Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX

127 472 0
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ LAN HƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2012 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, tiếp thu kiến thức từ Thầy giáo hướng dẫn Thầy, Cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tất số liệu, bảng biểu đề tài kết trình thu thập tài liệu, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức, kinh nghiệm thân tác giả tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Học viên Bùi Thị Lan Hương Khóa: CH 2010-2012 Học viên: Bùi Thị Lan Hương i Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ .viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Những vấn đề chung chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Phân loại chiến lược 1.1.2.1 Chiến lược tổng thể tổ chức 1.1.2.2 Chiến lược đơn vị kinh doanh 1.1.2.3 Chiến lược phận chức 1.2 Các vấn đề lý luận chung chiến lược phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực việc phát triển tổ chức6 1.2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2.1.2 Vai trò nguồn nhân lực việc phát triển tổ chức 1.2.1.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 1.2.2.1 Xác định mục tiêu tổng thể phát triển nguồn nhân lực 10 1.2.2.2 Phân tích hình thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực10 1.2.2.3 Phân tích trạng nguồn nhân lực 16 1.2.2.4 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực 17 1.2.2.5 Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực 18 1.2.2.6 Hoạch định phương án phát triển nguồn nhân lực thiết kế giải pháp phát triển nguồn nhân lực 19 Học viên: Bùi Thị Lan Hương ii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2.2.7 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 20 1.3 Công cụ xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 20 1.3.1 Mô hình phân tích SWOT 20 1.3.2 Mô hình lực lượng cạnh tranh M Porter 22 1.4 Các đặc điểm nguồn nhân lực chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đào tạo đại học cao đẳng 25 1.4.1 Đặc điểm nguồn nhân lực đào tạo đại học cao đẳng 25 1.4.1.1 Đội ngũ giảng viên 25 1.4.1.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục 28 1.4.2 Các vấn đề hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường đại học cao đẳng 28 1.4.2.1 Vai trò, ý nghĩa chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường đại học cao đẳng 28 1.4.2.2 Các đặc thù hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường đại học cao đẳng 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX 32 2.1 Khái quát trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX 32 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 32 2.1.2 Nhiệm vụ 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy trường 35 2.1.4 Quản lý tài 38 2.1.5 Quy mô đào tạo trường 38 2.1.6 Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 39 Học viên: Bùi Thị Lan Hương iii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2 Phân tích hình thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX 43 2.2.1 Chiến lược phát triển tổng thể trường CĐ nghề KT-KT Vinatex đến năm 2020 43 2.2.2 Phân tích môi trường nhân lực bên 44 2.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 44 2.2.2.2.Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: 49 2.2.3 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trường CĐ KTKT VINATEX 54 2.2.3.1 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực 54 2.2.3.2 Thực trạng sách nguồn nhân lực Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 62 2.2.4.4 Những tồn công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực trường thời gian qua 68 2.3 Tập hợp sở, chiến lược phân tích SWOT 70 2.3.1 Nhận xét chiến lược phát triển nhà trường 71 2.3.2 Nhận xét thực trạng nguồn nhân lực trường 71 2.3.2 Những điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức công tác phát triển nguồn nhân lực trường CĐ KT-KT VINATEX 72 2.3.3 Dự báo kế hoạch nguồn nhân lực để thực mục tiêu tổng thể 74 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX ĐẾN NĂM 2020 80 3.1Xác định mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường 80 3.1.1 Mục tiêu giai đoạn đến 2015 80 3.1.2 Giai đoạn 2015- 2020 82 3.2 Đề xuất chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường 84 3.3 Đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển cho trường 88 Học viên: Bùi Thị Lan Hương iv Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.1 Chiến lược 1: Hoạch định sách thu hút nhân lực chất lượng cao từ đơn vị khác 89 3.2.2 Chiến lược 2: Nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 93 3.2.3 Chiến lược 3: Đổi mới, nâng cao hiệu sách sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực 98 3.2.4 Chiến lược 4: Nâng cao hiệu công tác tài 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Học viên: Bùi Thị Lan Hương v Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT-XH : Kinh tế - xã hội GS : Giáo sư TS : Tiến sỹ TC-HC : Tổ chức hành ThS : Thạc sỹ CĐN KT-KT : Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật Vinatex Vinatex HS - SV : Học sinh – sinh viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDĐH - CĐ : Giáo dục đại học – cao đẳng GV : Giảng viên CBQLGD : Cán quản lý giáo dục PVGD : Phục vụ giảng dạy HCSN : Hành nghiệp QTKD : Quản trị kinh doanh GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NCKH : Nghiên cứu khoa học CGCN : Chuyển giao công nghệ ĐT-BD : Đào tạo-bồi dưỡng TH-NN : Tin học-ngoại ngữ CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa NXB : Nhà xuất Học viên: Bùi Thị Lan Hương vi Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngành nghề đào tạo nhà trường qua năm 33 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo Trường qua năm 2007 đến 2011 38 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết tốt nghiệp năm học 2010-2011 39 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết rèn luyện năm học 2010-2011 41 Bảng 2.5: Số lượng cán quản lý giảng dạy chuyển 50 Bảng 2.6 Kết khảo sát chất lượng đào tạo doanh nghiệp sử dụng học sinh - sinh viên trường 52 Bảng 2.7: Nguồn nhân lực trường CĐ KTKT Vinatex theo trình độ chuyên môn 54 Bảng 2.8: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ nguồn nhân lực 56 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động trường CĐ KTKT Vinatex theo giới tính 57 Bảng 2.10: Cơ cấu nhân lực trường CĐN KT-KT vinatex theo độ tuổi 58 Bảng 2.11: Số lượng đề tài nghiệm thu năm 59 Bảng 2.12: Trình độ chuyên môn cán quản lý giáo dục giảng viên trường CĐN KT-KT VINATEX 60 Bảng 2.13: Số lượng cán tuyển dụng trường CĐ KTKT VINATEX 63 số năm gần 63 Bảng 2.14: Dự báo nhân lực trường CĐKT-KT Vinatex năm 2020 75 Bảng 2.15 Dự báo số lao động nghỉ chế độ giai đoạn 2015 – 2020 76 Bảng 2.16 Quy hoạch cán kế cận đến năm 2020 76 Bảng 2.17: Báo cáo dự kiến nhu cầu đội ngũ giảng viên cần có 77 giai đoạn 2015-2020 sau: 77 Bảng 2.18: Chỉ tiêu thực phát triển đội ngũ cán trường CĐKTKT VINATEX năm 2020 77 Bảng 2.19: Kế hoạch nhu cầu nhân lực cần đào tạo 78 Bảng 3.1 Dự kiến quy mô đào tạo học viện công nghệ Vinatex năm 2015 81 Bảng 3.2 Dự kiến quy mô đào tạo học viện công nghệ Vinatex năm 2015 -2020 83 Bảng 3.3 Ma trận SWOT cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường 86 Bảng 3.4: Ma trận định tuyển dụng lao động 92 Học viên: Bùi Thị Lan Hương vii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ xác định nhu cầu nguồn nhân lực kinh doanh 18 Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT 20 Hình 1.3 Mô hình lực lượng cạnh tranh M.Porter 22 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý Nhà trường .1 Học viên: Bùi Thị Lan Hương viii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội xã hội loài người không phủ nhận yếu tố người Đất nước quan tâm sử dụng người chỗ, vị trí, đất nước phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành công Thật ngẫu nhiên mà chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta khẳng định: “…mục tiêu động lực phát triển người, người” Chiến lược kinh tế - xã hội đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc Nhân loại bước vào kỷ thiên niên kỷ với biến đổi to lớn, ghi đậm dấu ấn sâu sắc Sự phát triển mạnh mẽ giới nhiều lĩnh vực đặc biệt khoa học công nghệ, tạo thời đồng thời đặt cho nghiệp Đảng nhân dân ta thử thách to lớn Để sánh vai với dân tộc phát triển giới kỷ với xu toàn cầu hóa cần tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá-hiện đại hoá phải đặc biệt coi trọng tăng cường lực nội sinh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục-đào tạo để tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn cao, có kỹ lành nghề, có tinh thần trách nhiệm giàu sức sáng tạo Đây yêu cầu vô cấp thiết dù nhìn nhận bình diện quốc gia hay từ góc độ - tổ chức Nguồn nhân lực tổ chức tài sản vô giá tổ chức, yếu tố quan trọng để tổ chức phát triển Nhưng làm để có nguồn nhân lực phù hợp với tổ chức? Tất tổ chức cần phải quan tâm đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò vô quan trọng Trường Cao đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX 40 năm qua xây dựng phát triển từ trường công nhân kĩ thuật thành trường Cao đẳng Học viên: Bùi Thị Lan Hương ix Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục cao đẳng – đại học nước ta c Kết mong đợi - Chất lượng số lượng đội ngũ nhân lực trường nâng cao, cán giảng viên đào tạo chuyên môn theo yêu cầu, phát huy hết trình độ chuyên môn khả kỹ mà họ đào tạo bồi dưỡng - Chính sách đãi ngộ, sử dụng lao động có hiệu tác động trực tiếp, tích cực tới người lao động gắn liền với thực tiễn, đáp ứng mục tiêu phát triển Nhà trường 3.2.4 Chiến lược 4: Nâng cao hiệu công tác tài a Cơ sở đề xuất: Thực hiệu công tác quản lý tài Khai thác thu hút nguồn vốn nhiều hình thức như: Huy động vay vốn cán bộ, giáo viên, tìm kiếm nguồn vốn dự án tài trợ ODA, WBG, vốn vay tín dụng nhà nước, BOT đầu tư xây dựng, kinh doanh chuyển giao Huy động nguồn vốn từ sinh viên học sinh lao động hợp tác từ nước Đây hình thức Nhà nước nhân dân đầu tư xây dựng Nâng cao hiệu nguồn thu từ dịch vụ phí nội trú, bán hàng, dịch vụ đào tạo, lao động sản xuất nguồn kinh phí dịch vụ khác b Nội dung giải pháp - Thực hình thức quảng bá cộng đồng nhà trường (nhất trường Trung học phổ thông tỉnh) để đảm bảo cho công tác tuyển sinh đạt tiêu kế hoạch - Triển khai hoạt động liên kết đào tạo với địa phương, trường, ngành, doanh nghiệp (trong tỉnh, nước nước ngoài), với hình thức đào tạo đa ngành, đa nghề, đa địa điểm, hợp lý thời gian để tạo điều kiện thuận lợi tốt cho người học Học viên: Bùi Thị Lan Hương 101 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội - Khai thác tiềm sẵn có nhà trường quỹ đất (đã có) để mở rộng đa dạng hoạt động dịch vụ; tận thu sản phẩm nghiên cứu khoa học, thực tập - thực hành, hợp đồng lao động liên kết với doanh nghiệp - Tận dụng tối đa quan tâm lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh, hỗ trợ ban ngành liên quan : Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Lao động &Thương binh xã hội… - Duy trì việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; thực hành tiết kiệm khoản chi tiêu hàng năm - Tăng học phí, lệ phí theo lộ trình xây dựng - Xây dựng lộ trình xã hội hóa tài GD&ĐT, tiến tới xã hội hóa toàn tài theo chủ trương sách Đảng Nhà nước c Kết mong đợi - Công tác quản lý tài giai đoạn khó khăn luật ngân sách chặt chẽ, có giám sát đơn vị chủ quản Bộ có liên quan - Chủ trương tạo vốn động, phát huy hiệu nguồn vốn hạn chế nên chưa huy động nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế Học viên: Bùi Thị Lan Hương 102 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trước nguy tụt hậu khả cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế giới Việt Nam, lộ trình tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội doanh nghiệp, tổ chức đơn vị hành nghiệp vấn đề nhân yêu cầu vô cấp bách Bài toán nhân toán chưa có lời giải nhiều đơn vị, không cán quản lý chưa ý thức hết tầm quan trọng yếu tố Chính vậy, hết yếu tố nhân lực cần tổ chức kinh tế – xã hội nhận thức cách đắn đầy đủ Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực công tác thiếu tổ chức kinh tế – xã hội Khi nguồn nhân lực coi trọng xem quí giá lúc quản trị nguồn nhân lực xem nghệ thuật Chiến lược phát triển nguồn nhân lực xây dựng triển khai tốt giúp cho tổ chức dễ dàng đạt mục tiêu mà đề Do vậy, tìm kiếm phát triển biện pháp tốt để thu hút nhân lực chất lượng cao, có kế hoạch đào tạo hợp lý sách sử dụng đãi ngộ nhân thích hợp, để người lao động vừa phát huy hết khả thân mang lại lợi ích cho đơn vị, vừa mang lại lợi ích cho thân họ Trong suốt năm qua, hoạt động đào tạo trường CĐ KT – KT Vinatex đạt số kết khả quan, góp phần vào nghiệp phát triển chung nghiệp giáo dục đào tạo đất nước Tuy nhiên, trình hoạt động nhà trường có khiếm khuyết chẳng hạn chậm đổi mới, chưa tận dụng tối đa lợi Nhà trường, đặc biệt công tác quản trị nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu phát triển đề ra, Nhà trường cần phải thực đồng chiến lược với hệ thống giải pháp hữu hiệu mà vấn đề quản trị nguồn nhân lực khâu quan trọng trình phát triển Nhà trường Học viên: Bùi Thị Lan Hương 103 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex đến năm 2020” tiến hành nhằm góp phần để thực số mục tiêu Trên sở tổng hợp lý luận phân tích đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển chung Nhà trường đồng thời xuất phát từ việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực sách nguồn nhân lực Nhà trường, luận văn góp phần: - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Nhà trường Cho thấy cấu chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng thực thi sách thu hút nhân lực, đào tạo nhân lực, sử dụng đãi ngộ, vai trò đóng góp cho phát triển Nhà trường, cho thấy tranh toàn cảnh nhân lực, nêu nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Đồng thời, làm rõ tồn vấn đề nhân lực Nhà trường - Từ tổng hợp, phân tích lý luận đánh giá thực trạng nhân lực, sách nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex, luận văn nghiên cứu đề luận để hoạch định hệ thống sách để đáp ứng nhân lực cho chiến lược phát triển Nhà trường Đề xuất hệ thống giải pháp chiến lược nhằm phát triển nâng cao quản lý nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex, đảm bảo cho mục tiêu phát triển Nhà trường năm tới Hy vọng rằng, với lợi thế, tiềm sẵn có, với hệ thống sách đảm bảo nhân lực hoàn chỉnh hoạt động trường Cao đẳng nghề KT – KT Vinatex thu kết tốt, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu xây dựng ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đạt chất lượng cao, góp phần vào phát triển lên đất nước Đây đề tài phức tạp, mang tính đặc thù cao, khó thu thập thông tin, thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ thân nhiều hạn chế… nên tác giả tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên giúp đỡ thầy cô giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viên: Bùi Thị Lan Hương 104 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt hướng dẫn tận tình chu đáo TS Phạm Thị Kim Ngọc, người kiên nhẫn sửa luận văn cho tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Kính mong nhận đóng góp ý kiến tất thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm tới đề tài Xin trân trọng cảm ơn Học viên: Bùi Thị Lan Hương 105 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình Quản trị nhân lực-NXB Lao động - Xã hội TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006 TS.Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động xã hội TS.Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà nội PGS.TS Lê Thế Giới-TS.Nguyễn Thanh Liêm-ThS.Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Ngô Doãn Vịnh(2003), Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội Letter C Thurow, Building Wealth, public 1999 by Harpercollins Michael E.Porter (1985), Competitive Strategy, New York: Free Press Quinn, J, B (1980), Strategies for Chage: Logical Inscrementalism.Homewood,Illinois, Irwin 10 Chandler, A (1962) Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes.MIT Press 11 Đoàn Gia Dũng (2009), Bàn tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược công ty, http://www.industry.gov.vn 12 Nguyễn Hữu Lam (2007), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Thống kê 13 Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005 14 Quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 15 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động đời sống năm 2010 – Phương hướng nhiệm vụ công tác tổ chức lao động đời sống năm 2011 Trường Cao đẳng Kinh tế nghề KT – KT Vinatex 16 Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 – Phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 Trường Cao đẳng Kinh tế nghề KT – KT Vinatex 17 Báo cáo tình hình cấu tổ chức máy quản lý trường Cao đẳng nghề KT – KT Vinatex Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 18 Quy chế tuyển dụng ban hành theo định số 658/QĐ-TCHC ngày 15/02/2008 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế nghề KT – KT Vinatex 19 Quy chế đào tạo ban hành kèm theo định số 1120/QĐ-TCHC ngày 08/10/2007 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề KT – KT Vinatex 20 Quy hoạch phát triển giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025 trường Cao đẳng nghề KT – KT Vinatex Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển dụng Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu tuyển dụng Bước 4: Thăm dò nguồn tuyển dụng Bước 5: Thông báo tuyển dụng định thành lập hội đồng tuyển dụng công chức Bước 6: Tiếp nhận hồ sơ, sơ tuyển Bước 7: Phỏng vấn chuẩn bị trước thi tuyển Bước 8: Thi tuyển Bước 9: Tiếp nhận cán Bước 10: Tập sự, thử việc Bước 11: Quyết định tuyển dụng Bước 12: Đào tạo, bồi dưỡng Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng cần thực cách xác , phòng Đào tạo kết hợp với phòng tổ chức khoa thực Xác định nhu cầu tuyển dụng vào yếu tố sau: - Căn vào tiêu biên chế Bộ Công Thương duyệt tăng hàng năm phải thực quy định nghị định 116/2003/NĐ-CP Chính phủ - Căn vào kế hoạch chương trình đào tạo lớp có khoa lớp dự kiến tuyển sinh năm học, số lượng giảng viên tham gia giảng dạy, từ xác định số lượng giảng viên cần bổ sung dôi dư - Căn vào việc mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa ngành nghề trường thời gian tới để xác định số lượng giảng viên, cán quản lý giáo dục cần tuyển cho ngành, nghề - Dựa vào số lượng học sinh, sinh viên có dự kiến tuyển mới, dựa vào tỷ lệ học sinh, sinh viên/ giảng viên Căn vào yếu tố trên, phòng đào tạo kết hợp với phòng tổ chức hành xác định số lượng giảng viên, cán quản lý giáo dục thiếu cho, sau tổng hợp số liệu trình Hiệu trưởng xem xét Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển dụng Sau Hiệu trưởng xem xét số lượng giảng viên, cán quản lý giáo dục cần bổ sung, với phòng tổ chức hành chính, phòng đào tạo đơn vị cần bổ sung giảng viên, cán quản lý tiến hành phân tích vị trí cần tuyển dụng Đây công việc quan trọng, đòi hỏi thực cách nghiêm túc, giúp cho nhà trường thân người cán nhận biết đầy đủ vai trò vị trí công việc cần tuyển Khi phân tích vị trí cần tuyển dụng phải ý tới nhiệm vụ cụ thể trách nhiệm vị trí, mối liên hệ vị trí ảnh hưởng tới tập thể, khả thay tiêu chuẩn người đảm nhận ví trí đó… Bước 3: Xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu tuyển dụng Để phát triển đội ngũ cán tiêu chuẩn tuyển dụng phải xây dựng ngày cao nhiều mặt, tác giả xin mạnh dạn đề xuất tiêu chuẩn tuyển chọn cán cho trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex sau: - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học theo chuyên ngành loại trở lên, ưu tiên người có Thạc sỹ Tiến sỹ người có kinh nghiệm quản lý giảng dạy vị trí cần tuyển - Ngoại ngữ: Trình độ C cho ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Hàn Quốc…) - Tin học: Trình độ C cho chương trình tin học - Phẩm chất đạo đức: Tốt - Tuổi đời: từ 22 đến 35 tuổi - Giới tính: Nam/Nữ - Sức khỏe: Tốt - Ngoại hình: Ưu nhìn, Nam cao 1.65m trở lên, nặng từ 55kg trở lên - Nữ cao 1.55m trở lên, nặng từ 45kg trở lên - Giao tiếp: Tốt - Có khả để tiếp tục nâng cao trình độ Tiêu chuẩn tuyển dụng sau xây dựng, trình Hiệu trưởng duyệt công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Bước 4: Thăm dò nguồn tuyển dụng Để đảm bảo chất lượng, nhà trường cần quan tâm tới nguồn tuyển dụng sau: Các trường Đại học: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại Thương, … Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội - Các trung tâm giới thiệu việc làm Nam Định lân cận - Những người thân quen với đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường Bước 5: Thông báo tuyển dụng định thành lập hội đồng tuyển dụng công chức Thông báo tuyển dụng sử dụng nhiều hình thức khác sau: Thông tin quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng đài phát - thanh, truyền hình, báo, mạng Internet - Thông báo tuyển dụng in tin nhà trường - Thông tin tuyển dụng trường Đại học mà nhà trường muốn tuyển dụng Nội dung thông tin, quảng cáo phải xúc tích, ngắn gọn, chi tiết đảm bảo tính pháp lỹ, trung thực đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu chung trường khoa xu hướng phát triển thời gian tới - Giới thiệu vị trí cần tuyển lợi ích mà vị trí hưởng - Nêu tiêu chuẩn yêu cầu cho vị trí - Nêu số lượng cần tuyển cho chuyên ngành - Quy định thủ tục cần thiết địa liên lạc, thời hạn nộp hồ sơ thời gian dự tuyển Phòng Tổ chức hành định thành lập Hội đồng tuyển dụng công chức – viên chức bao gồm: - Hiệu trưởng - Hiệu phó phụ trách đào tạo - Trưởng phòng Đào tạo - Trưởng phòng Tổ chức hành - Trưởng (phó) phòng, khoa - Những giảng viên cán quản lý làm việc chuyên môn có kinh nghiệm Hội đồng tuyển dụng công chức làm nhiệm vụ đánh giá, cho điểm giảng, dự thi thí sinh dự tuyển theo mẫu phiếu đánh giá chung trường Để đảm bảo chất lượng, hội đồng tuyển dụng phải làm việc công bằng, sáng suốt khách quan Bước 6: Tiếp nhận hồ sơ, sơ tuyển Hồ sơ thí sinh nộp phòng Tổ chức- Hành trường khoảng thời gian quy định, hồ sơ làm theo mẫu quy định chung Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Hết thời hạn nộp hồ sơ, phòng Tổ chức- Hành làm nhiệm vụ kiểm tra toàn hồ sơ đối chiếu tiêu chuẩn yêu cầu vị trí, xác định lại tính trung thực hồ sơ phân loại hồ sơ thành nhóm: - Nhóm 1: Gồm hồ sơ đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu vị trí công tác - Nhóm 2: Gồm hồ sơ chưa đạt tiêu chuẩn giữ lại để bổ sung cần thiết - Nhóm 3: Gồm hồ sơ không đủ tiêu chuẩn, loại bỏ Sau sơ tuyển, phòng Tổ chức- Hành thông tin cho đối tượng thuộc nhóm đến để chuẩn bị vấn Bước 7: Phỏng vấn chuẩn bị trước thi tuyển Phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp ứng viên nhà trường nhằm tìm hiểu trao đổi thông tin có liên quan trực tiếp đến người dự tuyển, thông qua vấn nhà trường đánh giá sơ tiêu chí như: ngoại hình, tác phong, khả nhận thức chung, kỹ giao tiếp, kỹ diễn đạt, động thúc đẩy, mức độ đáp ứng nhu cầu công tác khả tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo Thành phần tham gia vấn gồm đại diện Ban giám hiệu, phòng Tổ chức - Hành chính, phòng đào tạo, khoa, phòng ban có ứng viên dự tuyển Kết thúc vấn, hội đồng vấn lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn thông báo nội dung thời gian thi tuyển chuyển cho phòng đào tạo hướng dẫn thí sinh chuẩn bị thi tuyển Phòng đào tạo cung cấp chương trình môn học, văn luật giáo dục, luật công chức, … giới thiệu cho khoa, phòng ban hướng dẫn ứng viên chuẩn bị giảng (đối với giảng viên) thi (đối với cán quản lý giáo dục) để trình giảng thi trước hội đồng Bước 8: Thi tuyển Thí sinh tập trung trường, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị mô hình phục vụ cho giảng, phòng tổ chức tổ chức bốc thăm lên danh sách thí sinh dự tuyển Nội dung thi tuyển gồm môn: Môn 1: Đối với giảng viên: trình giảng trước hội đồng thi tuyển công chức theo chuyên môn đào tạo có chương trình đào tạo khoa trường Kết thúc giảng thí sinh phải trả lời câu hỏi ứng xử tình sư phạm Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội hội đồng thi tuyển đưa Đối với cán quản lý giáo dục: làm thi với nội dung phù hợp với vị trí dự tuyển - Môn 2: Ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) thi viết tương đương trình độ C, thời gian từ 60 đến 90 phút - Môn 3: Tin học: Tự đánh máy giáo án, giảng chuẩn bị khả sử sụng phần mềm quản lý đào tạo trường - Môn 4: Thi nhận thức: Nội dung tập trung vào luật giáo dục, pháp lệnh công chức, nghị đại hội lần thứ X Đảng (phần nói giáo dục đào tạo) quy chế trường Đại học, cao đẳng liên hệ thân Bước 9: Tiếp nhận cán Sau thi tuyển, phòng Tổ chức – Hành có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo kết thi tuyển, đối chiếu với tiêu chuẩn đặt trình Hiệu trưởng xem xét Căn vào kết thi tuyển, Hiệu trưởng định tiếp nhận cán Phòng tổ chức thông báo tới thí sinh trúng tuyển bổ sung hồ sơ (nếu thiếu) thông báo thời gian đến nhận nhiệm vụ Bước 10: Tập sự, thử việc Giảng viên, cán quản lý giáo dục đến nhận nhiệm vụ phòng Tổ chức-Hành hướng dẫn nội quy, quy chế nhà trường điều cần biết môi trường làm việc mới, sau giới thiệu cho khoa, phòng ban làm việc Khoa tiếp nhận cán mới, cử người kèm cặp, dìu dắt giao nhiệm vụ cho cán Trong trình thử việc, cán hưởng chế độ theo quy định Nhà nước Người phân công giúp đỡ có nhiệm vụ kèm cặp, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ giúp cho cán có nhìn sơ nhà trường nội dung công việc mà họ phải đảm nhận tuyển dụng, đồng thời thông qua người hướng dẫn đánh giá phần tinh thần, thái độ, tác phong, ý thức, triển vọng …của cán Kết thúc thời gian tập sự, cán phải viết thu hoạch đánh giá toàn trình tập nộp cho phòng tổ chức Ban giám hiệu, phòng tổ chức, phòng đào tạo khoa kết hợp đánh giá trình tập cán đưa kết luận có ký hợp đồng tiếp tục hay không Bước 11: Quyết định tuyển dụng Những trường hợp đạt yêu cầu, phòng Tổ chức- Hành định tuyển dụng ký hợp đồng làm việc theo trình tự quy định nghị định Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 116/2003/ND-CP Chính phủ, đồng thời đề nghị Bộ Công Thương duyệt bổ nhiệm vào ngạch viên chức Bước 12: Đào tạo, bồi dưỡng Đa số cán tuyển dụng vào trường đào tạo lý thuyết, hoạt động thực tế họ hạn chế nên việc đào tạo, bồi dưỡng họ hoàn toàn cần thiết thực tế họ người trang bị kiến thức sâu lý thuyết có khả phát triển bồi dưỡng đào tạo thực tế theo chuyên ngành Đào tạo, bồi dưỡng không ý chuyên môn, nghề nghiệp, tác phong làm việc…mà bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tuyển dụng Được đào tạo, bồi dưỡng tốt đội ngũ phát huy nhanh kiến thức lực trang bị, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhà trường Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Thông tin công việc Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Quản lý trực tiếp: Quản lý gián tiếp: Mô tả tóm tắt công việc Thực toàn hoạt động giảng dạy theo chuyên ngành nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trường Nhiệm vụ cụ thể Chịu trách nhiệm giảng dạy môn học nằm chương trình đào tạo trường, đảm bảo số giảng dạy định mức theo quy định Tham gia giảng dạy lớp liên thông theo phân công Nhà trường khoa Lập kế hoạch chuẩn bị giảng Viết giáo trình tài liệu tham khảo môn giảng dạy Kiểm tra, đánh giá thúc đẩy trình học tập học sinh – sinh viên Theo dõi tiến học sinh – sinh viên, đảm bảo việc kiểm tra cho điểm xác Hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên trình học tập cần thiết9 Hướng dẫn sinh viên làm thực tập nghiên cứu khoa học Hướng dẫn sinh viên làm thực tập nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phát triển phương pháp công cụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 10 Củng cố kiến thức chuyên môn, kỹ phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 11 Đăng ký tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề, hội nghị, hội thảo liên quan đến công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học khoa Nhà trường 13 Tham gia khóa học trường cử học 14 Thực công việc, công tác khác yêu cầu Tiêu chuẩn yêu cầu - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học theo chuyên ngành loại trở lên, ưu tiên người có Thạc sỹ Tiến sỹ người có kinh nghiệm giảng dạy vị trí cần tuyển - Ngoại ngữ: Trình độ C cho ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Hàn Quốc…) - Tin học: Trình độ C cho chương trình tin học - Phẩm chất đạo đức: Tốt - Tuổi đời: từ 22 đến 35 tuổi - Giới tính: Nam/Nữ - Sức khỏe: Tốt - Ngoại hình: Ưu nhìn, Nam cao 1.65m trở lên, nặng từ 55kg trở lên - Nữ cao 1.55m trở lên, nặng từ 45kg trở lên - Giao tiếp: Tốt - Có khả để tiếp tục nâng cao trình độ Học viên: Bùi Thị Lan Hương Viện Kinh tế & Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan