Giáo án Tin học 10 Cánh diều.docx

15 3 0
Giáo án Tin học 10 Cánh diều.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ A MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 1 DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì P[.]

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 1: DỮ LIỆU, THƠNG TIN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết thơng tin gì, liệu  Phân biệt thơng tin liệu, nêu ví dụ minh họa  Biết xử lí thơng tin Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào ? Em cho biết, thông tin từ đâu mà có? HS: trả lời câu hỏi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thông tin liệu, quan hệ thông tin liệu - Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin liệu + Biết quan hệ thông tin liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Sản phẩm dự kiến sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm I NGUỒN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU: vụ:  Thế giới rộng lớn quanh ta với người, GV: Nêu đặt câu hỏi vật, việc, … đa dạng nguồn thơng - Thơng tin có cách tin vô tận nào?  Nhiều thiết bị tạo nhằm thu nhận HS: Thảo luận, trả lời tín hiệu từ giới xung quanh để từ * Bước 2: Thực nhiệm vụ: người biết thêm thông tin Từ đầu + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả thiết bị này, ta có liệu lời câu hỏi Quan hệ thông tin liệu + GV: quan sát trợ giúp a) Từ thông tin thành liệu cặp - Thông tin lưu trữ hay gửi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dạng liệu chữ số, liệu hỉnh ảnh, + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS liệu âm phát biểu lại tính chất => Thơng tin biểu diễn + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho dạng khác nhau b) Từ liệu đến thông tin * Bước 4: Kết luận, nhận định: G  Ví dụ: An báo tin cho Hoàng V mảnh giấy viết tay: “Hoàng ơi, tan học chờ xác hóa gọi học sinh nh tớ cổng trường nhé!” Hoạt động giáo viên học Sản phẩm dự kiến sinh ắc lại kiến thức  Dòng chữ liệu văn bản, thông tin dạng chữ => Người đọc biết thông tin  Dữ liệu là: văn chữ số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, đoạn video, … Dữ liệu nguồn thông tin  Dữ liệu thu thập sử dụng để từ rút thơng tin, từ liệu đầu vào rút nhiều thông tin khác Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài tốn xử lí thơng tin a) Mục tiêu: Nắm q trình xử lí thơng tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến BÀI TỐN XỬ LÍ THƠNG TIN GV: Theo em, “xử lí liệu” “xử Xét tốn: “Từ bảng điểm tổng kết lí thơng tin” có khác nhau? mơn học học sinh lớp, giáo viên HS: Thảo luận, trả lời cần tìm học sinh xứng đáng HS: Lấy ví dụ thực tế khen thưởng có thành tích học tập xuất * Bước 2: Thực nhiệm vụ: sắc Thơng tin ta cần tìm là: Những học + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả l sinh xứng đáng khen thưởng ời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp Dữ liệu đầu vào => Xử lí thơng tin => * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Thơng tin hữu ích + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS p  Thông tin hữu ích Q trình xử lí liệu đầu vào để rút hát thơng tin muốn biết chia biểu lại tính chất nhiều bước, thành nhiều tốn, + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho chuỗi toán liên tiếp Đầu bước trước đầu vào cho bước sau Kết Hoạt động giáo viên học Sản phẩm dự kiến sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định: G V cuối thông tin ta muốn có Với người, “xử lí liệu để có  xác hóa gọi học sinh nhắc thơng tin” “xử lí thơng tin để lại kiến thức định” nói đến hai bước của trình giải vấn đề + Bước 1: thu thập thông tin cần thiết + Bước 2: Xử lí thơng tin định Hoạt động 3: Phân biệt liệu với thông tin a) Mục tiêu: Nắm điểm khác liệu thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VỚI THÔNG TIN Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Thơng tin biểu diễn dạng GV: Theo em, thông tin liệu khác khác nào? - Trong lưu trữ trao đổi thông tin HS: Thảo luận, trả lời người, thông tin nội dung, liệu hình thức HS: Lấy ví dụ thực tế thể hiện; liệu thông tin dạng chứa * Bước 2: Thực nhiệm vụ: phương tiện mang tin + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lờ Ví dụ: i câu hỏi  Thông tin “Họ tên: Nguyễn Văn An, Lớp: + GV: quan sát trợ giúp cặp 10A, Điểm mơn Tin học: 10” trình bày * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dạng bảng chia thành mục + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS ph liệu, thuộc cột “Họ tên”, “Lớp”, “Điểm át biểu lại tính chất mơn Tin học” + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho  Muốn có thơng tin, phải gộp lại đầy đủ mục ban đầu, thiếu vài mục * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV khơng cịn thơng tin xác hóa gọi học sinh nhắc l Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh  Dữ liệu đầu vào cho toán xử lí thơng ại kiến thức tin Thơng tin kết đầu toán Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thơng tin, tin học, cơng nghệ thơng tin q trình xử lí thông tin a) Mục tiêu: Nắm xử lí thơng tin, tin học cơng nghệ thơng tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến XỬ LÍ THƠNG TIN, TIN HỌC VÀ GV: Theo em, xử lí thơng tin, CƠNG NGHỆ THƠNG TIN tin học cơng nghệ thông tin? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế - Xử lí thơng tin tìm thơng tin từ liệu - Tin học: ngành khoa học nghiên cứu * Bước 2: Thực nhiệm vụ: phương pháp trình xử lí + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câ thông tin tự động phương u hỏi tiện kĩ thuật – chủ yếu máy tính + GV: quan sát trợ giúp cặp - Công nghệ thông tin: tập hợp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: phương pháp khoa học, phương + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát b tiện công cụ kĩ thuật đại (chủ iểu lại tính chất yếu kỹ thuật máy tính viễn + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho thông) nhằm tổ chức khai thác xử dụng có hiệu nguồn tài * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chí ngun thơng tin phong phú tiềm nh xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến lĩnh vự hoạt động thức người xã hội Các bước xử lí thơng tin máy tính - Các bước xử lí thơng tin máy tính tương ứng với hoạt động xử lí thơng Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến tin người - Máy tính thực bước: nhận liệu vào, chuyển thành liệu số; xử lí liệu; đưa kết xử lí cho người - Các bước xử lí thơng tin máy tính gồm: xử lí đầu vào, xử lí liệu số (thơng tin số), xử lí đầu xử lí lưu trữ Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp liệu – thông tin – tri thức a) Mục tiêu: Nắm tri thức, mối quan hệ liệu-thông tin-tri thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến THÁP DỮ LIỆU – THÔNG TIN – TRI GV: Theo em, tri thức? THỨC HS: Thảo luận, trả lời - Tri thức hay kiến thức hiểu biết hay HS: Lấy ví dụ thực tế kĩ có nhờ trải nghiệm thực tế hay học * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong tin học, khai thác trích xuất tri thức + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu việc tạo tri thức từ nguồn liệu hỏi thông tin + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bài toán tương tự rút thông tin * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: từ liệu Tri thức thu phải biểu diễn + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu dạng máy tính “hiểu” sử dụng lại tính chất phục vụ người + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV x ác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Tháp liệu – thông tin – tri thức minh họa Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến q trình trích xuất, tinh lọc dần từ liệu thành thông tin, từ thông tin thành tri thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Câu 1: Em nêu ví dụ minh họa việc người gửi (khơng dùng máy tính) Câu 2: Em cho biết đầu vào đầu tốn xử lí thơng tin gì? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Câu 3: Từ ví dụ học đầu vào bảng điểm tổng kết môn học học sinh lớp, em kể thêm thơng tin rút Gợi ý: Em nêu một, hai mục đích xử lí thơng tin khác Câu 4: Con người làm muốn lưu trữ hay trao đổi thơng tin? Câu Em cho biết bước xử lí thơng tin máy tính hay hệ thống xử lí thơng tin nói chung CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ưu việt việc lưu trữ, xử lí truyền thơng tin thiết bị số - Chuyển đổi đơn vị lưu trữ liệu: B, KB, MB, … - Giới thiệu thành tựu bật số mốc thời gian để minh họa phát triển ngành tin học Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào ? Theo em thành tựu bật ngành tin học gì? HS: trả lời câu hỏi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ưu việt máy tính - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính tốn nhanh + Biết quan hệ thông tin liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH GV: Nêu đặt câu hỏi a) Máy tính tính tốn nhanh - Khi mua máy tính cá nhân, thơng số - Tốc độ tính tốn máy tính số phép cho quan trọng nhất? tính thực giây, gọi tắt FLOPS HS: Thảo luận, trả lời - Hiện nay, số máy tính cá nhân thường có tốc độ cỡ trăm tỉ flops * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Điện thoại thông minh có sức mạnh tương + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời c đương máy tính cá nhân âu hỏi - Các siêu máy tính có tốc độ cỡ vài trăm + GV: quan sát trợ giúp cặp triệu tỉ phép tính giây * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Năm 2020, siêu máy tính số giới có + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát tên Fugaku Nhật Bản có tốc độ biểu lại tính chất 400 petaflops, tức 400 triệu tỉ phép + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho tính giây * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chí Hoạt động giáo viên học sinh nh xác hóa gọi học sinh nhắc lại Sản phẩm dự kiến kiến thức Siêu máy tính Fugaku Nhật - Tốc độ tính tốn vi xử lí tăng nhanh làm cho thiết bị số hoạt động ưu việt so với người hoạt động thông tin: thu nhận, lưu trữ, xuất truyền tải thông tin b) Thiết bị số lưu trữ lượng liệu khổng lồ - Các thiết bị số lưu trữ lượng liệu khổng lồ mà lại nhỏ gọn, dễ dàng mang theo, tiện lợi sử dụng - Sử dụng dịch vụ lưu trữ “Điện toán đám mây” với sức chứa gần không giới hạn - Đơn vị lưu trữ liệu Cách viết B (Byte) KB Cách đọc Giá trị Bai 1B = bit Ki lô bai 1024B = 210 Mê ga bai B 1024KB = Gi ga bai 220 B 1024MB = Tê bai 230 B 1024GB = Pê ta bai 240 B 1024TB = EB Ếch xa 250 B 1024PB = ZB bai Zet ta bai 260 B 1024EB = MB GB TB PB Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến YB I ô ta bai 270 B 1024YB = 280 B c) Máy tính có khả làm việc tự động xác - Máy tính làm việc theo chương trình, lặp lặp lại nhiều lần, có khả làm việc tự động xác - Máy tính tự động bắt đầu cơng việc theo hẹn trước theo tín cảm ứng từ môi trường xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu Tin học a) Mục tiêu: Nắm thành tựu tin học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC GV: Em có biết Việt Nam thức cung a) Khởi đầu tin học đại cấp dịch vụ Internet cho người dân vào - Lịch sử tin học đại coi bắt thời gian nào? So với giới sớm hay muộn? đầu với đời máy tính điện tử - Năm 1936, Alan Turing công bố HS: Thảo luận, trả lời nghiên cứu khoa học quan trọng – HS: Lấy ví dụ thực tế nguyên lí máy Turing - Mọi máy tính điện tử theo * Bước 2: Thực nhiệm vụ: nguyên lí máy Turing - Ban đầu, người dùng máy tính phải lập + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp trình ngơn ngữ máy - Vào cuối năm 50 kỉ XX, người lập trình dùng số kí tự ngơn ngữ tự nhiên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến - Vào cuối năm 60 kỉ XX, + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biể người dùng máy tính bắt đầu có bàn u lại tính chất phím, hình + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Hiện nay, người ta lướt web đầu ngón tay, lệnh cho máy tìm kiếm * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV lời nói xác hóa gọi học sinh nhắc lại => Các thành tựu tin học làm thay đổi kiến thức sống người b) Internet thay đổi xã hội loài người - Năm 1969, Bộ Quốc Phịng Hoa Kì lập dự án mạng ARPANET – tiền thân Internet ngày - Ở Việt Nam, 19/11/1997, dịch vụ Internet thức cung cấp cho người dân nước - Năm 1992, WWW đời nhờ phát minh Tim Berners-Lee - Sau đời máy tìm kiếm: 1994 đời Yahoo, 1998 đời Google, tiếp đến Bing - Mạng xã hội tạo bước ngoặt trao đổi thông tin Đầu năm 90 kỉ XX – phổ biến mạng xã hội Myspace, 2004 – Facebook, sau 2010 có thêm nhiều mạng xã hội tiếng: LinkedIn, Snapchat, Twitter, Tiktok, … Năm 2012 – Zalo - Internet thành tựu vĩ đại làm thay đổi xã hội loài người c) Một số thành tựu trí tuệ nhân tạo - Năm 1950, Alan Turing đề xuất trò Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến chơi máy tính bắt chước trí tuệ người – gọi phép thử Turing - Năm 1956 Dartmouth Mỹ, đưa thuật ngữ trí tuệ nhân tạo (AI) - ELIZA Joseph Weizenbaum phát triển năm 1965 chương trình máy tính cho phép người nói chuyện với máy tính cách gõ bàn phím - Năm 1997, Deep Blue trở thành chương trình chơi cờ máy tính đánh bại nhà vơ địch cờ vua giới Garry Kasparov - Tiếp theo đời người máy - Năm 2011, hệ thống máy tính có tên Watson IBM tham gia trị chơi truyền hình Jeopardyl thắng hai nhà vô địch Brad Rutter Ken Jennings - Tháng năm 2016, phần mềm máy tính AlphaGo Google đánh bại nhà vô địch cờ vây Lee Sedol => Trí tuệ nhân tạo thắng người số trị chơi đấu trí HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Bài Em nêu tên thiết bị số lưu trữ liệu có dung lượng từ Terabyte trở lên Bài Em cho biết máy tính làm việc nhiều ngày không nghỉ hay không? Bài Em nêu tên viết tắt đơn vị lưu trữ liệu, theo thứ tự tăng dần HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Bài Xem thông tin cấu hình máy tính em sử dụng cho biết: - Tốc độ xử lí - Dung lượng ổ đĩa cứng Bài Những thành tựu ngành Tin học bật nhất? Tại sao? Bài Đơn vị đo tốc độ tính tốn máy tính gì? Bài Với Internet, tin học có thành tựu bật nào? Thày liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án Nhận cung cấp giáo án cho tất mơn học khối tiểu học, thcs thpt Có đủ mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280 Có đủ giáo án tất mơn học cho sách giáo khoa CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày xem tải tài liệu website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn ... cấp giáo án cho tất môn học khối tiểu học, thcs thpt Có đủ mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280 Có đủ giáo án tất môn học cho sách giáo khoa CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG... Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến XỬ LÍ THƠNG TIN, TIN HỌC VÀ GV: Theo em, xử lí thơng tin, CƠNG NGHỆ THƠNG TIN tin học cơng nghệ thông tin? HS: Thảo... Hoạt động giáo viên học sinh  Dữ liệu đầu vào cho toán xử lí thơng ại kiến thức tin Thơng tin kết đầu toán Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thơng tin, tin học, cơng nghệ thơng tin q trình

Ngày đăng: 07/11/2022, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan