Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT Bài 1: TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 I Mục tiêu Sau học này, em sẽ: Về kiến thức - Trình bày vai trị triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt - Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: + Tự tìm hiểu khai thác kiến thức qua internet ứng dụng, thành tựu việc ứng dụng công nghệ 4.0 trồng trọt + TÌm hiểu ứng dụng tương lai cách mạng công nghiệp trồng trọt - Giao tiếp hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Nhận thức công nghệ: + Nêu khái niệm công nghệ 4.0 ứng dụng công nghệ trồng trọt + Áp dụng cơng nghệ cao trồng trọt có ưu điểm so với phương pháp trồng trọt truyền thống? - Sử dụng công nghệ: + Nêu ững dụng công nghệ sử dụng địa phương + Vận dụng kiến thức cách mạng công nghiệp vào thực tiễn trồng trọt Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Trung thực báo cáo số liệu, đánh giá chéo sản phẩm,… - Trách nhiệm: Hoàn thành tốt nhiệm vụ nhóm phân cơng II Thiết bị dạy học học liệu - Sgk, sgv, kế hoạch dạy - Giấy A0 - Phiếu học tập - Bút lông, nam châm - Phiếu đánh giá III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm sẵn sàng, kích thích tị mị mong muốn tìm hiểu - Kiểm tra hiểu biết học sinh b Nội dung: Giới thiệu số công nghệ trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân * Giao nhiệm vụ học tập: Em mô tả công nghệ cao ứng dụng trồng trọt hình 1.1 * Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình, mơ tả * Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên học sinh mơ tả hình * Kết luận, nhận định: - Hình 1.1a: Cơng nghệ trồng khơng dùng đất nhà có mái che - Hình 1.1b: Cơng nghệ rơ bốt - Hình 1.1c: Cơng nghệ máy bay khơng người lái - Hình 1.1d: Cơng nghệ internet kết nối vạn vật GV đặt vấn đề: Nêu ý nghĩa ứng dụng trồng trọt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Tìm hiểu vai trị trồng trọt đời sống, kinh tế - xã hội a Mục tiêu: Trình bày vai trị trồng trọt đời sống, kinh tế - xã hội b Nội dung: Quan sát hình, liên hệ thực tiễn kể ra, dẫn chững vai trò quan trọng trồng trọt, so sánh với trồng trọt truyền thống c Sản phẩm: I Vai trò quan trọng trồng trọt đời sống,kinh tế-xã hội : Cung cấp nguyên liệu chế biến - Cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến - Thông qua nguyên liệu chế biến giá trị sản phẩm trồng trọt nâng lên,nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa Vd: bơng làm vải, mía làm nguyên liệu chế biến đường Cung cấp lương thực, thực phẩm - Lúa, ngô, bắp cải, cà rốt - Hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực - Là yếu tố đầu tiên, có tính chất định đến tồn tại, phát triển người phát triển kinh tế-xã hội quốc gia giới Tạo việc làm - Nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng lĩnh vực mang lại nhiều việc làm cho lao động nước ta - Theo báo cáo “ Điều tra lao động việc làm năm 2018” Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động nước ta ngày chiếm 37,7% chiếm tỉ lệ cao nhóm ngành Mang lại thu nhập cho người trồng trọt Tất sản phẩm ngành trồng trọt mang lại thu nhập nhờ trao đổi bn bán để thu lại lợi nhuận Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp - Làm tăng vẻ thẩm mỹ cho mơi trường ví dụ ăn vừa tạo thẩm mỹ vừa thu hoạch vừa làm cho môi trường xanh đẹp Cung cấp thức ăn chăn nuôi - Ngô, lúa,khoai phục vụ cho ni lợn * Vai trị trồng trọt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 có khác biệt so với trồng trọt truyền thống - Cung cấp lương thực, thực phẩm: hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, yếu tố đầu tiên, có tính chất định đến tồn tại, phát triển người phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới - Cung cấp nguyên liệu chế biến: Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm trồng trọt nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố - Cung cấp thức ăn chăn nuôi: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nuôi sản phẩm trọng trọt chế biến từ sản phẩm trồng trọt Ngành chăn nuôi phát triển khơng có sản phẩm trồng trọt để làm thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nông sản xuất khẩu: Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp, có nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Các sản phẩm trồng trọt xuất phải kể đến gạo, cà phê, hạt điều, họ tiêu, chi, loại trái cây, loại rau xanh, - Tạo việc làm: Nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng lĩnh vực mang lại nhiều việc làm cho người lao động nước ta Theo báo cáo “Điều tra lao động việc làm năm 2018” Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động nước ta lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản 37,7%, chiếm tỉ lệ cao nhóm ngành - Mang lại thu nhập cho người trồng trọt - Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hẹn hò, chia nhóm cặp đơi, u cầu cặp đơi hồn thành nhiệm vụ: - Quan sát hình 1.2 cho biết, trồng trọt có vai trị đời sống, kinh tế - xã hội? Hãy phân tích vai trị - Vai trị trồng trọt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 có khác biệt so với trồng trọt truyền thống * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm cặp đơi trình bày nội dung thảo luận Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm, điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục Kết luận kiến thức mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào cá nhân Nội dung Tìm hiểu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt triển vọng a) Mục tiêu: Nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt, triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tự tìm thơng tin, tổ chức thi hùng biện thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt năm qua triển vọng tương lai c) Sản phẩm: II Một số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt: - Giống trồng chất lượng cao có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất lợi, - Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, chất điều hịa sinh trưởng - Cơng nghệ canh tác + Nhà trồng cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây, có trang thiết bị hệ thống điều khiển tự động bán tự động để kiểm sốt yếu tố mơi trường trồng trọt (nhiệt độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không ) + Hệ thống trồng không dùng đất: hệ thống thuỷ canh, khí canh, trồng giá thể, + Máy nông nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch, + Thiết bị không người lái robot (làm đất, làm cỏ, bón phân, thu hoạch, cắt tỉa, ), máy bay khơng người lái (bón phân, phun thuốc, thu thập liệu đồng ruộng, ) + Hệ thống Internet kết nối vạn vật (loT), liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản lí trang trại thông minh Thành tựu kết ứng dụng công nghệ sinh học chế phẩm sinh học, cơng nghệ tự động hóa cơng nghệ canh tác * Phân tích tác dụng thành tựu bật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao: - Giảm thiểu sức lao động, hạn chế thất thoát, thiệt hại thiên tai, sâu, bệnh xuống mức thấp nhất, đảm bảo an tồn mơi trường, kiểm sốt tiết kiệm chi phí giai đoạn hay tồn quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ III Triển vọng: ngành trồng trọt nước ta phát triển: - Năng suất, chất lượng mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm trồng trọt không ngừng tăng cao Giá trị sản phẩm trồng trọt thị trường tiêu dùng nước xuất ngày gia tăng - Các mặt hàng sản phẩm trồng trọt chất lượng cao đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường - Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm trồng trọt - Việc ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm trồng trọt điều kiện bất lợi (đất xấu, khí hậu bất lợi, ) trọng - Cơng nghệ giới, tự động hóa cơng nghệ thơng tin ứng dụng đồng sản xuất đề giảm thiểu cơng lao động, tăng độ xác kĩ thuật, sử dụng hiệu yếu tố đầu vào - Chất lượng nguồn nhân lực trồng trọt ngày nâng cao d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: - GV sử dụng bài, chia lớp thành nhóm, yêu cầu: Nghiên cứu SGK mục (7) kết hợp tra cứu internet, xây dựng hùng biện thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt triển vọng tương lai dựa câu hỏi gợi ý sau: + Em mong muốn sản phẩm trồng trọt nào? Nêu ví dụ + Trồng trọt địa phương em thường gặp khó khăn gì? Những khó khăn khắc phục nhờ thành tựu công nghệ cao? + Hãy nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Thành tựu kết ứng dụng công nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa? + Em phân tích tác dụng thành tựu bật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ? + Theo em, ngành trồng trọt nước ta phát triển nào? * Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận dựa câu hỏi gợi ý, lên nội dung hùng biện * Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm nhóm trình bày, nhóm bốc thăm người hùng biện - Các nhóm khác nghe, đặt câu hỏi, phản biện * Kết luận, nhận định: - HS nhận xét, đánh giá phần thảo luận trình bày nhóm bạn - Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm, điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục Kết luận kiến thức mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào cá nhân Nội dung Tìm hiểu yêu cầu người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt a) Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu sgk, kết hợp kiến thức thực tiễn để nêu yêu cầu người lao động số ngành nghề trồng trọt c) Sản phẩm: Yêu cầu người lao động - Có sức khỏe tốt - Có kiến thức kĩ trồng trọt - Chăm chỉ, cần cù, chịu khó cơng việc - Tn thủ quy định pháp luật - Có ý thức bảo vệ mơi trường d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK (8) kết hợp kiến thức cảu thân trả lời câu hỏi: ? Người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt cần yêu cầu gì? Vì sao? ? Người lao động cần làm để đáp ứng yêu cầu đó? * Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời * Báo cáo thảo luận: GV gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời hs, kết luận, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) b) Nội dung: Tổng hợp ứng dụng cách mạng 4.0 trồng trọt c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu thảo luận theo bàn, nêu ứng dụng cách mạng công nghệ 4.0 trồng trọt rõ vai trò ứng dụng * Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo bàn, tìm câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: GV bốc thăm nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, thống ý kiến Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tình thực tiễn b) Nội dung: GV nêu tình huống, học sinh xử lý tình c) Sản phẩm: Báo cáo kết nhóm thực d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu tình sau: Trên cánh đồng trồng rau, bác nông dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hóa học Khi hỏi: “ Bác có biết ảnh hưởng xấu thuốc trừ sâu hóa học khơng” Bác trả lời: “ Tơi biết tác hại thuốc trừ sâu hóa học người tiêu dùng, nhiên với thời tiết này, không phun thuốc, rau bị sâu không bán được” Bằng kiến thức học kiến thức thực tiễn, em xử lý tình cho bác nơng dân đảm bảo thu nhập sức khỏe người tiêu dùng đảm bảo * Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm bàn nhà * Báo cáo, thảo luận: Sau tuần, học sinh trình bày cách xử lý tình * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm, bổ sung (nếu có) BÀI : PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG Môn học Công Nghệ Lớp:10 Thời gian thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: Sau học xong học sinh cần đạt: - Phân loại nhóm trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử dụng Về lực: - Năng lực chung: + Chủ động tìm hiểu phương pháp phân loại nhóm trồng + Làm việc nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nhóm trồng địa phương - Năng lực đặc thù: + Phân loại nhóm trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử dụng Về phẩm chất: Có lịng u thích, đam mê với trồng trồng trọt II Thiết bị dạy học học liệu - SGK công nghệ 10- CNTT - Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh trồng cho nhóm phân loại - Các bảng phân loại trồng theo phiếu học tập Phiếu học tập số Loại trồng Cải bắp Hoa hồng Nhóm hàng Nhóm lâu Nhóm thân Nhóm thân năm gỗ thảo năm Hành tây Khế Mía Chuối Phiếu học tập số Câu 1: Phân loại trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa trồng trọt? Câu 2: Phân loại theo đặc tinh sinh học có ý nghĩa trồng trọt? Câu 3: Phân loại theo mục đích sử dụng có ý nghĩa trồng trọt? Phiếu học tập số Câu 1: Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc thích hợp trồng vụ đông Miền Bắc Việt Nam? Vì sao? Câu 2: Kể thêm tên số loại trồng cho nhóm phân loại theo đặc tinh sinh học?( theo bảng liệt kê) Câu 3: Kể thêm tên số loại trồng cho nhóm phân loại theo mục đích sử dụng?( theo bảng liệt kê) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: + Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung tìm hiểu kiến thức trồng + Giúp học sinh biết có nhiều cách phân loại cây, kể tên tên nhóm trồng mà học sinh biết đời sống hàng ngày b) Nội dung: Học sinh nêu nhóm theo ý hiểu: thân gỗ, ăn quả, thân thảo, lâu năm, ngắn ngày… c) Sản phẩm: - Gọi nhóm lên bảng kể tên nhóm mà e phân loại d) Tổ chức thực hiện: - Nguyên lý: Sử dụng hút dung dịch dd từ bể chứa qua lọc, hút vào máng Ưu điểm: tiết kiệm nước dung dịch , hạn chế ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: bệnh hại lây nhanh nguồn dd, chi phí lắp đặt cao, khó vệ sinh hệ thống Đối tượng: có hình thái thân, nhỏ xà lách , rau gia vị - Sản phẩm nhóm nhóm 4: + Phương pháp hệ thóng trồng thủy canh thủy triều - Nguyên lý: Sử dụng hút dung dịch dd từ bể chứa qua lọc, hút đến chậu đầy hồi lưu bể - Ưu điểm: dễ vận hành đơn giản Nhược điểm:dễ bị khô thời tiết nóng - Đối tượng: số có thời gian sinh trưởng ngắn ngày dâu tây, hoa thời vụ + Hệ thống thủy canh tĩnh - Nguyên lý: trồng giá thể nhúng trực tiếp vào dung dịch dd - Ưu điểm: dễ làm chi phí thấp - Nhược điểm: dễ xảy tình trạng bị héo Đối tượng: số có thời gian sinh trưởng ngắn ngày , cảnh nhỏ hồng mơn, phú q + Hệ thống khí canh - Nguyên lý: Sử dụng hút dung dịch dd từ bể chứa qua lọc vào hệ thống phun sương phun trực tiếp vào rễ Ưu điểm: rễ phát triẻn mạnh, tiết kiệm nước dd, tận dụng khong gian Nhược điểm: rễ dễ bị khô hỏng hệ thống nước, bệnh lây nhanh, chi phí cao Đối tượng: rau ăn lá, nhân nhanh vơ tính giống bệnh d Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chia lớp nhóm , nhóm nhóm hồn thành dự án 1, nhóm nhóm hồn thành dự án + Sản phẩm trình bày powerpoit giấy A0 - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoàn thành dự dự án giao GV hỗ trợ nhóm khó khăn - Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận HS nhóm báo cáo dự án khác nhau, nhóm cịn lại phản biện - Bước 4: Kết luận nhận định GV chốt kiến thức: - Có hệ thống trồng không dùng đất gồm: phương pháp hệ thống trồng giá thể tưới nhỏ giọt hệ thống thủy canh màng mỏng dinh dưỡng, hệ thống trồng thủy canh thủy triều hệ thống thủy canh tĩnh hệ thống khí canh Rubric đánh giá chéo sản phẩm dự án nhóm RUBRIC GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm Số lượng thành viên Nội dung nhóm trình bày Thang điểm: 1= Kém; = Yếu, 3= Khá, 4= Tốt, 5= Xuất sắc (Tích vào điểm tương ứng cho mục Điểm Tiêu chí Yêu cầu 1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn Bố cục Cấu trúc mạch lạc, logic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng Các ý có liên kết Nội dung Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Giọng nói rõ ràng, đủ nghe Tốc độ trình bày hợp lý Trình bày 10 Thể tự tin trình bày 11 Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự 12 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hồ Sử dụng 13 Phơng chữa, cỡ chữ, màu chữ hợp lý công nghệ 14 Hiệu ứng dễ nhìn 15 Cách dẫn dắt vào vấn đề có thu hút, không lệ thuộc vào phương tiện 16 Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình Tổ chức, tương tác bày 17 Trả lời câu hỏi thêm người tham dự 18 Phân bố thời gian hợp lý Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) a) Mục tiêu: - Nêu nguyên tó dinh dưỡng quan trọng trồng - Liệt kê đuọc phương pháp trồng không dùng đất b) Nội dung: - HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì pha chế dung dịch dinh dưỡng cần phải có đủ 14 nguyên tố thiết yếu cho cây? Kể tên nguyên tố? Câu 2: Lệt kê phương pháp trồng không dùng đất? c) Sản phẩm: Câu 1: - Khi pha chế dung dịch dinh dưỡng cần phải có đủ 14 nguyên tố thiết yếu cho vì: Cây trồng cần chất dinh dưỡng đa lượng nguyên tố vi lượng để sinh trưởng phát triển tốt Với nguyên tố dinh dưỡng khác trồng cần với liều lượng khác Mỗi ngun tố đóng vai trị khác - 14 nguyên tố: C,O,N,K,P,S,Ca,Mg,B,Cu,Fe,Mn,Zn,Mo Câu 2: phương pháp: - hệ trống trồng giá thể tưới nhỏ giọt - hệ trống trồng thủy canh màng mỏng dinh dưỡng - hệ thống thủy canh tĩnh - hệ thống trồng thủy canh triều - hệ thống khí canh d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi Câu 1: Vì pha chế dung dịch dinh dưỡng cần phải có đủ 14 nguyên tố thiết yếu cho cây? Kể tên nguyên tố? Câu 2: liệt kê phương pháp trồng không dùng đất? - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS trao đổi tìm câu trả lời GV hỗ trợ cặp đơi khó khăn - Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận GV gọi số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận nhận định Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: - HS hiểu phương pháp thực b) Nội dung: HS hoàn thành tập : Em vẽ sơ đồ nguyên lí hoạt động hệ thống trồng không dùng đất? c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả: số HS trả lời câu hỏi, lại ý lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Tiết Hoạt động 5: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THỦY CANH TĨNH / thực thi nhiệm vụ 5.1 Nhiệm vụ 3: Thực hành trồng thủy canh tĩnh (45 phút) Phương pháp:thuyết trình a Mục tiêu: - Học sinh nắm nguyên lý, biết cách trồng thủy canh tĩnh b Nội dung * Chuẩn bị: - Cây xà lách con, trấu hun, xơ dừa, mút xốp, máy đo PH/EC, kính nhựa, lọ nhỏ giọt, rọ nhựa, thùng xốp có nắp đục lỗ trịn, dung dịch dinh dưỡng * Quy trình thực hiện: Bước 1: Pha dung dịch dinh dưỡng theo cơng thức có sẵn vào thùng xốp Thùng xốp cần lót nilon dị rỉ nước Bước 2: Điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng có EC xấp xỉ 1,5ms-cm ph xấp xỉ 6,0.Sử dụng phosphoric acid bổ sung vào dung dịch để giảm ph Bước 3: Đục lỗ nắp thùng xốp với khoảng cách 15x15cm lồng vừa rọ nhựa Bước 4: Làm ướt giá thể cách cho trấu hun xơ dừa mút xốp ngập nước vớt Bước 5: Cho trấu hun xơ dừa mút xốp ướt rọ Bước 6: Đặt vào rọ đặt rọ vào thùng xốp Bước 7: Đặt nắp thùng xóp có rọ trộng đậy kín miệng thùng Bước 8: Theo dõi sinh trưởng thu hoạch.Bổ sung dung dịch dinh dưỡng vào thùng cạn Chia lớp nhóm: Chia lớp thành nhóm tương ứng với tổ Phân công cụ thể việc cho nhóm c Yêu cầu Sản phẩm: trồng đứng thẳng rọ chứa giá thể đặt ngắn thùng xốp đẹp Tỉ lệ sống 100% xanh tốt d Đánh giá kết quả:đánh giá theo bảng mẫu bảng 18.2 sgk tr.117 Sau tuần nhóm lên báo cáo kết CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Bài 23: CÔNG NGHỆ VI SINH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ XỬ LÍ CHẤT THẢI TRỒNG TRỌT Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu ứng dụng công nghệ vi sinh bảo vệ mơi trường xử lí chất thải trồng trọt - Thực số công việc đơn giản quy trình xử lí chất thải trồng trọt Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: + Tự tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ vi sinh bảo vệ môi trường trồng trọt xử lí chất thải trồng trọt + Tự nhận biết số loại chế phẩm vi sinh - Giao tiếp hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp, tương tác để hồn thành tốt nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Nhận thức công nghệ: + Hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh + Phân tích, so sánh lĩnh vực ứng dụng công nghệ vi sinh - Sử dụng công nghệ: + Nhận biết số loại chế phẩm vi sinh + Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Nghiêm túc học tập, trung thực học tập, làm bài, báo cáo kết - Trách nhiệm: Hoàn thành học tiến độ, chất lượng, hiệu II Thiết bị dạy học học liệu - Sgk, sgv, kế hoạch dạy - Các mẫu chế phẩm vi sinh - Giấy A0 - Phiếu học tập - Bút lơng, nam châm - Phiếu đánh giá III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm sẵn sàng, kích thích tị mị mong muốn tìm hiểu - Kiểm tra hiểu biết học sinh b) Nội dung: - Quan sát hình 23.1 trang 124/Sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Vai trò chế phẩm vi sinh: - Cải tạo bảo vệ môi trường nước, đất trồng - Xử lí phụ phẩm trồng trọt làm phân bón cho trồng thức ăn chăn nuôi d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu Hs quan sát hình 23.1 trang 124/Sgk trả lời Câu hỏi: Hãy giải thích vai trò chế phẩm vi sinh bảo vệ môi trường trồng trọt? - Thực nhiệm vụ: + Làm việc cá nhân: Hs quan sát hình 23.1 trang 124/Sgk, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận: + Làm việc lớp: gọi 1-2 học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ + Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến - Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét từ rút vấn đề (nội dung bản) học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung Tìm hiểu ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo bảo vệ đất trồng a) Mục tiêu: Trình bày tác dụng chế phẩm vi sinh nêu thành phần số chế phẩm vi sinh cải tạo bảo vệ đất trồng b) Nội dung: Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi, ghi vào nội dung sau: Câu hỏi 1: Chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo đất? Câu hỏi 2: Kể tên số chế phẩm vi sinh cải tạo đất trồng? Câu 3: Cách sử dụng? c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh ghi vào cá nhân - Tác dụng: Cải tạo đất nâng cao độ phì nhiêu cho đất do: cung cấp hệ vsv có ích thúc đẩy khả cố định đạm, phân giải lân, phân hủy độc tố …cho đất, tiêu diệt mầm bệnh đất, tăng khả giữ nước, chống xói mịn đất - Một số chế phẩm vi sinh cải tạo đất trồng: Chế phẩm EM dạng bột, dạng lỏng - Sử lí đất cách rắc chế phẩm xuống đất d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.1/trang 124 sgk, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi 1, mục b Câu hỏi 1: Chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo đất? Câu hỏi 2: Kể tên số chế phẩm vi sinh cải tạo đất trồng? - Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ học tập, ghi lại kết vào ghi Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm nhóm gặp khó khăn - Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm học sinh trả lời câu hỏi, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm - Kết luận kiến thức học sinh ghi lại vào cá nhân Nội dung Tìm hiểu ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo bảo vệ môi trường nước a) Mục tiêu: Nêu ứng dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo bảo vệ môi trường nước b) Nội dung: Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi, ghi vào nội dung sau: Câu hỏi : Tại chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo mơi trường nước? Câu hỏi 2: Kể tên số chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo bảo vệ môi trường nước? Câu 3: Cách sử dụng? c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh ghi vào cá nhân - Chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo bảo vệ mơi trường nước có chứa vsv hiếu khí, kị khí có tác dụng phân hủy chất hữu cơ, chất gây ô nhiễm nước, khử mùi hôi, tiêu diệt mầm bệnh, ức chế vsv có hại để làm nước, tăng hàm lượng oxy hòa tan nước - Một số chế phẩm: Redoxy-3C Đức, men vi sinh xử lí nước thải EMIC Việt Nam - Sử dụng cách rắc đổ chế phẩm trực tiếp xuống nước d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.2/trang 125 sgk, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Câu hỏi : Tại chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo môi trường nước? Câu hỏi 2: Kể tên số chế phẩm vi sinh có tác dụng cải tạo bảo vệ môi trường nước? Câu 3: Cách sử dụng? - Thực nhiệm vụ: + Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ học tập, ghi lại kết vào ghi + + Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi nhóm học sinh trả lời câu hỏi, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung + Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm + Kết luận kiến thức mục sản phẩm, học sinh ghi lại vào cá nhân Nội dung Tìm hiểu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm phân bón cho trồng a) Mục tiêu: Nêu tác dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm làm phân bón b) Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu nguyên lí hoạt động chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm làm phân bón? Câu 2: Cho biết thành phần cơng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm làm phân bón Câu hỏi 3: Kể tên số chế phẩm vi sinh có tác dụng xử lí phụ phẩm làm phân bón? Câu 4: Cách sử dụng? c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh ghi vào - Chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm làm phân bón có chứa vi khuẩn thuộc chi Bacillus, chi Streptomyces, nấm Trichoderma có tác dụng phân hủy chất hữu thải rơm, rạ, thân ngơ, khoai, vỏ cà phê tiêu diệt vsv có hại - Sử dụng cách pha chế phẩm với nước theo nồng độ khuyến cáo nhà sản xuất tưới chế phẩm lên đống ủ che phủ bạt nylon - Một số chế phẩm: Chế phẩm vi sinh ủ phân hữu EMIC Việt Nam, chế phẩm vi sinh EMZEO phân giải, khử mùi hôi phế thải hữu d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm theo cặp bàn nêu nhiệm vụ học sinh cần thực hiện: + Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 23.3 trang 125 hình 23.4 trang 126 trả lời câu hỏi 1, 2, 3, mục b ghi nội dung kiến thức vào + GV nhận xét, kết luận, chốt nội dung ghi vào Nội dung Tìm hiểu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi a) Mục tiêu: Nêu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi, kể tên vài chế phẩm có thị trường b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu mục 2.2 sgk, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi, ghi vào Câu hỏi 1: Nêu nguyên lí hoạt động chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi? Câu hỏi 2: Kể tên số chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn ni có thị trường? Câu 3: Cách sử dụng? c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh ghi vào cá nhân - Chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn ni có vsv lợi khuẩn vi khuẩn lactic, nấm men Saccharomyces cerevisiae có tác dụng ủ chua, cải thiện thành phần dinh dưỡng, giảm độc tố phụ phẩm thức ăn chăn nuôi - Một số chế phẩm vi sinh thương mại như: Nấm men thuốc bắc, cám lên men emzeo - Sử dụng cách trộn chế phẩm vi sinh với phụ phẩm ủ d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2.2 trang 126 sgk, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi 1, mục b - Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ học tập, ghi lại kết vào ghi Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét, kết luận - Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm học sinh trả lời câu hỏi, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm, kết luận kiến thức, học sinh ghi nội dung kiến thức vào cá nhân Nội dung Thực hành ủ chua phụ phẩm trồng trọt thành thức ăn cho trâu bò a) Mục tiêu: Hs làm thực hành ủ chua phụ phẩm trồng trọt thành thức ăn cho trâu bò b) Nội dung: Học sinh hoạt động theo nhóm tổ, lớp chia tổ tiến hành làm thực hành c) Sản phẩm: Kết thực hành ủ chua số phụ phẩm bã mía, rơm, thân ngơ, sắn, cám gạo, bột ngô với men vi sinh d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV u cầu nhóm hs làm thực hành theo quy trình bước sgk trang 127 - Thực nhiệm vụ: Học sinh nhóm tiến hành làm thực hành nhà - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm mang sản phẩm, trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết qủa sản phẩm nhóm phiếu đánh giá kết Chỉ tiêu đánh giá Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực quy trình ? ? ? Sản phẩm ? ? ? Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) - Học sinh trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung học b) Nội dung: - Học sinh đọc câu hỏi, suy nghĩ lựa chọn đáp án - Hoàn thành phiếu học tập ghi kết vào Phiếu học tập Loại Chế phẩm vi sinh cải tạo Chế phẩm vi sinh cải tạo bảo vệ bảo vệ đất trồng môi trường nước Chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm Chế phẩm vi sinh xử lí phụ phẩm trồng trọt làm phân trồng trọt làm thức bón ăn chăn ni Nội dung Tác dụng Thành phần Cách sử dụng c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Gv giao nhiệm vụ học tập: - Hs hoàn thành phiếu học tập - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Chế phẩm vi sinh để cải tạo bảo vệ đất trồng có chứa A Các loại virus có ích cho đất trồng B Các loại vi khuẩn nấm có ích cho đất trồng C Các chất hóa học tiêu diệt vi sinh vật có hại D Virus nấm tiêu diệt vi khuẩn có hại Câu Sử dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo bảo vệ môi trường nước cách nào? A Trộn chế phẩm với cát rắc xuống nước B Rắc đổ trực tiếp xuống nước C Khi trời mưa rắc, đổ xuống nước D Khi trời nắng rắc, đổ xuống nước Đáp án Câu 1: B Câu 2: B Hoạt độn g 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs biết sử dụng số chế phẩm vi sinh vào thực tế đời sống b) Nội dung: Học sinh nhóm tương ứng tổ lớp thực nhiệm vụ sau: - Nhóm1: Sưu tầm số chế phẩm vi sinh ứng dụng cải tạo bảo vệ đất trồng có bán thị trường - Nhóm 2: Sưu tầm số chế phẩm vi sinh ứng dụng cải tạo bảo vệ mơi trường nước có bán thị trường - Nhóm 3: Sưu tầm số chế phẩm vi sinh ứng dụng xử lí phụ phẩm trồng trọt làm phân bón cho trồng - Nhóm 4: Sưu tầm số chế phẩm vi sinh ứng dụng xử lí phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi Sau tuần nhóm mang sản phẩm đến nộp cho giáo viên c) Sản phẩm: Chế phẩm học sinh sưu tầm mua d) Tổ chức thực hiện: - Gv giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm nhà - Báo cáo, thảo luận: Sau tuần, học sinh mang nộp sản phẩm - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét cho điểm Phụ lục Bảng tiêu chí đánh giá kết thực hành, báo cáo nhóm (100 điểm - Quy điểm 20) Nội dung Tiêu chí đánh giá GV Tự ĐG Điểm đánh ĐG chéo giá Chăm chỉ, tự giác tham Tham gia hoạt động thực hành Các bước thực hành gia hoạt động, phân công nhiệm vụ rõ ràng, thuyết trình tốt Đúng quy trình 20 20 bước Kĩ thuật thực hành Đúng kĩ thuật 20 Kết thực hành Có sản phẩm, số lượng 20 sản phẩm An toàn lao động vệ sinh mơi trường Đảm bảo an tồn vệ sinh môi trường 20 ... phân vi sinh vật cách hợp lí + Bón vơi + Luân canh trồng: Luân canh họ đậu, lương thực phân xanh + Luân canh xen gối vụ, d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cà nhân,... tạo thành nhóm ghép B3: Khi đến tranh nhóm bạn chun gia nhóm báo cáo cho bạn nhóm ghép nghe, bạn nghe góp ý, Cứ quan sát đên tranh cuối B4: Thời gian xem tranh hết e quay vị trí theo nhóm cũ... mặn, đất phèn d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu Hs quan sát hình 5.1 trang 25/Sgk, hình 5.2 trang 26/Sgk, hình 5.5 trang 27/Sgk,hình 5.8 trang 29/ Sgk thảo luận nhóm trả lời