1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực

37 227 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Mẫu Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT I.MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vai trò nhiệm vụ trồng - Biết khái niệm đất trồng thành phần giới đất - Biết tính chất đất trồng - Biết cách sử dụng, cải tạo bảo vệ đất - Biết tác dụng phân bón trồng trọt - Biết vai trò giống cahs chọn tạo giống trồng - Biết cách phòng trừ sâu bệnh hại trồng Kĩ - cải tạo số loiạ đất, bảo vệ đất không bị bạc màu - Sử dụng bảo quản kĩ thuật số loiạ phân bón thơng dụng - Phịng trừ số loại sâu bệnh hại trồng Thái độ - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt - Có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt - Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất - có ý thức giữ gìn vệ sinh sản xuất nơng nghiệp Năng lực hướng tới Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn Mẫu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày vai trò trồng trọt đời sống người, lấy VD minh hoạ - Trình bày vai trò trồng trọt việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại, lấy VD minh hoạ - Trình bày giải thích biện pháp thực nhiệm vụ tăng số lượng sp trồng trọt, tăng chất lượng sp trồng trọt - Trình bày k/n đất trồng - Trình bày vai trị đất đ/v tồn tại, phát triển trồng - Trình bày thành phần đất trồng phân biệt thành phần mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trị đ/v trồng Kĩ - Trình bày nhiệm vụ ngành trồng trọt tạo sp ngày nhiều, ngày có chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân dân, dự trữ lương thực, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu phát triển ngành cơng nghiệp thực phẩm có nhiều hàng hố tốt xuất Thái độ - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường đất Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị Thầy: SGK, TLTK, mơ hình Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị củaTrò: dụng cụ học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức 2.Kiểm tra cũ Xen Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Mẫu mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hàng ngày ng phải sd đến lương thực thực phẩm Để có nhiều thực phẩm thịt, sữa, trứng, cần phải có nhiều sp từ thực vật, muốn có nhiều sp từ thực vật phải có trồng trọt, muốn trồng rọt phải có đất trồng Như trồng trọt có vai trị ntn ? Và có nhiệm vụ phát triển XH đời sống ng ? Ta vào tiết học hơm : ‘Vai trị, nhiệm vụ trồng trọt Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng ‘ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - Vai trò trồng trọt đời sống người, lấy VD Mục tiêu: minh hoạ - Vai trò trồng trọt việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại, lấy VD minh hoạ - Các biện pháp thực nhiệm vụ tăng số lượng sp trồng trọt, tăng chất lượng sp trồng trọt - K/n đất trồng - Vai trò đất đ/v tồn tại, phát triển trồng - Các thành phần đất trồng phân biệt thành phần mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trò đ/v trồng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động gv Hoạt động học sinh Nội dung _ Giáo viên giới thiệu hình _ Học sinh lắng nghe trả I Vai trị trồng SGK Trình bày câu hỏi: lời: trọt: + Trồng trọt có vai trị  Vai trò trồng trọt là: Trồng trọt cung kinh tế? Nhìn vào hình _ Cung cấp lương thực, cấp lương thực, thực rõ: hình cung cấp thực phẩm cho người phẩm cho lương thực, thực phẩm…? người, thức ăn cho (hình a) _ Cung cấp thức ăn cho chăn ni, ngun _ Giáo viên giải thích hình để ngành chăn ni.(hình b) liệu cho cơng nghiệp học sinh rõ thêm vai trò _ Cung cấp nguyên liệu nông sản xuất trồng trọt cho ngành công _ Giáo viên giảng giải cho Học nghiệp (hình c) Mẫu sinh hiểu lương _ Cung cấp nông sản xuất thực, thực phẩm, ngun liệu (hình d) cho cơng nghiệp: _ Học sinh lắng nghe + Cây lương thực trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,… _ Học sinh lắng nghe + Cây thực phẩm rau, quả, … + Cây công nghiệp cho sản phẩm làm nguyên liệu công nghiệp chế biến như: mía, bơng, cà phê, chè,… _ Học sinh cho ví dụ _ Giáo viên yêu cầu học sinh kể số loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp _ Học sinh ghi trồng địa phương _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh chia nhóm _ Học sinh chia nhóm, tiến hành thảo luận để xác định thảo luận trả lời: nhiệm vụ nhiệm vụ  Đó nhiệm vụ trồng trọt? 1,2,4,6 + Tại nhiệm vụ 3,5 khơng  Vì trồng trọt phải nhiệm vụ trồng trọt? không cung cấp _ Giáo viên giảng rõ thêm sản phẩm đó: nhiệm vụ trồng trọt + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh _ Tiểu kết, ghi bảng vực chăn nuôi + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi _ Giáo viên yêu cầu học sinh _ Học sinh thảo luận nhóm theo nhóm cũ, quan sát bảng và hoàn thành bảng hoàn thành bảng _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung II Nhiệm vụ trồng trọt: Nhiệm vụ trồng trọt đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất III Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp gì? Mẫu _ Yêu cầu Trình bày được: + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác + Tăng vụ đơn vị diện tích: tăng sản lượng nơng sản + Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng suất trồng _ Học sinh lắng nghe  Có ý nghĩa sản xuất nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng  Không phải vùng ta sử dụng biện pháp vùng có điều kiện khác _ Học sinh ghi Mục đích Các biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt khai hoang, lấn biển, tăng vụ đơn vị diện tích áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến Một số biện pháp _ Khai hoang, lấn biển _ Tăng vụ đơn vị diện tích _ Áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng trọt _ Giáo viên nhận xét + Sử dụng biện pháp có ý nghĩa gì? + Có phải vùng ta sử dụng biện pháp khơng? Vì sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Đưa tình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức, giải tình GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Câu hỏi tình huống: Trồng trọt có vai trị kinh tế? Bạn Hạnh trả lời là: - Tạo nhiều lúa, ngô, bắp cải,… - Tạo nhiều dứa, lê mang nhà máy… - Tạo nhiều bò, lợn, gà… Mẫu - Tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu… Em cho biết bạn Hạnh trả lời sai ý Theo em bạn Hạnh trả lời sai vậy? Hướng dẫn: - Bạn Hạnh trả lời sai ý sau: + Tạo nhiều lúa, ngô, bắp cải chưa hiểu ý hình mà lại liệt kê sản phẩm cụ thể, chưa nêu khái quát mà ý hình tạo nhiều lương thực, thực phẩm + Tạo nhiều dứa, lê mang nhà máy hiểu sai ý + Tạo nhiều bò, lợn, gà vai trò Chăn nuôi, Trồng trọt - Nguyên nhân sai lầm nêu chưa khái quát để hiểu ý diễn đạt hình (Học sinh phải hiểu kết luận hình nhỏ hình diễn đạt điều gì, khái quát để thấy vai trò Trồng trọt) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Liên hệ địa phương: Giả sử địa phương em chuyển phần lớn diện tích đất nơng nghiệp sang làm cơng nghiệp, cịn diện tích làm nơng nghiệp, mà dân số đơng, theo em có biện pháp để khắc phục tình trạng diện tích nơng nghiệp mà nhiệm vụ trồng trọt thực được? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà: - Học kỹ câu hỏi SGK - Đọc trước : “Một số tính chất đất trồng” Mẫu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Trình bày thành phần giới đất - Trình bày trị số pH đất chua, đất kiềm đất trung tính Kĩ - Xác định thành phần giới độ pH đất bằng p2 đơn giản Thái độ - Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường đất - Có ý thức cải tạo độ pH đất - Có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng ln có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sx - Có ý thức tham gia gia đình việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu bảo vệ môi trường Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến dạy - Chuẩn bị củaTrò : dụng cụ học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức Kiểm tra cũ : ? Đất trồng ? Đất trồng có vai trị nh đời sống Mẫu ? Đất trồng gồm thành phần ? Vai trò thành phần đời sống Hs : Trả lời câu hỏi Gv : nhận xét cho điểm 3.Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức G Đất thịt Đất cát Đất sét Đây ba loại đất phổ biến.Thành phần tính chất đất ảnh hưởng tới suất chất lượng nông sản Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết đặc điểm tính chất đất Đó học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Thành phần giới đất - trị số pH đất chua, đất kiềm đất trung tính - khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất - độ phì nhiêu đất, Trình bày vai trị độ phì nhiêu đất đ/v suất trồng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin I Khái niệm đất thông tin mục I SGK trả lời: trồng: trả lời câu hỏi: Đất trồng gì? + Đất trồng gì?  Là lớp bề mặt tơi xốp Đất trồng lớp bề mặt vỏ Trái Đất thực vật tơi xốp vỏ Trái Đất, có khả sinh sống tạo thực vật sinh sống tạo sản phẩm sản phẩm + Theo em lớp than đá  Lớp than đá khơng phải Mẫu tơi xốp có phải đất đất trồng thực vật trồng hay không? Tại sống lớp than sao? đá  Đất trồng khác với đá + Đất trồng đá biến chổ đất trồng có độ phì đổi thành Vậy đất trồng nhiêu đá có khác khơng? Nếu khác _ Học sinh thảo luận nhóm khác chổ nào? cử đại diện trả lời: _ Yêu cầu học sinh chia + Giống nhau: có oxi, nhóm quan sát hình nước, dinh dưỡng thảo luận xem hình có + Khác nhau: chậu (a) điểm giống khác khơng có giá đỡ nhau? đứng vững cịn chậu (b) nhờ có giá đỡ nên đứng _ Giáo viên nhận xét, bổ vững sung _ Học sinh lắng nghe + Qua cho biết đất có tầm quan trọng  Đất cung cấp nước, chất trồng dinh dưỡng, oxi cho giúp cho đứng vững + Nhìn vào hình  Cây chậu (a) phát cho biết triển nhanh hơn, khỏe mạnh lớn chậu (b) nhanh hơn, khỏe mạnh (a) có đất cung cấp nhiều hơn? Tại sao? chất dinh dưỡng _ Học sinh ghi _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc thông tin thông tin mục I SGK và trả lời: hỏi:  Bao gồm thành phần + Phần rắn đất bao vô thành phần hữu gồm thành phần nào?  Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), + Phần vơ gồm có limon ( bột, bụi) (0,002 – cấp hạt? 0,05 mm) sét ( Lân - Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, vơi III THỰC HÀNH M/phân Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu IV Củng cố - Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành - Gv đánh giá kết thực hành học sinh mặt : + Sự chuẩn bị, thực qui trình + An tồn lao động Htan Đốt … số …… …… …… …… số … …… …… …… số … …… số … Màu sắc ? …… …… …… …… Mẫu + Vệ sinh môi trường + Kết thực hành V Hướng dẫn nhà Đọc trước bài: Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường Ngày soạn: Ngày dạy: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết loại phân bón thường dùng tác dụng phân bón đất trồng - Trình bày vai trị phân bón đ/v việc cải tạo đất nâng cao độ phì nhiêu đất, vai trị phân bón đ/v nâng cao suất chất lượng sp trồng - Trình bày điều kiện để nâng cao hiệu phân bón việc cải tạo đất nâng cao suất, chất lượng sp trồng trọt - Trình bày số tính chất làm sở nhận biết, phân biệt phân lân, phân kali, phân đạm, vôi Kĩ - Nhận dạng phân bón thường sử dụng thuộc nhóm khác qua quan sát hình thái bên Lập sơ đồ phân chia số loại phân bón thường dùng Thái độ - Có ý thức thu gom nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ thực vật, động vật để đảm bảo vệ sinh môi trường tăng nguồn phân hữu phục vụ sản xuất Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến dạy Mẫu - Chuẩn bị củaTrò : dụng cụ học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức Kiểm tra cũ : ? Vì phải cải tạo đất ? Người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất ? ? Trình bày biện pháp cải tạo đất địa phương em? Hs : Trả lời câu hỏi Gv : nhận xét cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Các em quan sát tranh, so sánh đất bón phân đất khơng bón phân Em có nhận xét gì? HS trả lời GV: Ngày xa xưa ơng cha ta nói : “ Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống ” Câu tục ngữ phần nói lên tầm quan trọng phân bón nơng nghiệp Vậy nghiên cứu bài:” Tác dụng phân bón trồng trọt” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết loại phân bón thường dùng tác dụng phân bón đất trồng - vai trị phân bón đ/v việc cải tạo đất nâng cao độ phì nhiêu đất, vai trị phân bón đ/v nâng cao suất chất lượng sp trồng - điều kiện để nâng cao hiệu phân bón việc cải tạo đất nâng cao suất, chất lượng sp trồng trọt - số tính chất làm sở nhận biết, phân biệt phân lân, phân kali, Mẫu phân đạm, vôi Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc mục _ Học sinh đọc mục I trả I Phân bón gì? I trả lời câu hỏi: lời: Phân bón thức ăn + Phân bón gì?  Phân bón thức ăn người bổ sung cho + Vì người ta bón người bổ sung cho cây trồng Có nhóm phân cho cây? phân bón phân hữu cơ, trồng + Các chất dinh dưỡng phân hóa học phân vi  Vì phân bón có chứa sinh chất nào? chất dinh dưỡng cần thiết + Giáo viên giải thích cho trồng thêm ngồi chất trên,  Đó đạm, lân, kali cịn có nhóm ngun _ Học sinh lắng nghe tốt vi lượng như: Cu, Fe, Zn, + Người ta chia phân bón  Phân bón chia làm làm nhóm chính? nhóm chính: phân hữu cơ, + Phân hữu gồm phân hóa học phân vi loại nào? sinh + Phân hóa học gồm  Gồm: phân chuồng, phân loại nào? bắc, phân rác, phân xanh, + Phân vi sinh gồm than bùn khô dầu loại nào?  Gồm: phân lân, phân _ Yêu cầu học sinh chia đạm, phân kali, phân đa nhóm thảo luận để hồn lượng, phân vi lượng thành bảng  Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân _ Học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng _ Đại diện nhóm trả lời, Nhóm phân bón Loại nhóm khác bổ sung phân _ Yêu cầu Trình bày được: bón + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, Phân hữu l, m Phân hóa học + Phân hóa học: c, d, h, n Phân vi sinh + Phân vi sinh: l _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh lắng nghe _ Tiểu kết, ghi bảng _ Học sinh ghi Mẫu _ Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: + Phân bón có ảnh hưởng đến đất, suất trồng chất lượng nông sản? _ Giáo viên nhận xét _ Giáo viên giải thích thêm thơng qua hình : Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng nên trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao chất lượng nông sản cao + Vậy bón phân cho đất nhiều tốt phải khơng? Vì sao? _ Học sinh quan sát hình II Tác dụng phân trả lời: bón: Phân bón làm tăng độ  Phân bón làm tăng độ phì nhiều đất, tăng phì nhiêu đất, tăng năng suất trồng suất chất lượng nông sản tăng chất lượng nông sản _ Học sinh lắng nghe  Khơng, bón phân q liều lượng, sai chủng loại, không cân đối loại phân phân hóa học suất trồng khơng khơng tăng mà có cịn giảm _ Học sinh ghi _ Tiểu kết, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu trang 17 sgk Công Hs làm Câu trang 17 sgk Công nghệ nghệ 7: Phân hữu gồm theo GV HD Phân hữu gồm loại: loại nào? - Phân chuồng - Phân rác (rác thải sau ủ) - Phân bắc - Phân xanh (Các loại xanh vùi Câu trang 17 sgk Công vào đất làm phân bón) nghệ 7: Phân hóa học - Than bùn gồm loại nào? - Khô dầu (bã loại hạt sau ép lấy dầu) Câu trang 17 sgk Cơng nghệ Phân hóa học gồm loại: - Phân đạm Mẫu - Phân lân - Phân Kali - Phân đa nguyên tố (Phân bón chứa từ nguyên tố dinh dưỡng trở lên) - Phân vi lượng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Bài tập liên hệ: Trong trồng trọt, gia đình em thường dùng loại phân bón nào? Loại phân bón gia đình tự tạo được? Loại phân bón thường phải mua? Nếu sau thu hoạch lúa, lấy rơm, rạ ủ cho nát mục đem bón khơng, thuộc loại phân bón nào? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà Bài cũ: Gv : gọi học sinh đứng dậy đọc phần ghi nhớ cuối ? Trình bày câu hỏi cuối cho học sinh trả lời Gọi học sinh đọc phần em cha biết Bài mới: - Làm tập cuối vào - Chuẩn bị dụng cụ để thực hành Thày liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có trọn đủ năm Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, thi e-Learing cấp… Website: tailieugiaovien.edu.vn Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu ... nhiêu bảo vệ mơi trường Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm... nhiờu bảo vệ mụi trường Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm... sinh trình thực hành Năng lực, phầm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm

Ngày đăng: 10/08/2020, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
i áo viên nhận xét, ghi bảng (Trang 4)
_ Tiểu kết, ghi bảng. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
i ểu kết, ghi bảng (Trang 13)
- GV yêu cầu HS nhìn bảng thang màu pH chuẩn để so sánh nhận xét. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
y êu cầu HS nhìn bảng thang màu pH chuẩn để so sánh nhận xét (Trang 17)
- Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
u cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch (Trang 21)
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
h ương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc (Trang 22)
_ _ Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
i áo viên treo bảng phụ lên bảng (Trang 23)
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
h ương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc (Trang 30)
_ Tiểu kết, ghi bảng. - Giáo án công nghệ 7 phát triển năng lực
i ểu kết, ghi bảng (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w