1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án Hóa 10 Cánh diều.docx

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1 NHẬP MÔN HOÁ HỌC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, liên hệ với các ngành khoa học khác như vật lí, sinh học, y dược, môi trường, Đ[.]

BÀI 1: NHẬP MƠN HỐ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Hố học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, liên hệ với ngành khoa học khác vật lí, sinh học, y dược, môi trường,… Được phân thành nhóm chính: hố lí thuyết hố lí, hố vơ cơ, hố hữu cơ, hố phân tích, hố sinh - Đối tượng nghiên cứu Hoá học cấu tạo chất trình biến đổi chất - Học Hố học cần song hành lí thuyết thực tiễn - Vai trị quan trọng Hố học vào mặt đời sống sinh hoạt sản xuất Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động đón nhận tự lực thực nhiệm vụ học tập, đọc nghiên cứu trước nội dung lí thuyết học Tự nhận hạn chế trình học điều chỉnh, lựa chọn cách học phù hợp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trình làm việc nhóm cách ơn hồ, cơng hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học đưa ý tưởng cách thuyết phục để xử lý vấn đề * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: Trình bày được: - Đối tượng nghiên cứu Hố học chất trình biến đổi chất - Đặc điểm mơn Hố học kết hợp lí thuyết thực tiễn - Phân tích vai trị Hố học đời sống sản xuất b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học: - Quan sát thu thập nguồn thơng tin (sách, truyền thơng, internet) để tìm hiểu số nội dung thực tế đời sống Ví dụ: khác kim cương than chì, q trình sản xuất ammonia, thành phần hoạt tính chất có thuốc Phosphalugel để chữa đau loét dày,… c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích: Khơng Phẩm chất: - Chăm chỉ, tích cực tìm tịi thơng tin nguồn tài nguyên khác để phục vụ cho học (sách giáo khoa/tài liệu khoa học/báo/internet) - Trung thực hoạt động học tập, khơng chép, quay cóp gian dối nhiệm vụ học tập Trình bày xác số liệu thực nghiệm thu được, khơng sửa đổi - Hồ nhã, tơn trọng với người xung quanh Lễ phép với thầy cô, cha mẹ người lớn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video chuyển màu pH dung dịch đời sống - Phiếu tập số 1, số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Thông qua video biễu diễn biến đổi màu sắc dung dịch theo giá trị pH để giúp học sinh nhận chất khác có tính chất hố học khác phản ứng với gây biến đổi chất Từ phân biệt Hố học b) Nội dung: - Video: https://youtu.be/UvzgBbu5964 - Câu hỏi: 1) Hiện tượng quan sát gì? 2) Mỗi chất khác có tính chất pH (độ acid) khác nhau, gây điều với chất thị màu? 3) Đây phản ứng hoá học, điểm chung đối tượng tham gia vào phản ứng Từ cho biết ngành Hố học tập trung vào nghiên cứu đến điều gì? 4) Nghiên cứu tài liệu thảo luận nhóm đơi, cho biết yếu tố định đến tính chất chất 5) Ngành Hoá học phân thành nhánh nào? Nghiên cứu chủ yếu đến điều gì? c) Sản phẩm: HS dựa video câu hỏi, đưa dự đoán thân Nội dung dự kiến: Hiện tượng quan sát bình tam giác có màu khác dung dịch đổ vào Mỗi chất có tính chất (pH) khác khiến cho thị màu hiển thị màu sắc khác Điểm chung đối tượng chất Hoá học tập trung nghiên cứu chất biến đổi chất Yếu tố định đến tính chất chất cấu tạo chất (cơng thức hố học, thành phần ngun tố, khối lượng, chất liên kết,…) Ngành Hoá học phân thành nhánh chính, gồm: + Hố lí Phát triển lý thuyết tổng quát thuyết hoá Nghiên cứu tượng (vĩ mô hạt) hệ thống hóa lí học Các ngun tắc thực tiễn (chuyển động, lượng, nhiệt động lực học, hóa học lượng tử, động lực học phân tích cân hóa học) + Hố vơ Nghiên cứu chủ yếu hợp chất vô kim + Hoá hữu Nghiên cứu chủ yếu hợp chất hữu vật liệu hữu + Hoá phân Nghiên cứu phương pháp xác định thành phần cấu tạo hàm tích + Hố sinh lượng thành phần chất Nghiên cứu trình hóa học bên liên quan tới sinh vật sống d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm đơi, GV gợi ý, hỗ trợ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Phương pháp học tập nghiên cứu hoá học Mục tiêu: HS Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp Phiếu học tập hồn thiện thành nhóm (4HS/1 nhóm) phát phiếu học tập số “Khăn trải bàn” Yêu cầu HS suy ngẫm, thảo luận trả lời câu hỏi phiếu Thực nhiệm vụ: HS trình bày quan điểm cá nhân trao đổi với bạn học để đưa kết chung nhóm phiếu “Khăn trải bàn” Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS Nội dung dự kiến: đưa nội dung kết thảo luận Bằng cách thử nghiệm lặp lặp lại, đề xuất nhóm giả thuyết chứng minh giả thuyết Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa Học tập hiệu mơn hố nắm vững kiến thức lí thuyết vận dụng để kết luận giải tình thực tế Để học tập Hố học hiệu quả, thực qua bước: + Bước 1: - Nắm vững lí thuyết hố (cấu tạo, biến đổi líhố chất, yếu tố ảnh hưởng q trình biến đổi, ứng dụng sản xuất) - Chủ động tìm hiểu trước học, tích cực tham gia xây dựng lớp + Bước 2: - Chủ động khám phá tự nhiên cách quan sát thực nghiệm nghiên cứu (thu thập thông tin ⟶ phân tích, xử lí số liệu ⟶ giải thích, dự đốn kết quả) + Bước 3: - Vận dụng kiến thức lí thuyết kinh nghiệm thực tế vào tình thực tiễn đời sống Các kĩ cần thiết: thành phần kĩ tiến trình khám phá: (1) Đề xuất vấn đề (2) Phán đoán – xây dựng giả thuyết (3) Lập kế hoạch (4) Thực kế hoạch (5) Viết, báo cáo, tiếp thu-phản biện, kết luận Hoạt động 2: Vai trị hố học thực tiễn Mục tiêu: HS Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu Bảng nội dung hoàn thành học tập số cho nhóm HS, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi phiếu Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Nội dung dự kiến: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa Con người tạo phản ứng hoá học phục vụ cho đời sống, gồm nhánh tiêu biểu: kết luận + Trong đời sống: - Hoá học lương thực – thực phẩm: tìm hiểu phản ứng chuyển hố thức ăn thể, yếu tố tác động Trả lời câu hỏi chế độ ăn hợp lí, tăng khả hấp thu - Hoá học thuốc: Thuốc chất hoá học (khối lượng phân tử 100 – 500 amu), gây phản ứng sinh hoá giúp điều trị phịng ngừa bệnh Hố học giúp sản xuất thuốc có hiệu quả, an tồn chi phí - Hoá học mĩ phẩm: Hoá học giúp sản xuất mĩ phẩm (son môi, nước hoa, kem dưỡng da, ) an tồn, màu sắc đẹp, có mùi hương bền - Hoá học chất tẩy rửa: Chế tạo chất hố học có tính tẩy rửa xà phòng, bột giặt, nước rửa chén, dung dịch vệ sinh nhà tắm,… + Trong sản xuất: - Hoá học lượng: lựa chọn nhiên liệu phù hợp cho trình sản xuất, phát triển nhiên liệu tái tạo, nhiên liệu - Hoá học sản xuất hoá chất: tổng hợp chất NH3, H SO4 , HCl, HNO3,… - Hoá học vật liệu: Chế tạo vật liệu thông thường sắt, thép, xi măng, nhựa đến vật liệu xúc tác, vật liệu chịu nhiệt/áp suất, vật liệu lưu giữ lượng,… - Hoá học mơi trường: phịng chống xử lí nhiễm (nước, khí, đất) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học b) Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm chữa lại HS hồn thành tập sau: Câu 1: Hố học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa hoc tự nhiên, nghiên cứu A thể người động vật B định luật tự nhiên C chất biến đổi chất D đời sống xã hội Câu 2: Hoá học phân làm nhánh chính? A B C D Câu 3: Những yếu tố định đến tính chất chất? A cấu tạo chất B chất liên kết C thành phần nguyên tố chất D tất Câu 4: Vai trò hoá học đời sống gồm A lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, mĩ phẩm B lương thực – thực phẩm, môi trường, chất tẩy rửa, mĩ phẩm C lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, chất tẩy rửa D lương thực – thực phẩm, thuốc, mĩ phẩm, chất tẩy rửa c) Sản phẩm: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: D d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS b) Nội dung: Tìm số ví dụ phản ứng hoá học xảy xung quanh đời sống em, bao gồm đời sống sản xuất Cần trình bày: + Các chất tham gia phản ứng/ thành phần sản phẩm gì? + Quá trình chuyển đổi/ phản ứng nào? + Ứng dụng vào điều gì? (Ví dụ: phản ứng bình chữa cháy, phản ứng lên men giấm/lên men rượu trái cây, phản ứng sản xuất NH3 , phản ứng xử lí nước thải Ca(OH) , phản ứng mạ đồng, phản ứng ăn mòn kim loại, phản ứng pháo hoa,…) c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… Bài CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày thành phần nguyên tử (nguyên tử vô nhỏ; nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên electron (e); điện tích, khối lượng loạihạt) - So sánh khối lượng electron với proton neutron, - So sánh kích thước hạt nhân với kích thước nguyêntử Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác: tham gia hoạt động giáo dục học; + Năng lực giải vấn đề: đưa vấn đề giải vấn đề trung hòa nguyên tử; + Năng lực tổng hợp kiến thức: xác định thành phần nguyên tử, tồn hạt đâu? Kích thước khối lượng + Năng lực làm việc tự học: tự tìm hiểu nghiên cứu thí nghiệm tìm loại hạt, xác định độ rỗng nguyên tử Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên hạt theo danh pháp neutron + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an tồn thí nghiệm với nguyên tố halogen - Biết ứng dụng halogen sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Huy động kiến thức học Bảng tuần hoàn HKI, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu thông tin nguyên tố halogen thông qua trò chơi “ AI NHANH HƠN ”?) b) Nội dung: Tái kiến thức thành phần nguyên tử học c) Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung PHT d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động trải nghiệm nhà - Hướng dẫn HS xem lại kiến thức học - Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu KWL Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh: GV gợi ý số thông tin trước cho HS trình hồn thành phiếu KWL: Thuật ngữ ngun tử xuất vào khoảng thời gian nào? Ai người sử dụng thuật ngữ đó? - Quan điểm Đê-mơ-crit ngun tử? Theo em quan điểm Đê-mơ-crit hồn tồn chưa? - Hãy định nghĩa xác ngun tử gì? Thành phần cấu tạo nguyên tử nào? Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát video thí nghiệm: + Mơ thí nghiệm tạo tia âm cực nhà bác học người Anh Tom-xơn vào năm 1897 + Mơ thí nghiệm tìm hạt nhân ngun tử nhà bác học Rơ-dơ-pho vào năm 1911 - Hoạt động nhóm: HS hồn thành phiếu học tập số - Hoạt động chung lớp: Mời số nhóm lên báo cáo; nhóm khác bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử a) Mục tiêu: hạt hình thành nên nguyên tử: eletron, proton neutron gồm điện tíc khối lượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Thành phần cấu tạo nguyên tử: - Tìm hiểu thành phần nguyên tử gồm * Vỏ nguyên tử chứa electron + Electron : Sự tìm electron, khối lượng điện tích electron  31  m e 9,1094.10 kg 0, 00055u   19  q e  1, 602.10 C  e0 1  + Hạt nhân nguyên tử : tìm hạt nhân Những hạt tạo thành tia âm cực nguyên tử,câu tạo hạt nhân nguyên tử electron gồm hạt proton hạt notron - Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK, tiếp tục hoàn chỉnh câu hỏi PHT - Hoạt động nhóm: Trao đổi, giải thích cụ thể kết thí nghiệm - Hoạt động lớp: Mời đại diện nhóm trình bày, lớp hồn chỉnh phần kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Hạt nhân gồm:  m p 1, 6726.10  27 kg 1u  q 1, 602.10  19 C e0 1  proton  p  27  m n 1, 6748.10 kg 1u  neutron q n 0 - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương hạt nhân Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv đưa tập cho HS tự khám phá: - Nguyên tử nguyên tử có hai loại hạt? - so sánh khối lượng electron, proton neutron? Hoạt động 2: Cấu trúc nguyên tử Mục tiêu: Xác định cấu trúc nguyên tử Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cấu trúc nguyên tử: - Tìm hiểu cấu trúc nguyên tử H - Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên (hydrogen) Be(berillium) hạt electron hạt nhân tạo nên ... trọn năm giáo án Nhận cung cấp giáo án cho tất môn học khối tiểu học, thcs thpt Có đủ mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280 Có đủ giáo án tất môn học cho sách giáo khoa CÁNH DIỀU, KẾT... tập - Đơn vị đo kích thước nguyên tử 0 A (1A ? ?10  10 m) (r nguyên tử 9 nm (1nm =10 m) : 10- 1nm; r hạt nhân nguyên tử khoảng: 10- 5nm; re,p: 10- 8nm) Bán kính nguyên tử He: 0,31 A  đường kính nguyên... nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv đưa tập cho HS tự khám phá: - Nguyên tử nguyên tử có hai loại hạt? - so sánh khối lượng electron, proton neutron?

Ngày đăng: 07/11/2022, 18:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w