Hs phát biểu các trường hợp bằngnhau của tam giác 10 III Bài mới: Luyện tập:34 phút năng lực - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình... Kiểm tra quá trình làm bà
Trang 1Tiết 34 : LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, phần trình chiếu
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, SGK toán 7 tập II
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức (1 phút).
II Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Phát biểu trường hợp bằng nhau
của tam giác theo trường hợp
c.c.c, c.g.c, g.c.g
Hs phát biểu các trường hợp bằngnhau của tam giác
10
III Bài mới: Luyện tập:(34 phút)
năng lực
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá
2 1
2 1
O
A B
GT OA = OC, OB = ODKL
a) AC = BDb) EAB = ECDc) OE là phân giác góc xOyChứng minh:
Năng lực thẩm mỹ
Trang 2
A
1
C1B1
D1
A2C
1
C2A
2
C2
A1
C1
A1
C1
B1
D1
OCB = OADOAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác
- Phân tích:
OE là phân giác
=
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT) chung
OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
AD = BCb) Ta có = 1800 - = 1800 -
và giảiquyết
có vấnđề
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh
lên bảng làm
Bài tập 44 (tr125-SGK)(17 phút)
Năng lực thẩm mỹ
Trang 3B CA
1
A2
A1
A2
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm
(3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm
2 1
AD chung
ADB = ADC (g.c.g)b) Vì ADB = ADC
AB = AC (đpcm)
Năng lực tư duy logic
Năng lực hợp tác
IV Củng cố - Luyện tập:(3 phút)
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Cho MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q Chứng minh rằng:
a MQN = MQP
b MN = MP
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Làm bài tập 44 (SGK)
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
- Làm lại các bài tập trên
- Đọc trước bài : Tam giác cân
Trang 5Tiết 35: TAM GIÁC CÂN
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được
định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó
2 Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Tính số đo các góc của tam
giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (5’).
Kiểm tra quá trình làm bài tập của
học sinh ở nhà
III Bài mới: (34’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt PT
năng lực HS
- Giáo viên treo bảng phụ hình 111
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Học sinh: ABC có AB = AC là tam
giác có 2 cạnh bằng nhau
- Giáo viên: đó là tam giác cân
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Học sinh:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố
của tam giác cân
?1
Năng lực giảiquyết vấn đề,thẩm mỹ
Trang 6Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so
sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy
phát biểu thành định lí
- Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy
bằng nhau
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì
- Học sinh: tam giác ABC có B C thì
? Nêu các cách chứng minh một tam
giác là tam giác cân
- Học sinh: ABC (A=900) AB = AC
tam giác đó là tam giác vuông cân
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh: ABC , A=900, B=C
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm
của tam giác đó
- Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng
B=C
a) Định lí 1: ABC cân tại A
B=C
b) Định lí 2: ABC có B=C
ABC cân tại A
c) Định nghĩa 2: ABC có A=900,
AB = AC ABC vuông cân tại A
mỹ, vẽ hình,
tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo
Trang 7- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào
là tam giác đều
? Nêu cách vẽ tam giác đều
- Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C;
BC) tại A ABC đều
- Yêu cầu học sinh làm ?4
Năng lực tư duy logic
IV Củng cố - Luyện tập:(3’)
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Trang 81 Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam
giác cân HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảocủa hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo
2 Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác
cân Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 119
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (5’).
Hs1: Thế nào là tam giác cân,
vuông cân, đều; làm bài tập 47
III Bài mới: Luyện tập:(30’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc
của một tam giác
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện
B=17,50.b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A B=C
Mặt khác A+B+C=1800
1000+2B=1800.2B=800
B=400
Bài tập 51 (tr128) (16’)
Năng lực giải quyết vấn
đề, tính toán
Trang 9- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
AIC ICB ACB
Và ABDACE, ABCACB
ICB IBC
IBC cân tại I
Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo, tư duy logic
A
B
C
Trang 101 Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
vuông và định lí Py-ta-go đảo
2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông
khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác làtam giác vuông
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực tư duy logic, năng lực vẽ hình.
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấmbìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (5’).
Kiểm tra quá trình làm bài tập của
học sinh ở nhà
III Bài mới: (27’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năn
g lực HS
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
đề vàsáng tạo
Trang 11A CB
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời
- 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết
luận
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
? Để chứng minh một tam giác vuông ta
chứng minh như thế nào
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định
2 Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh
một tam giác vuông
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết
Trang 131 Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông
khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác làtam giác vuông
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; 58 SGK/131;132
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (4’).
Hs1: Phát biểu Nội dung cần đạt
III Bài mới: Luyện tập::(34’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
GV: Đưa ra bài tập trên bảng phụ và
yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm và
đưa ra phương pháp tính các cạnh trong
tam giác vuông
GV: chốt lại: Thông thường để tính
được 1 cạnh trong tam giác vuông cần
đề 3
5 x
x 5
13 x
8
6
Trang 142 0 1
2 5
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài
- Giáo viên chốt kết quả
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
toán
- 1 học sinh đọc đề toán
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
b) 52 122 25 144 169;132 169
5 12 13Vậy tam giác là vuông
c) 72 72 49 49 98;102 100
Vì 98100 2 2 2
7 7 10Vậy tam giác là không vuông
Năng lực giải quyết vấn
đề
Năng lực giải quyết vấn
đề ,Năng lực thẩm mỹ
Trang 15? Tính chu vi của ABC.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 55
SGK
- GV yêu cầu 1 học sinh thực hiện lời
giải bài toán
Trang 16Tiết 39 LUYỆN TẬP (tiếp)
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
2 Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định
lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống
thực tế có Nội dung cần đạt cần đạtphù hợp Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go.
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (4’).
III Bài mới: Luyện tập:(32’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Học sinh đọc kĩ đầu bìa
? Cách tính độ dài đường chéo AC
- Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời
Năng lực giảiquyết vấn đề
và Năng lực tínhtoán
Năng lực thẩm mỹ
Trang 172 1
1 6
1 2
1 3
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL AC = ?; BC = ?Bg:
4 3 16 9 25 5
5
AC AC
và Năng lực tínhtoánNăng lực giảiquyết vấn đề
và Năng lực tínhtoán
Trang 181 Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Biết
vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuôngcủa hai tam giác vuông
2 Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng
minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (4’).
Kiểm tra quá trình làm bài tập ở
nhà của học sinh
III Bài mới: (31’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông mà ta đã học
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát
biểu)
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình
vẽ trên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia
Vì BH = HC, AHB=AHC, AH chung
H144: ∆EDK = ∆FDK
Vì EDK=FDK, DK chung,
DKE=DKF
Năng lực giảiquyết vấn đề
Năng lực giảiquyết vấn đề
Trang 19A C
FD
- BT: ∆ABC, ∆DEF có A=D=900
BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích
lời giải sau đó yêu cầu học sinh tự
Đặt BC = EF = a
AC = DF = b ∆ABC có: 2 2 2
Năng lực giảiquyết vấn đề,thẩm mỹ,tư duy logic
ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (4’)
- Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137
Trang 20j 2 1
I
A
j 2 1
1 Kiến thức: Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải
bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả đượcruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
2 Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B ChuÈn bÞ :
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (15’).
Cho ABC có AB =AC,
III Bài mới- Luyện tập:(22’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 Bài tập 65 (tr137-SGK)
Trang 21I
HK
A
2 1
M
A
K H
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
? AHB và AKC là tam giác gì, có
những yếu tố nào bằng nhau?
a) AH = AKb) AI là tia phân giác của góc A
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
AH = AK (hai cạnh tương ứng)b)
A1=A2 (hai góc tương ứng)
AI là tia phân giác của góc A
Năng lực thẩm mỹ
Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy logic
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 95
Trang 22? Nêu hướng chứng minh MH = MK?
MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh ở câu a)
BMH = CMK (cạnh huyền - cạnh gócvuông)
B=C (hai góc tương ứng)
Năng lực tư duy logic
IV Củng cố - Luyện tập: (3’)
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
- Làm bài tập 96+98, 101 SBT/110
HD: BT 96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK) BT 98 làm như BT 95 (SBT)
- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọctiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đochiều dài
- Ôn lại cách sử dụng giác kế
Trang 23Tiết 42-43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa
điểm không tới được
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức
làm việc có tổ chức
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B CHUẨN BỊ :
- GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
- HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
g lực HS
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng
và giới thiệu nhiệm vụ thực hành
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình
- Học sinh nhắc lại cách vẽ
- Làm như thế nào để xác định được điểm
D
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách
làm
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học
sinh khác lên bảng vẽ hình
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo
I Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cáchlàm (15’)
1 Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấycọc B và không đi được đến B) Xác định khoảng cách AB
2 Hướng dẫn cách làm
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A
- Lấy điểm E trên xy
- Xác định D sao cho AE = ED
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng
- Đo độ dài CD
II Chuẩn bị thực hành (10’)
Năng lực hợp tác,Năng lực giải quyếtvấn
đề và sáng tạo
Năng lực
Trang 24việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và
dụng cụ của tổ mình
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các
nhóm mẫu báo cáo
- Các tổ thực hành như giáo viên đã
hướng dẫn
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành
của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho
học sinh
III Thực hành ngoài trời (66’)
hợp tác
Năng lực hợp tác
Trang 25Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH
bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã họcvào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh…
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B CHẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa,
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, làm các câu hỏi phần ôn tập chương
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (4’).
Theo tiến trình ôn tập
III Bài mới: Luyện tập:(34’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi 1 SGK/139
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên nêu bài tập (chỉ có câu a
và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
Nănglực hợp tác
Trang 262 1
2 1
B
A
CD
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đa máy chiếu Nội dung cần
đạt cần đạttr139.
- Học sinh ghi bằng kí hiệu
? trả lời câu hỏi 3-SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đặt Nội dung cần đạt cần
đạtbài tập 69 lên máy chiếu
- Học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi
GT, Kl
- Giáo viên gợi ý phân tích bài
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên
Nănglực giải quyếtvấn
đề , thẩm
mỹ,
tư duy logic
IV Củng cố - Luyện tập:(3’)
- Tổng ba góc trong một tam giác Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
- Tiếp tục ôn tập chương II
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
Trang 27Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH
bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã họcvào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh…
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập.
4 Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi Nội dung cần đạt cần đạtmột
số dạng tam giác đặc biệt
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức (1’).
II Kiểm tra bài cũ (4’) Theo hệ thống ôn tập
III Bài mới - Luyện tập:(36’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt cần đạt
PT năng lực HS
? Trong chơng II ta đã học những dạng
tam giác đặc biệt nào
- Học sinh trả lời câu hỏi
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt
đó
- 4 học sinh trả lời câu hỏi
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các
tam giác trên
? Nêu một số cách chứng minh của các
tam giác trên
- Giáo viên treo bảng phụ
- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của
Nănglựcgiảiquyếtvấn đề
Nănglựcthẩmmỹ
Trang 28? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d
- HS: ABC là tam giác đều, BMA cân
tại B, CAN cân tại C
? Tính số đo các góc của AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
? CBC là tam giác gì
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao
c) Khi BAC=60o; BM = CN =BCtính số đo các góc của
AMN xác định dạng OBCChứng minh:
M=N (theo câu a); MB = CN
HMB = KNC (cạnh huyền góc nhọn) BK = CK
-c) Theo câu a ta có AM = AN (1)Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AKd) Theo chứng minh trên
Vì M=30oHBM OBC = 60o
tơng tự ta có OCB = 60o
OBC là tam giác đều
Nănglựcgiảiquyếtvấn đề
và tưduylogic
Nănglựchợptác
IV Củng cố - Luyện tập:(2’)
- Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tamgiác bằng nhau
Trang 29- Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm gócbằng nhau.
V Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra