Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa Học Đất Mã ngành: 62 62 01 03 TRẦN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI PHẪU DIỆN, TÍNH CHẤT HĨA HỌC ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT NPK CHO LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: Gs.Ts Ngơ Ngọc Hưng Người hướng dẫn phụ: PGs.Ts Trần Văn Dũng Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc:…… …… , ngày ……tháng …… năm … … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trần Văn Hùng, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng 2017 Ảnh hưởng bón lân bọc Dicacboxylic axit Polime (DCAP) đến hàm lượng lân dễ tiêu đất, hấp thu lân suất lúa đất phèn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4: 371-379 Trần Văn Hùng, Lê Phước Tồn, Trần Văn Dũng, Ngơ Ngọc Hưng 2017 Hình thái tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường Biến đổi khí hậu 2017 (2) ISSN 1859-2333 Trang 1-10 Trần Văn Hùng, Nguyễn Quốc Khương, Trần Ngọc Hữu, Lê Phước Tồn, Nguyễn Văn Nghĩa, Ngơ Ngọc Hưng 2018 Nghiên cứu hấp thu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) lúa vụ đông xuân khả cung cấp dưỡng chất (N, P, K, Ca, Mg) từ đất phèn số vùng Đồng Bằng Sông Cữu Long Tạp Chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn số 3+4/2018 ISSN 18594581 Trang 62-71 Trần Văn Hùng, Lê Phước Tồn, Trần Văn Dũng, Ngơ Ngọc Hưng 2018 Nghiên cứu thay đổi đặc tính lý hóa học hình thái phẫu diện đất phèn Đồng Bằng Sông Cữu Long sau 20 năm canh tác Tạp Chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn số chun đề: Phát triển nông nghiệp bền vững tác động biến đổi khí hậu (thách thức hội) tháng 8/2018 ISSN 18594581 Trang 125-136 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề - Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn lớn, chiếm khoảng khoảng 1,6 triệu Phần lớn diện tích đất phèn trồng lúa, có pH thấp, độc chất sắt, nhơm cao làm cố định lân dẫn đến khó hấp thu, yếu tố giới hạn suất lúa (Afzal et al., 2010; Paul et al., 2010; Qurban et al., 2015) Gần đây, số nghiên cứu cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa dựa nguyên lý bón phân theo địa điểm chuyên biệt (Site specific nutrient management-SSNM) ĐBSCL thực để đưa khuyến cáo phân bón (Tân, 2005; Khương, 2005; Khương ctv., 2010) Đồng thời, số nghiên cứu khác sử dụng chất phụ gia Avail@ polymer hay gọi hoạt chất (Dicarboxylic Acid Polymer-DCAP) bọc lên hạt phân lân dạng DAP giúp bảo vệ nguyên tố hạt phân DAP hạn chế bị cố định độc tố sắt, nhôm điều kiện pH thấp canxi, magiê điều kiện pH đất cao Kết cho thấy bón lân phối trộn Avail làm gia tăng hiệu sử dụng lân tăng suất số trồng (Dunn and Stevens, 2008; Mooso et al., 2012) Vì vậy, việc đánh giá thay đổi hình thái, tính biến động chất lượng đất phèn, khả cung cấp dưỡng chất cho lúa đất phèn cần quan tâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu nhằm đánh giá biến đổi hình thái phẫu diện đất, tính chất đất phèn xác định nhu cầu dưỡng chất NPK cho lúa đất phèn ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thay đổi hình thái phẫu diện tính chất hóa học đất phèn ĐBSCL sau thời gian 20 năm canh tác - Xác định khả cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa đất phèn điển hình ĐBSCL - Xác định hiệu sử dụng phân lân dạng DAP phối trộn Avail cho lúa đất phèn ĐBSCL 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Xác định thay đổi hình thái phẫu diện tính chất hóa học đất phèn ĐBSCL sau 20 năm canh tác - Nội dung 2: Xác định khả cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa đất phèn điển hình ĐBSCL - Nội dung 3: Xác định hiệu sử dụng phân lân dạng DAP phối trộn Avail cho lúa đất phèn ĐBSCL 1.4 Ý nghĩa luận án 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên công bố từ luận án cung cấp thơng tin thay đổi hình thái đặc tính hóa học đất sau thời gian 20 năm canh tác - Áp dụng biện pháp bón phân theo lô khuyết nhằm xác định khả cung cấp dưỡng chất N, P, K từ đất khả đáp ứng suất lúa dưỡng chất N, P K điểm thí nghiệm đất phèn - Kết thí nghiệm bón phân P dạng DAP phối trộn Avail xác định hiệu sử dụng phân lân đất phèn hoạt chất Avail polymer - Đây nguồn tài liệu quý phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu xác định thay đổi mặt hình thái đặc tính hóa học 05 phẫu diện đất phèn, nhiên phân loại đất dựa theo tầng chẩn đoán đặc tính chẩn đốn FAO – WRB tên đất không thay đổi sau 20 năm canh tác - Cho biết khả cung cấp dưỡng chất N, P K từ đất cho lúa vụ HT ĐX 04 điểm thí nghiệm đại diện cho 04 vùng sinh thái đất phèn ĐBSCL - Cho thấy bón phân lân dạng DAP phối trộn hoạt chất Avail polymer đạt hiệu cho lúa 01 địa điểm thuộc loại đất phèn nặng 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu - Hình thái phẫu diện tính chất hóa học 05 vị trí đất phèn điển hình ĐBSCL (Hồng Dân - Bạc Liêu; Phụng Hiệp – Hậu Giang; Tân Thạnh – Long An; Thạnh Hóa – Long An; Tân Phước – Tiền Giang) - Hiệu suất sử dụng phân bón NPK cho lúa đất phèn - Hiệu phân lân dạng DAP bọc Avail polymer cho lúa đất phèn - Giống lúa cao sản OM5451, có thời gian sinh trưởng ngắn 88-95 ngày, có tính chịu phèn cao 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu + Về mặt khơng gian - Nghiên cứu hình thái đất phèn đặc tính đất phèn ĐBSCL - Nghiên cứu bố trí song song 04 thí nghiệm đồng ruộng khả cung cấp dưỡng chất N, P, K đồng thời đánh giá hiệu Avail cho lúa đại điện cho 04 vùng sinh thái đất phèn ĐBSCL + Về mặt thời gian - Đánh giá thay đổi hình thái phẫu diện tính chất hóa học đất phèn ĐBSCL thực hai thời điểm (năm 2015 so 1992) - Khảo sát khả cung cấp dưỡng chất N, P, K hiệu phân lân dạng DAP phối trộn hoạt chất Avail bón cho lúa vụ Hè Thu-HT 2014 Đơng Xn-ĐX (2014 - 2015) 1.6 Điểm luận án - Xác định mức độ thay đổi hình thái đất phèn ĐBSCL sau thời gian 20 năm sử dụng đất - Đánh giá thay đổi tính chất hóa học 05 phẫu diện đất phèn điển hình ĐBSCL sau thời gian 20 năm canh tác - Xác định khả cung cấp dưỡng chất N, P, K từ đất khả đáp ứng suất lúa dưỡng chất N, P K điểm thí nghiệm đại diện cho 04 vùng sinh thái đất phèn ĐBSCL - Đánh giá hiệu sử dụng phân lân đất phèn có phối trộn hoạt chất Avail polymer Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu (i) Vật liệu nghiên cứu - Phân đạm: Urê Phú Mỹ (46 %N); Phân lân: Super lân Long Thành (16% P2O5); Phân Kali: Kali clorua (60% K2O); Phân DAP (18%-46%-0%); Dung dịch Avail@ polymer nồng độ 2‰ (ii) Dụng cụ khảo sát thực địa phân tích (Như trình bày luận án) 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Nghiên cứu thực từ năm 2014 đến năm 2019 - Địa điểm nghiên cứu hình thái phẫu diện đất phèn: Chọn 05 phẫu diện đất phèn điển hình ĐBSCL phục vụ cho nghiên cứu (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Địa điểm, tọa độ phẫu diện nghiên cứu năm 2015 Tọa độ (UTMKý WGS.84) PD Vị trí phẫu diện Hiệu X Y H Hồng Dân (nay thuộc Phước 0532992 1029322 HD-BL Long), tỉnh Bạc Liêu 0567882 1080733 PH-HG H Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 0613046 1175920 TT-LA H Tân Thạnh, tỉnh Long An 0630916 1176116 TH-LA H Thạnh Hóa, tỉnh Long An 0641482 1158609 TP-TG H Tân Phước, tỉnh Tiền Giang - Địa điểm nghiên cứu: khả cung cấp dưỡng chất NPK xác định hiệu sử dụng phân lân dạng DAP phối trộn Avail cho lúa đất phèn điển hình đồng sơng Cửu Long (Bảng 2.2) Bảng 2.1: Thời gian xuống giống thu hoạch lúa vụ HT ĐX 04 điểm thí nghiệm đất phèn ĐBSCL 2.3 Khí tượng thủy văn, hệ thống canh tác lịch thời vụ vùng khảo sát đất phèn (Như trình bày luận án) 2.4 Đặc tính đất thí nghiệm (Như trình bày luận án) 2.5 Phương pháp nghiên cứu - Mối quan hệ nội dung nghiên cứu đất phèn ĐBSCL thể (Như trình bày luận án) 2.5.1 Nội dung 1: Phương pháp điều tra, khảo sát đất Khảo sát yếu tố tự nhiên biện pháp canh tác - Phỏng vấn nông hộ nơi đào tả phẫu diện địa danh, lịch sử canh tác đất, biện pháp cải tạo đất phèn Khảo sát địa mạo, khí hậu, mực thủy cấp, thực vật hoang dã Phương pháp đào mơ tả hình thái phẫu diện - Sử dụng khoan máng 2m khoan thăm dò lại đất để chọn vị trí đại diện cho đào tả phẫu diện Kích thước đào tả phẫu diện dài 1,5 m, rộng 1,0 m sâu 1,5 m Mô tả đất ngồi đồng bảng mơ tả chuẩn bị sẵn theo “Hướng dẫn mô tả phẫu diện đất” in lần FAO (1998; 2006) Xác định đào tả lại hình thái phẫu diện đất năm 2015 địa điểm nghiên cứu giai đoạn 1992 Sử dụng thiết bị định vị toàn cầu GPS để xác định kinh độ vĩ độ điểm nghiên cứu Phương pháp thu mẫu phân tích lý hóa đất - Thu mẫu đất theo tầng phát sinh phẫu diện, mang phịng thí nghiệm xử lý, phục vụ cho phân tích Dựa theo Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng (Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, 1998) để thu mẫu đất phân tích đầu vụ (phương pháp phân tích tiêu lý, hóa học đất mô tả chi tiết luận án) Phân loại đất - Sử dụng hệ thống phân loại đất FAO-WRB (2006) để phân loại đặt lại tên đất cho phẫu diện Đánh giá thay đổi số tính chất đất phèn - So sánh kết mơ tả hình thái hai thời điểm khác (2015 so 1992), tìm điểm tương đồng khác biệt tiêu hình thái đất Kết hợp so sánh đối chiếu đặc tính đất để vẽ biểu đồ đánh giá chiều hướng thay theo tầng phát sinh đất 2.5.2 Nội dung 2: Phương pháp xác định nhu cầu NPK cho lúa đất phèn Bố trí thí nghiệm lơ khuyết NPK - Thí nghiệm thực hộ nông dân (on-farm research) khác điểm thí nghiệm (Bảng 3.6), với lần lặp lại diện tích lơ 25 m2 Cơng thức bón phân cho điểm thí nghiệm vụ HT NPK (80-6030), vụ ĐX (100-60-30) Sử dụng giống OM 5451 làm thí nghiệm Phân bón thời điểm 10, 20 45 ngày sau sạ (NSS), với lượng cụ thể (Bảng 2.3) Bảng 2.3: Lượng phân N, P K bón ở ba thời điểm 10, 20, 45 NSS vụ HT ĐX 10 20 45 NSS Loại phân Lượng phân bón (kg/ha) N 24 (30) 24 (40) 32 (30) P 2O 60 0 K2O 15 15 - Cơng thức bón phân hộ nơng dân vụ HT vụ ĐX điểm thí nghiệm thể (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Cơng thức phân bón nghiệm thức FFP ở địa điểm thí nghiệm vụ HT ĐX HT ĐX Địa điểm N – P2O5 – K2O (kg/ha) Hòn Đất - HĐ 111-82-76 107-75-51 Phụng Hiệp - PH 104-80-34 91-71-48 Hồng Dân - HD 83-47-32 80-41-30 Tháp Mười - TM 100-65-36 124-65-43 - Các nghiệm thức thí nghiệm thể (Bảng 2.5) Bảng 2.5: Các nghiệm thức thí nghiệm đồng ruộng bốn vùng sinh thái đất phèn STT Nghiệm thức Mô tả NPK NPK: Lơ bón đầy đủ NP NP: Lơ bón khuyết kali NK NK: Lơ bón khuyết lân PK PK: Lơ bón khuyết đạm FFP FFP: Lơ thực tế bón phân nơng dân Xác định tiêu nông học - Xác định tiêu nông học khac (nêu chi tiết luận án) Xác định suất thực tế suất xác định vào thời điểm thu hoạch diện tích 5m2 qui đổi ẩm độ 14% Xác định lượng NPK lúa hấp thu từ phân bón - Xác định hàm lượng đạm phương pháp chưng cất Kjeldahl Phân tích lân phương pháp so màu Đo kali máy quang phổ hấp thu nguyên tử Tính dưỡng chất hấp thu dựa sinh khối thân hạt với hàm lượng NPK thân hạt lúa Xác định khả cung cấp NPK từ đất - Khả cung cấp dưỡng chất đất (Dobermann and Fairhurst, 2000) mô tả khả cung cấp N từ đất INS (indigenous nitrogen supply) tổng lượng đạm hấp thu lô khuyết N (0N), bón đủ P K (cách xác định P K tương tự xác định N) INS = Tổng lượng đạm hấp thu từ thân hạt lúa lô PK; PS (indigenous phosphorus supply) = tổng lượng lân hấp thu từ thân hạt lúa lô NK; IKS (indigenous potassium supply) = tổng lượng lân ấp thu từ thân hạt lô NP Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự thay đổi hình thái phẫu diện tính chất hóa học đất phèn ĐBSCL sau thời gian 20 năm sử dụng 3.1.1 Sự thay đổi hình thái phẫu diện đất phèn ĐBSCL 3.1.1.1 Hình thái phẫu diện đất phèn Hồng Dân-Bạc Liêu (2015 so 1992) Qua kết khảo sát hình thái đất phèn HD-BL chưa có thay đổi tầng phát sinh giai đoạn nghiên cứu Phẫu diện đất phân thành tầng theo tầng phát sinh đến độ sâu 200cm kể từ lớp đất mặt (Ah/AB, Bgj1, Bj2, Cr) Tầng phèn hoạt động xuất độ sâu >50cm, có đốm Jarosite màu vàng rơm (2.5Y 8/6-8/8), có diện vật liệu sinh phèn >140cm Tên đất phân loại theo FAO-WRB không đổi giai đoạn nghiên cứu (Sali-Endo-Orthi Thionic Fluvisols) (Hình 3.1) Hình 3.1: Hình thái phẫu diện đất Hồng Dân-Bạc Liêu (2015 so 1992) 3.1.1.2 Hình thái phẫu diện đất phèn Phụng Hiệp-Hậu Giang (2015 so 1992) Kết so sánh hình thái đất phèn PH-HG qua giai đoạn (Hình 3.2) cho thấy phẫu diện có tầng phát sinh tầng chuyển tiếp AB (năm 1992) Phẫu diện đất khảo sát năm 2015 phân thành tầng (Ah; Bgj1; Bgj2; Cr), năm 1992 tầng (Ah; AB; Bgj; Cgj; Cr) Tầng đất Bgj giai đoạn 2015 có độ sâu 30cm, xuất nông giai đoạn 1992 xác nhập 8cm tầng AB sang tầng Bgj Cả giai đoạn nghiên cứu độ sâu xuất tầng phèn hoạt động không đổi 110cm Phẫu diện đất phèn 11 PH-HG phân loại theo FAO-WRB đất phèn hoạt động nặng (Epi-Orthi Thionic Fluvisols) Hình 3.2: Hình thái phẫu diện đất Phụng Hiệp-Hậu Giang (2015 so 1992) 3.1.1.3 Hình thái phẫu diện đất phèn Tân Thạnh-Long An (2015 so 1992) Phẫu diện đất TT-LA giai đoạn khảo sát phân thành tầng đất phát sinh Phẫu diện đất năm 2015 có tầng (Ap; AB; Bg; Bgj; Cgj; Cr), năm 1992 (Ap; Ah; Bg; Bgj; Cgj Cr) (Hình 3.3) Tầng đất Ah năm 1992 đổi thành tầng AB năm 2015, tầng đất phát triển thông qua: cày xới đất, điều tiết nước làm cho tầng đất có tích tụ khống chất chuyển đổi dần màu đất Hình 3.3: Hình thái phẫu diện đất Tân Thạnh-Long An (2015 so 1992) 12 Các tầng đất phát sinh Bg, Bgj Cgj năm 1992 có đặc tính gley hóa mạnh, đốm rỉ màu nâu olive đến vàng olive (2.5Y 5/4; 6/8) Tuy nhiên, đến năm 2015 có hệ thống đê bao khép kín, đất có ln phiên khơ ngập mơ hình lúa vụ/năm làm tầng đất tích tụ B nhiều đốm rỉ, đa dạng màu sắc đốm (2.5YR 6/8 7.5YR 2.5/1) Phẫu diện đất có tầng phèn hoạt động độ sâu 120cm Phân loại đất theo FAO-WRB đất phèn hoạt động nhẹ (EndoOrthi Thionic Gleysols), không thay đổi tên đất theo thời gian canh tác 3.1.1.4 Hình thái phẫu diện đất phèn Thạnh Hóa-Long An (2015 so 1992) Hình thái phẫu diện đất TH-LA qua giai đoạn khảo sát (Hình 3.4) có tầng phát sinh, nhiên tên tầng phát sinh có thay đổi: Phẫu điện đất khảo sát năm 2015 mơ tả có tầng phát sinh (Ah; AB; Bgj; Bg; Cr), phẫu diện đất năm 1992 có tầng (Ah; Bg; Bgj; BC; Cr) Hình 3.4: Hình thái phẫu diện đất Thạnh Hóa – Long An (2015 so 1992) Hình thái phẫu diện đất năm 2015 cho thấy tầng mặt Ah có đốm rỉ dọc ống rễ, màu vàng đậm (7.5YR 6/8), mơ hình trồng màu, đất thường khơ thống khí gây nên ơxy hóa Fe2+ Tầng đất Bgj (25-45cm) giống giai đoạn khảo sát, có đặc tính gleyic có đốm Jarosite (2.5Y 8/6) độ sâu (25-45cm) Vì vậy, tên đất khơng thay theo thời gian đất phèn hoạt động nặng (Epi-Orthi Thionic Fluvisols) 13 3.1.1.5 Hình thái phẫu diện đất phèn Tân Phước-Tiền Giang (2015 so 1992) Hình thái phẫu diện đất TP-TG (Hình 3.5) sau 20 năm canh tác có số biểu thay đổi khơng đáng kể Phẫu diện đất năm 2015 mơ tả có tầng phát sinh (Ah; AB; Bgj1; Bgj2; Cr), năm 1992 mơ tả tầng (Ah; AB; Bg; Bgj; Bj; Cr) Tầng đất canh tác Ah (0-30 cm) tầng chuyển tiếp AB (30-45 cm) năm 1992 không đốm rỉ, điều cho thấy đất trạng thái ẩm ướt, màu đen nâu (7.5YR 2/1) đến xám nâu (10YR 6/2) Tuy nhiên, đến năm 2015 tầng đất mặt Ah (0-35 cm) màu thay đổi sang xám tối (Gley1 3/N), có đốm rỉ màu vàng đỏ (7.5YR 6/8), đồng thời tầng AB (35-55 cm) có màu xám (Gley1 5/N) có tích tụ sét từ xuống, có đốm rỉ màu đỏ vàng (7.5YR 5/8) q trình chuyển hóa oxit kim loại Hình 3.5: Hình thái phẫu diện đất Tân Phước-Tiền Giang (2015 so 1992) Nhận định chung qua đánh giá kết khảo sát đất giai đoạn năm (2015 so 1992) 05 phẫu diện đất phèn ĐBSCL cho thấy có biến đổi nhỏ hình thái như: màu đất, màu đốm rỉ, độ thục đất Tuy nhiên tầng chẩn đoán sulfuric vật liệu chẩn đốn khơng thay đổi nên tên đất 05 biểu loại đất phèn ĐBSCL phân loại theo FAOWRB không thay đổi sau 20 năm canh tác 3.1.2 Sự thay đổi đặc tính hóa học đất phèn ĐBSCL sau thời gian 20 năm sử dụng Kết phân tích đất theo tầng phát sinh phẫu diện đất giai đoạn cho thấy: pHH2O(1:2.5) đất tầng phát sinh phẫu diện năm 14 (2015 so 1992) không biến động nhiều Giá trị pH đất tầng canh tác phẫu diện thấp (pH5% đánh giá từ mức đến giàu Đối với N tổng số tầng đất mặt phẫu diện đánh giá mức trung bình (0,26-0,49 % N) khơng biến đổi theo thời gian, ngoại trừ đất PH-HG mức cao (0,55 % N) Riêng P dễ tiêu K trao đổi hình thái phẫu diện giai đoạn không biến động, mức thấp Hàm lượng Canxi trao đổi đất khảo sát (năm 2015 so 1992) tăng cao đáng kể, ngun nhân người dân bón vơi cải tạo đất phèn, tập quán bón lót lượng lớn phân lân đầu vụ (super lân chứa 28% CaO) làm hàm lượng Canxi tích lũy đất ngày tăng cao Thành phần giới đất (sét, thịt cát) tầng đất phát sinh điểm khảo sát không khác biệt đáng kể giai đoạn nghiên cứu 3.2 Khả cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa đất phèn ĐBSCL 3.2.1 Ảnh hưởng phân N, P K đến suất, hàm lượng hấp thu NPK lúa vụ HT 3.2.1.1 Ảnh hưởng phân N, P K đến suất lúa vụ HT Ảnh hưởng phân NPK đến suất lúa vụ HT điểm thí nghiệm (Hịn Đất-HĐ, Phụng Hiệp-PH, Hồng Dân-HD Tháp Mười-TM) cho thấy nghiệm thức có bón đạm đạt suất dao động từ (3,45-5,98 tấn/ha) cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khơng 15 bón đạm khoảng (2,28-3,60 tấn/ha) Điều cho thấy đạm đóng vai trị quan trọng giúp tăng suất lúa Tuy nhiên, suất lúa nghiệm thức có bón lân khuyết lân hay nghiệm thức có bón kali so khuyết kali không khác biệt ý nghĩa thống kê (phụ lục luận án) 3.2.1.2 Đáp ứng suất lúa dưỡng chất N, P, K vụ HT Đáp ứng suất lúa dưỡng chất N, P K tính tốn dựa mức độ gia tăng suất lúa nghiệm thức bón đầy đủ NPK so với nghiệm thức khuyết yếu tố mùa vụ Trong vụ lúa HT đáp ứng suất lúa dưỡng chất đạm thí nghiệm cao từ (1,32-2,43 tấn/ha) (Hình 3.6) Đối với giống lúa cao sản giai đoạn làm địng khơng thể thiếu đạm, bón thiếu N giảm suất (Hn ctv., 2000) Hình 3.6: Ảnh hưởng bón NPK đến đáp ứng suất lúa vụ HT Đối với đáp ứng suất lúa lân kali vụ HT tương đối thấp, P từ (0,04-0,81 tấn/ha) K (0,03-0,71 tấn/ha) (Hình 3.6) 3.2.1.3 Ảnh hưởng phân NPK đến hàm lượng N, P, K lúa vụ HT Trong vụ lúa HT thí nghiệm (HĐ HD) hàm lượng đạm thân hạt khơng khác biệt nghiệm thức bón phân, hàm lượng N thân theo thí nghiệm (6,7-8,6; 4,5-5,4% N) hạt (0,91,06; 0,77-1,07% N) Tuy nhiên, PH có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% hàm lượng N thân nghiệm thức có bón đạm (0,850,88% N) so nghiệm thức khuyết đạm (0,66% N) Tại điểm thí nghiệm (HĐ, PH, HD TM) cho thấy chưa có khác biệt ý nghĩa thống kê hàm lượng lân thân nghiệm thức có bón lân so với khuyết lân (0,37; 0,44; 0,40; 0,48% P2O5) Chỉ có thí nghiệm HĐ có 16 khác biệt ý nghĩa thống kê 5% hàm lượng lân hạt nghiệm thức có bón lân trung bình (0,82% P2O5) so với khuyết lân (0,71% P2O5) Khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê hàm lượng kali thân hạt lúa nghiệm thức có bón lân khuyết lân vụ HT điểm thí nghiệm đất phèn ĐBSCL Hàm lượng kali thân trung bình (0,96% K2O) hạt (0,55% K2O) (chi tiết bảng 4.4 luận án) 3.2.1.4 Ảnh hưởng phân NPK đến tổng hấp thu N, P, K lúa vụ HT Đạm yếu tố quan trọng, chất tạo hình lúa, sở để cấu tạo nên protein, cấu tạo nên tế bào mô Vụ lúa HT khả cung cấp đạm từ đất thấp