 2020 99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 Mối quan hệ chiến lược tổng quát, chiến lược phận Hình 1.2 Mơ hình gồm nguồn lực M Porter 11 Hình 1.3 Ma trận chiến lược 35 Hình 1.4 Ma trận SWOT 36 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội 46 Hình 2.2 Doanh thu bán điện Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội 65 Hình 2.3 Biểu đồ tỷ trọng điện theo thành phần phụ tải 68 Hình 2.4 Tỷ lệ tổn thất điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội .71 Hình 2.5 Lợi nhuận sản xuất khác Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 72 Hình 2.6 Cơ cấu trình độ lao động Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội 80 - Hệ thống tiêu liên quan đến đầu tư NPV, IRR, suất đầu tư kết hợp với tiêu kỹ thuật như: điện áp, mức độ dao động điện áp, tần số, độ ổn định tần số, suất cố yêu cầu, tỷ lệ thời gian có điện yêu cầu - Doanh thu tăng thêm lợi nhuận tăng thêm sau đầu tư Căn vào tiêu thức trên, khu vực có tổn thất cao khu vực khơng an tồn khu vực khách hàng sử dụng điện nhiều với giá cao ưu tiên đầu tư nâng cấp, cải tạo Cũng dựa vào tiêu chuẩn này, công nghệ lựa chọn theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu tài vừa nâng cao tính ổn định hệ thống, giảm thiểu cố nâng cao mức độ an toàn kinh doanh tiêu dùng điện 3.4.2.2 Tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế Hà Nội “Thành phố hồ bình” có nhiều tổ chức quốc tế sẵn sàng tài trợ cho hoạt động nâng cấp sở hạ tầng Tổng Công ty cần tranh thủ nguồn vốn để phát triển lưới điện, đặc biệt việc tài trợ cho khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội Các giải pháp huy động nguồn vốn bao gồm: Phối hợp với Sở, ban, ngành Thành phố chủ động xây dựng dự án phát triển lưới điện nông thôn đặc biệt xã nghèo, góp phần Thành phố xố đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất nông dân huyện ngoại thành Phát triển dự án thân thiện với mơi trường, góp phần giảm khí thải mơi trường cách cung ứng đủ nguồn lượng điện phục vụ sản xuất tiêu dùng xã hội, triển khai dự án dùng điện thay dần việc sử dụng nhiên liệu hố thạch Tổng Cơng ty cần chủ động tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại với tổ chức quốc tế để tìm kiếm nguồn tài trợ Một số dự án vay vốn Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội: - Dự án phân phối hiệu (DEP HNPC): gồm 15 danh mục, lưới điện 110kV gồm 10 danh mục, trung hạ danh mục 01 danh mục lắp đặt cho 103 hệ thống công tơ đọc từ xa Tổng mức đầu tư : 1.919.383 triệu VNĐ tương đương 92,26 triệu USD Tổng vốn vay WB 74,30 triệu USD - Vốn vay tín dụng thương mại nước cho ĐTXD năm 2012 phương án cải tạo tối thiểu điện nơng thơn cho 124 hợp đồng vay tín dụng thương mại trung, dài hạn giá trị vay 1.300 tỷ đồng để đầu tư 190 cơng trình - Vay Quỹ đầu tư phát triển TP Hà Nội đầu tư tăng tiết diện dây hạ ngầm Láng Hạ- Thanh Xuân giá trị 47 tỷ đồng - Ký phụ lục hợp đồng tín dụng vay vốn khách hàng cho dự án TBA 110 kV Bắc An Khánh với giá trị 95 tỷ đồng - Ký hợp đồng vay lại dự án DEP vay WB với Sở Giao dịch Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Vốn JICA vay nước EVN phân bổ cho dự án tổng mức đầu tư 238 tỷ đồng - Vay Ngân hàng thương mại nước để đầu tư 25 cơng trình điện bổ sung kế hoạch năm 2012 với tổng mức đầu tư 240,3 tỷ đồng 39 cơng trình kế hoạch 2013 với tổng mức đầu tư 640 tỷ đồng 3.4.3 Các giải pháp sử dụng nguồn nhân lực 3.4.3.1 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng doanh nghiệp, tổ chức, yếu tố sống động, chủ thể tất hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực mạnh chuyên mơn đạo đức để đảm đương vai trò chủ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp đầu vào độc lập, định chất lượng, chi phí, thời hạn hồn thành sản phẩm đầu doanh nghiệp Hiệu hoạt động sản xuát kinh doanh doanh nghiệp cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ tiến cách thức hoạt động quản lý kinh doanh mà đội ngũ người lao động (nhân lực) doanh nghiệp nhân tố trung tâm điều khiển hoạt động khác 104 Từ việc nhận thức vai trò nhân lực, Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội cần đặc biệt quan tâm đầu tư, có sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ hấp dẫn so với đối thủ để Tổng Cơng ty cần có đủ ba nhân lực đông là: cán làm công tác quản lý điều hành, lực lượng cán kỹ thuật, kinh tế thợ lành nghề Ba lực lượng bổ trợ, kết hợp tạo thành guồng máy nhịp nhàng làm cho daonh nghiệp chủ động, suất lao động lên cao, chất lượng, tiến độ cơng trình đảm bảo góp phần quan trọng nhằm nâng cao thương hiệu, vị doanh nghiệp khách hàng Tóm lại, nhân lực Tổng Cơng ty xác định chìa khóa, yếu tố đầu vào định yếu tố giúp cho doanh nghiệp tiến tới thành công Hơn nữa, để cụ thể hoá chiến lược kinh doanh giai đoạn từ năm đến năm 2020 - giai đoạn then chốt với nhiều biến động trọng đại, ảnh hưởng sâu sắc đến tồn ngành điện, Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Cụ thể: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Tổng Công ty điến năm 2020 Chiến lược phải phù hợp đồng với chiến lược phát triển Tổng Công ty - Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng, cải thiên mơi trường làm việc khuyến khích người lao động nhằm khai thác tốt trí tuệ đóng góp cán công nhân viên, gắn kết người lao động làm việc lâu dài, đồng thời thu hút lao động giỏi từ bên làm việc với doanh nghiệp - Xây dựng Quy chế tuyển dụng, đào tạo sử dụng lao động cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu phát triển tìn hình Phát triển nguồn nhân lực bao gồm số giải pháp sau: - Cơ cấu lại (rà soát, định biên lại) nhân tất Phòng, Ban Đơn vị trực thuộc với chức nhiệm vụ, nhu cầu sản xuất, định hướng phát triển chung Tổng Công ty - Tổng Công ty nghiên cứu, áp dụng quy định, quy chế Nhà nước, 105 Tập đoàn, đảm bảo quỹ tiền lương thu nhập CBCNV năm sau cao năm trước Năng suất lao động năm 2012 đạt 1.419.521 kWh/người (năm 2011: 1.396.715 kWh/ng) Cải cách hệ thống tiền lương, tiền thưởng, cho thông qua Quy chế trả lương, thưởng cải thiện bước thu nhập người lao động, đồng thời địn bẩy việc tạo động lực cho người lao động nâng cao ý thức trách nhiêm, thu hút, gắn kết người lao động đặc biệt người lao động có trình độ, tay nghề cao (kỹ sư tài năng, người quản lý giỏi, thợ lành nghề…) làm viêc tâm huyết, đóng góp lâu dài với Tổng Cơng ty - Có chế độ đãi ngộ, sách phù hợp nhằm quan tâm đến đời sống văn hóa, môi trường làm việc điều kiện phát triển, hội thăng tiến đội ngũ người lao động - Đưa sách thu hút nhân tài cách có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tạo môi trường làm việc thuân lợi cho người lao động phát huy hết khả cá nhân - Đẩy mạnh công tác tuyển chọn nguồn nhân lực thông qua kênh tuyển dụng quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, internet…) qua công ty cung cấp nhân lực chuyên nghiệp (các trường đào tạo, dậy nghề) để tuyển dụng công nhân, kỹ sư Công tác tuyển dụng ban đầu phải thực nghiêm túc, việc đánh giá ứng viên phải khoa học để lựa chọn người vừa có đức vừa có tài 3.4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ CBCNV theo phương thức vừa đào tạo mới, vừa đào tạo lại, vừa đào tạo nước, vừa đào tọa nước ngồi Tổ chức khố đào tạo nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn cho CBCNV đơn vị, tổ chức khoá đào tạo, tập huấn văn quy phạm pháp luật Luật, Nghị định, Thông tư… liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng Tổng công ty, đặc biệt 106 văn Nhà nước sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Lao động Nghị định, Thông tư hướng dẫn kèm theo Công tác đào tạo phải lập kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế công việc Nội dung đào tạo cần thiết kế với chi tiết cho đối tượng, hình thức đào tạo cần đa dạng thích hợp với khả đặc điểm đối tượng khác Cụ thể: - Đối với cán quản lý: Tổng Cơng ty thực chương trình đào tạo bồi dưỡng lực công tác như: luân chuyển cán bộ, cử cán thực tiễn, kèm cặp chỗ…nhằm mục đích nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lý cấp, phục vụ cho mục tiêu phát triển Tổng Công ty đào tạo nguồn cán quản lý kế cận Tổng Công ty cần mở rộng, đầu tư tạo theo nhiều hình thức cử họp lớp quản lý kinh tế, lớp tin học, ngoại ngữ, học lớp chức, văn hai chuyên ngành quản trị kinh doanh, kế tốn…nhằm tạo tập thể lao động đồng số lượng trình độ - Đối với đội ngũ lao động: Đào tạo công nhân kỹ thuật bổ xung vào lực lượng lao động Tổng Công ty thực Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Suối hai trường công nhân kỹ thuật Đào tạo bồi dưỡng nâng bậc cho công nhân nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động Hình thức ó thể thực việc mở lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo công trường cách cử người kèm cặp + hướng dẫn Tổng Công ty cần đạo, hướng dẫn giám sát đơn vị tổ chức thực việc đào tọa, kiểm tra trình độ, xếp lương cho công nhân phù hợp với quy định hành Nhà nước 3.4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu 3.4.4.1 Đầu tư củng cố, nâng cấp phát triển lưới điện Trong giai đoạn từ đến năm 2020, với tốc độ đô thị hoá nhanh địa bàn Thành phố Hà Nội, có nhiều khu cơng nghiệp thị quy hoạch triển khai xây dựng, đòi hỏi ngành điện phải có đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống lưới điện đảm bảo cung cấp liên tục, an toàn, ổn định đáp ứng nhu cầu phụ tải Khó khăn lớn mà Tổng Cơng ty phải đương đầu phải kinh 107 doanh điều kiện thiếu điện cục theo mùa áp lực tăng trưởng phụ tải Điều đồng nghĩa với việc ngành điện phải hoạt động tình trạng thiếu cơng suất lẫn sản lượng, nguồn điện chưa đưa thêm vào Để giải vấn đề này, Tổng Công ty cần có chiến lược hoạt động đắn hệ thống tổng thể giải pháp kinh tế kỹ thuật quản lý Trong tình trạng thiếu điện, chiến lược hoạt động định hướng vào hiệu công việc cách làm thích hợp để giải vấn đề Các tiêu quan trọng phản ánh hiệu công việc bao gồm: tỷ lệ tổn thất điện năng, tỷ suất lợi nhuận, suất đầu tư, hệ số đồ thị phụ tải, suất lao động Như vậy, toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty cần đánh giá thông qua tiêu phản ánh hiệu để từ tìm phần công việc cần ưu tiên làm trước với cách thức triển khai tối ưu (chi phí mang lại lợi ích nhiều nhất) Đây vừa yêu cầu vừa giải pháp không Công ty Điện lực mà với tất doanh nghiệp Nhưng, việc áp dụng giải pháp doanh nghiệp điện lực khác với doanh nghiệp khác đặc thù kinh doanh Vì khơng phải cạnh tranh hình thức mẫu mã sản phẩm nên Công ty Điện lực chi phí cho hoạt động nghiên cứu cải tiến, tiếp thị, quảng cáo hàng hoá hay nghiên cứu phát triển sản phẩm Tuy nhiên, yêu cầu việc cung ứng điện an toàn, ổn định lại đặt lên hàng đầu Để giải vấn đề điều kiện nguồn vốn có hạn doanh nghiệp kinh doanh điện phải giải triệt để toán đầu tư hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn vốn có Nếu khơng, doanh nghiệp đầu tư khơng trọng điểm, gây lãng phí kinh doanh thua lỗ Việc tính tốn hiệu đầu tư Cơng ty Điện lực không phức tạp doanh nghiệp khác Cơng ty bị rủi ro tạo từ thị trường đối thủ cạnh tranh Như biết, Hà Nội cịn vùng nơng thơn rộng lớn với số hộ nông thôn khoảng 300.000 hộ Hiện nay, doanh thu Tổng Công ty tăng cách đáng kể tiếp nhận bán lẻ điện đến hộ dân, nhiên lại phải chịu áp lực tổn thất điện mức độ an toàn, ổn định việc cung ứng điện 108 hệ thống lưới điện cũ nát Để phát huy hiệu việc bán lẻ điện ngoại thành Hà Nội, Tổng Công ty phải đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống trạm biến áp phân phối đặc biệt lưới điện hạ Đối với khu vực nội thành, việc củng cố lưới điện theo hướng tăng cường khả cung ứng điện cần quan tâm lưới điện khu vực có sẵn Nhu cầu điện khu vực thường tăng trưởng với tốc độ nhanh, giá bán điện lại cao hiệu đầu tư thường cao, thời gian thu hồi vốn ngắn Tuy nhiên yêu cầu cung ứng điện ổn định lại cao khu vực ngoại thành Vì vậy, khu vực nên thực theo hướng phát triển lưới điện đại có độ dự trữ cao (để kéo dài khoảng thời gian tái đầu tư) mức độ ổn định để tăng thời gian cung ứng điện Chiến lược đầu tư củng cố phát triển lưới điện giúp cho Tổng Công ty nâng cao vị thị trường mà cịn giúp giảm tổn thất điện kỹ thuật lẫn thương mại, nâng cao hiệu kinh doanh điện năng, góp phần tăng doanh thu lợi nhuận Tổng Công ty Như biết, trình sản xuất tiêu dùng điện năng, ln có lượng điện tiêu hao cách vơ ích tổn thất điện Tổn thất điện gồm có hai phần: - Tổn thất kỹ thuật: tổn thất yếu tố kỹ thuật gây như: chất lượng cáp điện, tiết diện, chất lượng máy biến áp, kết cấu lưới điện - Tổn thất thương mại: tổn thất yếu tố thương mại gây khách hàng lấy cắp điện, ghi số không xác, hố đơn tiền điện sai Đầu tư cải tạo lưới điện giúp Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội giảm tổn thất điện mặt kỹ thuật phần tổn thất điện thương mại Thật vậy, phát triển lưới điện làm giảm bán kính cấp điện điều đồng nghĩa với việc giảm tổn thất điện Thêm vào đó, việc cải tạo lưới điện, thay cáp điện cũ cáp có chất lượng tốt hơn, tiết diện lớn làm giảm điện trở dây dẫn giảm tổn thất điện Không làm giảm tổn thất điện 109 kỹ thuật, đầu tư cải tạo lưới điện cịn giúp cho Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội hạn chế tổn thất thương mại Theo ý kiến chuyên gia viện nghiên cứu, theo tốc độ tăng trưởng GDP nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội với mức tăng trưởng điện bình quân 13,5% đến 14,5%/năm Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2015 đạt sản lượng từ khoảng 175 tỷ kWh năm 2020 đạt sản lượng xấp xỉ 300 tỷ kWh Trước yêu cầu cần phải đầu tư xây dựng cải tạo lưới điện Thành phố Hà Nội, khối lượng dự kiến đầu tư đến năm 2015 sau: - Lưới điện truyền tải 110kV với tổng vốn đầu tư là: 5.345.472 tỷ đồng, đó: + Cải tạo nâng công suất 29 trạm 110kV với tổng công suất tăng thêm 1.642 MVA + Xây dựng 19 trạm 110kV với tổng công suất lắp đặt 1.470 MVA + Xây dựng 197 km đường dây 110kV, có 2x21 km cáp ngầm + Đặt bù công suất phản kháng lưới cao áp 210MVAr - Lưới điện phân phối (trung áp) với tổng vốn đầu tư là: 6.560.905,8 tỷ đồng, đó: + Cải tạo 2.551 trạm trung áp với tổng công suất 1.113,944 MVA + Xây dưng 3.843 trạm trung áp với tổng công suất 2.716,359 MVA + Cải tạo 911,1km đường dây trung áp, hạn ngầm 93,7 km + Xây dựng 1.855,4 km đường dây trung áp, cáp ngầm 1.109 km + Đặt bù công suất phản kháng lưới trung áp 200MVAr - Lưới điện hạ áp với tổng vốn đầu tư là: 1.538.789,7 tỷ đồng, đó: + Cải tạo 1.027km đường dây hạ áp để nâng cao chất lượng khả tải + Xây dựng 2.635 km đường dây hạ áp + Lắp đặt thêm 1.346.530 công tơ 110 + Đặt bù công suất phản kháng lưới hạ áp 260 MVAr 3.4.4.2 Tăng cường quan hệ khách hàng xây dựng hệ thống thông tin khách hàng Như biết, hàng hoá điện loại hàng hoá đặc biệt có tính kỹ thuật Để sử dụng hàng hố này, phải đảm bảo yêu cầu sau: - Người dùng phải có hiểu biết điện - Hệ thống điện phải thi công, lắp đặt tiêu chuẩn - Các thiết bị sử dụng điện trạng thái tốt sẵn sàng vận hành Vì vậy, sử dụng hàng hố điện thiết phải có dịch vụ kèm: - Dịch vụ trước bán hàng dịch vụ giải cấp điện; tư vấn thiết kế, lựa chọn thiết bị phù hợp, đào tạo sử dụng, dịch vụ xây lắp hệ thống điện - Dịch vụ bán hàng: dịch vụ tốn tiền điện, sửa chữa hỏng hóc hệ thống điện thiết bị tiêu thụ điện, di chuyển cơng trình điện, tư vấn tiêu dùng điện - Dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ tháo gỡ, di chuyển cơng trình điện Dịch vụ khách hàng yêu cầu tất yếu gắn liền với hoạt động sản xuất tiêu thụ điện Trong kinh tế thị trường, dịch vụ phần thiếu hoạt động kinh tế Dịch vụ khách hàng Công ty Điện lực giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh điện diễn thuận tiện, trơi chảy mà cịn mang lại cho doanh nghiệp nguồn thu khơng nhỏ góp phần nâng cao vị doanh nghiệp tâm trí khách hàng, tăng cường khả cạnh tranh thương trường Nhiệm vụ hệ thống thu thập, cung cấp thông tin cần thiết để giúp cho Công ty hiểu khách hàng thị trường để từ định hướng cơng tác dịch vụ khách hàng Hệ thống có phần: kênh thu thập liệu phận xử lý để đưa báo cáo thơng tin cần thiết Mơ hình hệ thống thơng tin khách hàng có kênh thu thập thơng tin, kênh cung cấp hay nhiều loại thơng tin có liên quan đến dịch vụ khách hàng: 111 - Trung tâm hỗ trợ khách hàng bao gồm số điện thoại nóng đặt Cơng ty (Tổng đài 2222.2000) Công ty Điện lực Kênh tiếp nhận yêu cầu phàn nàn khách hàng dịch vụ khách hàng thông qua đường điện thoại Đây kênh giao tiếp chiều Khách hàng nhân viên Điện lực trao đổi trực tiếp với - Phòng tiếp khách hàng nơi khách hàng đến để trực tiếp đề xuất yêu cầu đưa nhận xét chất lượng dịch vụ Thông qua kênh này, Cơng Trung tâm hiểu cách rõ ràng suy nghĩ lý khiến khách hàng khơng hài lịng với dịch vụ - Internet kênh thơng tin hai chiều Nó khơng cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng mà cịn tiếp nhận phản hồi từ phía người tiêu dùng Mặc dù vậy, giao tiếp nhân viên ngành điện khách hàng trường hợp hạn chế - Hoạt động doanh nghiệp kênh thơng tin quan trọng Kênh cung cấp đánh giá khía cạnh kỹ thuật dịch vụ phân tích lý kỹ thuật khiến cho dịch vụ không đáp ứng nhu cầu khách hàng - Cuối cùng, người lao động cung cấp thông tin liệu họ thu nhận làm việc 3.4.4.3 Xây dựng nên văn hoá doanh nghiệp đại Việc chuyên đổi sang nên kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp nhanh chóng biến đổi để thích nghi với thay đổi mơi trường kinh doanh có cạnh tranh Tuy nhiên, điện lại đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động từ sản xuất kinh doanh đến tiêu dùng hàng ngày xã hội Điều tạo cho doanh nghiệp kinh doanh điện vị độc tơn thị trường Và hệ tình trạng cửa quyền, nhũng nhiễu phận cán công nhân viên ngành điện Thái độ tiêu cực ảnh hưởng lớn đến uy tín Cơng ty điện lực, làm xấu hình ảnh doanh nghiệp tâm chí khách hàng Một thị trường mở cửa, cạnh tranh xuất Cơng ty Điện lực gặp khó khăn mối quan hệ không tốt đẹp với 112 khách hàng Bên cạnh đó, nhiều người Việt Nam quan niệm phục vụ người khác khiến cho người ta cảm thấy thấp việc làm mang lại lợi nhuận, lương bổng cho họ Vì vậy, để giải vấn đề cạnh tranh - động lực thay đổi chưa xuất hiện, cách tốt xây dựng văn hoá doanh nghiệp theo định hướng phục vụ khách hàng Có nhiều cách để gây dựng văn hoá doanh nghiệp, nhiên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 hoạt động kinh doanh điện tỏ tối ưu Thông qua quy trình, quy định cụ thể, Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội vừa nâng cao hiệu làm việc vừa đảm bảo an toàn cho người lao động Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 phải áp dụng cho cho tồn Tổng Cơng ty từ phịng ban đến Cơng ty Điện lực trực thuộc nơi hàng ngày, hàng diễn tác nghiệp có liên quan trực tiếp đến khách hàng sử dụng điện Hệ thống ISO 9001: 2008 phải thực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phải thấm đến CBCNV phải thực thi cách tự giác lúc nơi Có vậy, Tổng Cơng ty gây dựng tác phong làm việc công nghiệp, tạo văn hoá doanh nghiệp mang phong cách người Hà Nội theo định hướng phục vụ khách hàng Kết luận Chương 3: Căn vào phân tích khoa học tình hình thực tế Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, giải pháp chiến lược nêu phục vụ đắc lực cho công tác hoạch định sách kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ mà Tập đoàn giao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho hoạt động kinh tế, trị xã hội Thành phố Hà Nội, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố - đại hố Thủ Đơ Việc thực chiến lược giúp Tổng Công ty đạt kết sau: - Đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội mở rộng với mức tăng trưởng điện bình quân 13,5% đến 113 14,5%/năm Phấn đấu đến năm 2015 đạt sản lượng từ khoảng 170 tỷ kWh năm 2020 đạt sản lượng xấp xỉ 300 tỷ kWh - Nâng cấp Trung tâm điều độ hệ thống điện TP Hà Nội Trung tâm điều hành, cập nhật thông tin lưới điện qua hệ thống SCADA Kiểm soát điều khiển lưới điện theo hướng tự động hoá, nâng cao khả phát nhanh, khoanh vùng xử lý cố kịp thời Giảm đến mức thấp thời gian điện cố, đảm bảo cấp điện liên tục cho khách hàng - Cải tạo lưới điện cũ, nâng cấp hạ ngầm đường dây khu vực nội thành để đảm bảo mỹ quan đô thị an toàn cho người - Thiết kế kiểu trạm biến áp phân phối kiểu gọn nhỏ phù hợp với đường phố Hà Nội chật hẹp, mật độ dân cư lớn - Hoàn thiện Trung tâm hỗ trợ khách hàng Trung tâm tiếp nhận giải yêu cầu, thắc mắc, tư vấn trao đổi khách hàng tất lĩnh vực liên quan đến cung ứng sử dụng điện Nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi với thủ tục đơn giản khách hàng có yêu cầu mua điện - Dự kiến tỷ lệ tổn thất điện năm 2015 vào khoảng 7,0 %, phấn đấu năm 2020 6,65% đến năm 2030 6,3% - Mở rộng loại dịch vụ liên quan đến việc mua bán điện địa bàn tồn Thành phố Đa dạng hóa hình thức toán tiền điện tuỳ theo nhu cầu khách hàng (Card Tiền điện trả trước, trả thẻ tín dụng, trả cột toán ATM, trụ sở Điện lực, qua Internet, qua giao dịch ngân hàng yêu cầu nhân viên đến nhà thu tiền…) Đáp ứng cách kịp thời, chuyên nghiệp, đảm bảo độ tin cậy, chất lượng, giá hợp lý dịch vụ: Thiết kế lắp đặt hệ thống điện nội thất; sửa chữa trạng thiết bị, hệ thống điện khách hàng.v.v - Đầu tư sản xuất số thiết bị điện dân dụng chuyên ngành với chất lượng cao để phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, ví dụ: Bóng đèn Compact, bình nước nóng tiết kiệm điện, dây cáp điện, thiết bị đo điện v.v 114 KẾT LUẬN Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, với nhu cầu ngày khó tính khách hàng, mức độ cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt, vấn đề quản lý chiến lược trở thành vấn đề nóng bỏng, mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp trình hoạt động Quản lý chiến lược cách hiệu tiền đề có ý nghĩa quan trọng định sức cạnh tranh, tồn phát triển doanh nghiệp Với đề tài này, sở nghiên cứu tài liệu khoa học quản lý kinh tế phân tích thực trạng tình hình kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, kết luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt cho mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổng hợp, hệ thống hoá sở lý luận chiến lược kinh doanh, phương pháp xây dựng chiến lược dựa phân tích mơi trường bên ngồi, mơi trường bên mơi trường ngành - Phân tích trạng cơng tác sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty, tìm hội thách thức mơi trường bên ngồi đem đến mạnh điểm yếu thân Tổng Công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh đắn tận dụng hội, phát huy điểm mạnh có, khắc phục điểm yếu hạn chế thách thức, đảm bảo kinh doanh có lãi, chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sẵn sàng cạnh tranh gia nhập thị trường Về lý luận, mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận Muốn đạt điều này, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh khơn ngoan, thích ứng với biến động thường xuyên môi trường Với vai trò doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh loại hàng hố đặc biệt - điện năng, Tổng Cơng ty Điện lực TP Hà Nội khơng đứng ngồi thông lệ Xây dựng chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội vấn đề phức tạp đặc điểm riêng có hàng hố điện Thêm vào thị 115 trường kinh doanh điện cạnh tranh manh nha hình thành nên quy định chưa hoàn thiện, quy luật thị trường kinh doanh điện chưa hữu, chế hoạt động thị trường chưa rõ ràng khiến cho công tác nghiên cứu gặp khơng khó khăn Để thích nghi với mơi trường kinh doanh biến đổi phức tạp, người làm chiến lược Tổng Công ty cần phải hiểu rõ vận dụng linh hoạt kiến thức quản lý kinh tế thực tế, phải tính tốn bước phù hợp với thay đổi thị trường điện năng, trước hết chuẩn bị đầy đủ điều kiện để cạnh tranh thị trường bán lẻ điện hình thành Là cán làm việc Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, với kiến thức quản lý thu nhận từ khố học, với kinh nghiệm tích luỹ q trình cơng tác, với nỗ lực thân đặc biệt nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Long, tơi hồn thành luận văn, với mong muốn góp sức để hồn thiện cơng tác kinh doanh điện Tổng Cơng ty Bên cạnh đó, tơi nhận ủng hộ chia sẻ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi có kết Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Long - người dành nhiều công sức giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế quản lý, Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối mong tiếp tục nhận cộng tác, giúp đỡ người q trình hồn thiện tri thức công việc sau Trân trọng! 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Garry D.Smith, Danny R Arnold, Chiến lược sách lược Kinh doanh (bản dịch), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Fred R David (2003), Khái niệm quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Ái Đồn (2003), Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Đức (2004), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Văn Long, Bài giảng mơn kế tốn đại cương, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2006), Giáo trình kế hoạch hố phát triển kinh tế - xã hội, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Một số luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2007), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật điện lực 11 Tập Đoàn Điện lực Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001-2010 định hướng 2020 12 Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, Báo cáo thường niên 13 UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch phát triển điện lực TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020 14 Website Tổng cục thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn) 117

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w