Công nghệ 7 cánh diều (có giáo án đủ 3 bộ sách mới) Ngày soạn / / Ngày dạy / / CHỦ ĐỀ 1 TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU 1 Năng lực Năng lực công nghệ Trình bày[.]
Cơng nghệ cánh diều (có giáo án đủ sách mới) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực cơng nghệ: ● Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt ● Kể tên nhóm trồng phổ biến Việt Nam ● Nêu số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam ● Nhận biết đặc điểm trồng trọt cơng nghệ cao ● Trình bày đặc điểm số ngành nghề phổ biến trồng trọt - Năng lực chung: ● Phát triển kĩ phân tích thơng qua hồn thành tập luyện tập vận dụng ● Tự nghiên cứu, thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi ● Hợp tác theo nhóm để thảo luận phương thức trồng trọt, nhận diện công nghệ cao trồng trọt ● Giải vấn đề gắn với thực tiễn ngành trồng trọt địa phương Phẩm chất ● Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động cá nhân nhóm ● Có tinh thần trách nhiệm với chủ đề học vận dụng vào thực tiễn địa phương ● Nhận thức sở thích, phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Cơng nghệ - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, sơ đồ SGK - Phiếu học tập Đối với học sinh - SGK, - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - HS liên hệ thực phẩm ăn hàng ngày với sản phẩm ngành trồng trọt, từ nhận biết vai trò quan trọng trồng trọt đời sống người sản xuất lương thực, thực phẩm - Tạo hứng thú cho HS với chủ đề b Nội dung: Câu hỏi mở đầu trang SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS xem Hình 1.1 trả lời câu hỏi cho hình: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các loại lương thực, thực phẩm Hình 1.1 làm từ sản phẩm trồng nào? Hãy nêu thêm ví dụ khác mà em biết? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: ● Hình a nước cam từ cam, ● Hình b cơm từ lúa gạo ● Hình c; tương cà từ cà chua, ● Hình d: đường từ mía - GV u cầu HS đưa ví dụ khác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Các sản phẩm làm từ sản phẩm trồng trọt Để hiểu vai trò yêu cầu triển vọng ngành trồng trọt tìm hiểu Bài 1: Giới thiệu chung trồng trọt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trị trồng trọt a Mục tiêu: HS nhận biết vai trò trồng trọt b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc nội dung Mục I.1 Vai trò trồng trọt quan sát Hình 1.2 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: vai trò trồng trọt d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Vai trò triển vọng trồng trọt - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc nội dung Vai trò trồng trọt Mục I.1 Vai trị trồng trọt quan sát Hình 1.2 thể - Cung cấp lương thực, thực phẩm vai trò trồng trọt? - Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm, nhiên liệu sinh học, - Cung cấp sản phẩm cho xuất - Tạo việc làm - Góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ mơi trường, phát triển du lịch, giữ gìn sắc văn hoá Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Những vai trị trồng trọt Hình 1.2: ● Hình a cung cấp lương thực thực phẩm, ● Hình b: góp phần xây dựng cánh quan, bảo vệ mơi trường; ● Hình c: cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu; ● Hình d: tạo việc làm, phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ, ; ● Hình e: cung cấp thức ăn cho chăn ni; ● Hình g:cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Triển vọng trồng trọt a Mục tiêu: HS nhận biết triển vọng trồng trọt b Nội dung: Yêu cầu hình thành kiến thức trang SGK c Sản phẩm học tập: triển vọng trồng trọt d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Triển vọng trồng trọt - GV yêu cầu HS đọc nội dung Mục 1.2 Triển vọng + Phát triển vùng chuyên canh tập trồng trọt thực yêu cầu trung cho loại trồng chủ lực Bước : HS thực nhiệm vụ học tập lúa, công nghiệp lâu năm, ăn quả, - HS thảo luận nhóm đơi, quan sát SGK trả lời câu hỏi rau, hoa phục vụ nhu cầu ngày - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết tăng thị trường nước xuất Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày + Việc áp dụng phương thức, công Triển vọng trồng trọt nước ta + Phát triển vùng chuyên canh tập trung cho loại trồng chủ lực lúa, công nghiệp lâu năm, ăn quả, rau, hoa phục vụ nhu cầu ngày tăng thị trường nước xuất + Việc áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến (nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp an tồn, ) giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nghệ trồng trọt tiên tiến (nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp an tồn, ) giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Người nông dân Việt Nam sáng tạo, ham học hỏi chủ động cập nhật kiến thức, công nghệ trồng trọt để góp phần nâng cao vị sản xuất nông nghiệp Việt Nam + Người nông dân Việt Nam sáng tạo, ham học hỏi chủ động cập nhật kiến thức, cơng nghệ trồng trọt để góp phần nâng cao vị sản xuất nông nghiệp Việt Nam - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: Hoạt động 3: Các nhóm trồng phổ biến Việt Nam a Mục tiêu: HS nhận biết nhóm trồng phổ biến b Nội dung: Cây trồng chia thành nhóm theo mục đích sử dụng theo thời gian sinh trưởng? c Sản phẩm học tập: nhóm trồng phổ biến d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Các nhóm trồng phổ biến Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc mục Các nhóm trồng phổ biến - Theo mục đích sử dụng, trồng thảo luận theo cặp đôi, cho biết Cây trồng chia chia thành nhóm chính: lương thực, thành nhóm theo mục đích sử dụng theo thời thực phẩm, công nghiệp, ăn gian sinh trưởng? - Theo thời gian sinh trưởng, trồng chia thành nhóm: hàng năm lâu năm Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đơi, quan sát SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày Cây trồng chia thành nhóm theo mục đích sử dụng theo thời gian sinh trưởng + Theo mục đích sử dụng, trồng chia thành nhóm chính, gồm: lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn + Theo thời gian sinh trưởng, trồng chia thành nhóm, gồm: hàng năm lâu năm - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: Hoạt động 4: Một số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam a Mục tiêu: HS kể tên hai phương thức trồng trọt phổ biến, nêu đặc điểm chúng b Nội dung: Câu hỏi yêu cầu hình thành kiến thức trang SGK c Sản phẩm học tập: hai phương thức trồng trọt phổ biến, nêu đặc điểm chúng d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số phương thức trồng trọt phổ - GV yêu cầu HS đọc nội dung Mục Một số phương biến Việt Nam thức trồng trọt phổ biến Việt Nam yêu cầu HS trả lời - Trồng trời: Trồng trời câu hỏi Có phương thức trồng trọt phổ biến Việt phương thức trồng trọt mà bước từ gieo Nam? trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đến thu hoạch thực trời (điều kiện tự nhiên) - Trồng nhà có mái che : Trồng nhà có mái che phương thức trồng trọt thực nhà kính, nhà lưới, nhà màng (nhà có mái che) cho phép kiểm sốt yếu tố khí hậu, đất đai sâu bệnh; thưởng áp dụng vùng nắng nóng, khơ hạn, băng giá, áp dụng cho trồng có giá trị kinh tế cao Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, quan sát SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: có hai phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam: trồng trời trồng nhà có mái che - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV mở rộng:Trồng nhà kính, nhà lưới Trồng nhà kính, nhà lưới hệ thống trồng theo công nghệ cao, mang đến suất cao chất lượng đạt tiêu chuẩn Ưu điểm bật trồng nhà kính, nhà lưới khơng bị tác động yếu tố thời tiết, ngăn cản ruồi vàng, sâu bọ, ong bướm, mỏi, giúp hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, điều khiển vi khí hậu áp dụng cơng nghệ cao bao gồm hệ thống làm mát, hệ thống tưới, hệ thống lưu thơng khơng khí, loại cảm biến nhiệt độ, độ ẩm Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho hệ thống thường cao Một số loại trồng phù hợp trồng nhà kính, nhà lưới: xà lách, loại cải, rau dền, rau mồng tơi, rau muống, hành, mùi (ngò), rau thơm loại, bạc hà, dưa leo, cà chua, ớt, loại cà, ớt chng, bầu, bí, mướp Hoạt động 5: Trồng trọt công nghệ cao a Mục tiêu: HS nêu đặc điểm trồng trọt công nghệ cao b Nội dung: Yêu cầu hình thành kiến thức trang SGK c Sản phẩm học tập: đặc điểm trồng trọt công nghệ cao d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trồng trọt công nghệ cao - GV yêu cầu HS: Em đọc nội dung mục nêu - Phát triển phương thức sản xuất tiên đặc điểm trồng trọt cơng nghệ cao tiến: thuỷ canh, khí canh, nơng nghiệp Bước : HS thực nhiệm vụ học tập xác, nơng nghiệp thơng minh, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát SGK trả lời câu hỏi - Ứng dụng công nghệ cao (cảm biến, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết robot, máy bay không người lái, vật liệu Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày Những đặc điểm trồng trọt công nghệ cao: - Phát triển phương thức sản xuất tiên tiến: thuỷ canh, khí canh, nơng nghiệp xác, nơng nghiệp thơng minh, nano, cơng nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, ) - Sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, tập trung tạo khối lượng sản phẩm lớn - Người quản lí người sản xuất có kiến thức, trình độ chun mơn giỏi - Ứng dụng công nghệ cao (cảm biến, robot, máy bay không người lái, vật liệu nano, công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, ) - Sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, tập trung tạo khối lượng sản phẩm lớn - Người quản lí người sản xuất có kiến thức, trình độ chun mơn giỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: Hoạt động 6: Một số ngành nghề trồng trọt a Mục tiêu: HS nêu tên đặc điểm số ngành nghề trồng trọt b Nội dung: Yêu cầu hình thành kiến thức trang 10 SGK c Sản phẩm học tập: số ngành nghề trồng trọt d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số ngành nghề trồng trọt - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 5, Em kể tên - Nghề chọn tạo giống trồng; người nêu đặc điểm số ngành nghề trồng trọt làm nghề thực cải tiến phát triển giống trồng suất cao, chất lượng tốt - Nghề trồng trọt: người làm nghề tham gia sản xuất quản lí trồng khác như: lúa, rau, cam, vải, cà phê, nông hộ trang trại - Nghề bảo vệ thực vật: người làm nghề đưa dự báo sâu bệnh biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn giúp bảo vệ mùa màng môi trường sinh thái Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - Nghề khuyến nông: người làm nghề - HS thảo luận nhóm đơi, quan sát SGK trả lời câu hỏi đưa hướng dẫn kĩ thuật giúp cho - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết người sản xuất tăng suất, chất lượng Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận trồng hiệu kinh tế - GV mời đại diện HS trình bày - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nhiệm vụ a Mục tiêu: Phân loại số trồng vào nhóm trồng phổ biến b Nội dung: Câu hỏi Luyện tập trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 1.3 để trả lời câu hỏi: Phân biệt nhóm trong Hình 1.3 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: ● Hình a: lúa – lương thực, hàng năm; ● Hình b: chè - cơng nghiệp, lâu năm, ● Hình c: ngô – lương thực, hàng năm; ● Hình d: cà phê – cơng nghiệp, lâu năm; ● Hình e: đậu tương - cơng nghiệp, hàng năm; ● Hình g: xồi – ăn quả, lâu năm - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức: Nhiệm vụ a Mục tiêu: HS đánh giá số vấn đề gặp phải trồng trời hiểu cần thiết trồng nhà có mái che; so sánh ưu nhược điểm phương thức trồng trời phương thức trồng nhà có mái che b Nội dung: Câu hỏi luyện tập 1,2, trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (6HS) thảo luận: Quan sát hình 1.4 trả lời câu hỏi: Trồng ngồi trời gặp vấn đề gì? Trồng nhà có mái che khắc phục vấn đề nào? So sánh ưu, nhược điểm phương thức trồng trời phương thức trồng nhà có mái che theo mẫu Bảng 1.1 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Trồng ngồi trời Trồng nhà có mái che Hình a – trồng ngồi trời mùa đơng gặp băng Hình b – trồng xanh tốt nhà kính làm tuyết, sương giá nên trồng bị chết tăng nhiệt độ vào mùa đơng Hình c – trồng ngồi trời bị hạn hán, chết khơ Hình d – trồng nhà có mái che có hệ thống cháy điều khiển khí hậu phun nước nên không bị khô, thiếu nước, cháy Hình e – trồng ngồi trời bị sâu bệnh Hình g – trồng nhà có mái che bảo vệ trồng khỏi sâu bệnh So sánh ưu, nhược điểm phương pháp trồng trời trồng nhà có mái che Tiêu chí Trồng ngồi trời Thấp Cao Trồng nhà có mái che Thấp Cao Chi phí sản xuất x x khả quản lí sâu bệnh x x Khả thích nghi thời tiết x x Quy mô sản xuất x x Khả trồng trái vụ x x Năng suất trồng x x Thân thiện môi trường x x - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức: Nhiệm vụ a Mục tiêu: HS nhận biết công nghệ áp dụng trồng trọt công nghệ cao b Nội dung: Câu hỏi Luyện tập trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 1.5 cho biết: Hình trồng trọt cơng nghệ cao? Vì sao? Có công nghệ cao áp dụng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Các hình ảnh trồng trọt cơng nghệ cao Hình 1.5 lí do: ● Hình a – trồng dưa lưới giá thể nhà kính có hệ thống tuới nhỏ giọt tự động ● Hình e – hệ thống tưới phun mưa tự động ● Hình d – điều khiển máy móc từ xa; ● Hình e - robot thu hoạch cà chua tự động - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức: C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1: a Mục tiêu: Giúp HS liên hệ thực tế mạnh phát triển trồng trọt địa phương b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Địa phương em có mạnh phát triển trồng trọt - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động nhà: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Tùy địa phương cụ thể tìm mạnh phát triển trồng trọt như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (đất đai, ánh sáng, nhiệt độ, mưa, ), điều kiện kinh tế – xã hội (vốn, lao động, tay nghề, diện tích đất đai, khoa học – kĩ thuật, ) địa phương phát triển loại trồng mũi nhọn địa phương - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học Nhiệm vụ 2: a Mục tiêu: Giúp HS kể tên phân nhóm số trồng địa phương b Nội dung: Yêu cầu Vận dụng trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên phân nhóm số trồng địa phương mà em biết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học Nhiệm vụ 3: a Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết trồng trọt công nghệ cao để liên hệ đánh giá việc áp dụng công nghệ cao trồng trọt địa phương b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trang SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm HS yêu cầu nhóm HS thực nhiệm vụ nhà cách hỏi người thân vấn cán khuyến nông hội nơng dân địa phương tìm thơng tin website Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh/thành phố Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học Nhiệm vụ 4: a Mục tiêu: Giúp HS nắm đặc điểm số ngành nghề trồng trọt thể yêu thích với ngành nghề trồng trọt b Nội dung: Yêu cầu phần Vận dụng trang 10 SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi để HS trả lời tổ chức chơi trị chơi “Đóng vai” - GV chia HS thành nhóm nhóm đóng vai người chọn tạo giống trồng; nhóm đóng vai người trồng trọt; nhóm đóng vai người bảo vệ thực vật; nhóm đóng vai người khuyến nơng - GV cho nhóm HS đóng vai để giải vấn đề trồng trọt Ví dụ: Người trồng trọt mua giống từ người chọn tạo giống trống giống bị sâu bệnh, sau cần có tham gia bên để tìm hướng giải Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thảo luận có người đại diện để thương thuyết, tranh luận tìm nguyên nhân hướng giải - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết vào tiết học sau - GV hỏi nhóm HS xem nhiệm vụ nghề nghiệp trồng trọt u thích cơng việc Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Sách tập Công nghệ - Đọc tìm hiểu trước Bài 2: Quy trình trồng trọt ... thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến (nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp an tồn, ) giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nghệ trồng trọt tiên tiến (nông nghiệp công nghệ. .. 5: Trồng trọt công nghệ cao a Mục tiêu: HS nêu đặc điểm trồng trọt công nghệ cao b Nội dung: Yêu cầu hình thành kiến thức trang SGK c Sản phẩm học tập: đặc điểm trồng trọt công nghệ cao d Tổ... sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức: Nhiệm vụ a Mục tiêu: HS nhận biết công nghệ áp dụng trồng trọt công nghệ cao b