Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam (Ngành: Quản trị du lịch và lữ hành - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Lào Cai

237 1 0
Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam (Ngành: Quản trị du lịch và lữ hành - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam trình bày được những hiểu biết cơ bản về văn hóa Việt Nam: Khái niệm cơ bản về văn hóa; các loại hình, đặc trưng, các thành tố cơ bản của văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức cộng đồng, tiến trình văn hóa, các vùng văn hóa. Trình bày và phân biệt được thành tựu văn hóa Việt Nam qua tiến trình lịch sử và đặc điểm các vùng văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong thời đại ngày nay, kinh tế phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hố dân tộc ngày trung tâm ý Những năm gần đây, Nghị số 03-NQ/TW, ngày 16-7-1998, Hội nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghị gần đây, đặc biệt Nghị 33- NQ/TW nhiều lần khẳng định vai trò văn hoá việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, đồng thời đặt mục tiêu “xây dựng văn hoá tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” Góp phần thực mục tiêu đó, giáo trình “Cơ sở văn hố Việt Nam” tài liệu biên soạn để phục vụ cho giảng dạy học tập ngành Cao đẳng Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành trường Cao đẳng Lào Cai kiến thức sở ngành Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Hội đồng thẩm định thơng qua Giáo trình gồm 04 chương theo tinh thần văn hoá học, khoa học văn hoá Trong nội dung văn hoá phân vùng văn hoá khái niệm rộng nhà khoa học có cách tiếp cận khác nhau, đưa quan niệm, phân chia khác phù hợp với văn hố nói chung Chúng tơi muốn cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, cập nhật văn hoá Việt Nam vừa truyền thống, vừa đại Giáo trình khơng tài liệu giảng dạy mà tài liệu cho quan tâm đến văn hoá Việt Nam Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Lào Cai, tháng năm 2021 Chủ biên: Nguyễn Thị Kim Hoa Sần Thị Hồng Vân MỤC LỤC Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 Văn hóa văn hóa học 13 1.1 Khái niệm văn hóa văn hố học 13 1.2 Khái niệm văn minh 18 1.3 Khái niệm văn hiến 19 1.4 Khái niệm văn vật 20 Mối quan hệ văn hóa với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội 21 Tiếp xúc giao lưu văn hóa 24 3.1 Giao lưu văn hóa với Trung Hoa 25 3.2 Giao lưu văn hóa với Ấn Độ 29 3.3 Giao lưu văn hóa với phương Tây 32 3.4 Giao lưu tiếp biến giai đoạn 36 Chương CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 39 Các thành tố văn hóa 39 1.1 Ngôn ngữ 40 1.2 Tôn giáo 42 1.2.1 Nho giáo 43 1.2.2 Phật giáo 46 1.1.3 Thiên chúa giáo 53 1.1.4 Đạo giáo 56 1.3 Tín ngưỡng 60 1.3.1 Tín ngưỡng phồn thực 61 1.3.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 66 1.3.3 Tín ngưỡng sùng bái người 70 1.4 Lễ hội 77 1.4.1 Lễ Tết 78 1.4.2 Lễ hội 81 Đặc trưng chức văn hóa 86 2.1 Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống chức tổ chức xã hội 86 2.2 Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội 87 2.3 Tính nhân sinh chức giao tiếp 88 2.4 Tính lịch sử chức giáo dục 89 CHƯƠNG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM 92 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử 93 1.1 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử 93 1.2 Vãn hóa Việt Nam thời sơ sử 98 1.2.1 Từ văn hố tiền Đơng Sơn đến văn hố Đơng Sơn 98 1.2.2 Văn hoá Sa Huỳnh 104 1.2.3 Văn hoá Đồng Nai 109 Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên 115 2.1 Văn hóa Châu thổ Bắc thời kỳ Bắc thuộc 115 2.1.1 Bối cảnh văn hóa lịch sử 115 2.1.2 Tiếp xúc cưỡng giao thoa văn hóa Việt Hán 125 2.1.3 Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn 126 2.1.4 Giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 128 2.2 Văn hóa Chăm Pa 131 2.3 Văn hố Ĩc Eo 135 Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 138 3.1 Bối cảnh vãn hóa lịch sử 139 3.2 Đặc trưng văn hoá Lý - Trần 143 3.2.1 Về văn hoá vật chất 143 3.2.2 Hệ tư tưởng 145 3.3 Đặc trưng văn hoá thời Minh thuộc Hậu Lê 151 3.4 Đặc trưng văn hoá từ kỷ XVI đến 1858 156 3.4.1 Hệ tư tưởng 156 3.4.2 Sự xuất chữ Quốc ngữ 157 Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến 162 4.1 Ðặc trưng văn hóa từ năm 1858 đến 1945 162 4.1.1 Bối cảnh văn hoá lịch sử 162 4.2 Ðặc trưng văn hóa từ năm 1945 đến 167 4.2.1 Hệ tư tưởng 168 4.2.2 Văn hoá vật chất 170 Câu Giới thiệu nét kiến trúc độc đáo nhà thờ Đá Sa Pa, theo anh/chị, nét kiến trúc kết giao thoa văn hoá thời kỳ nào? 180 CHƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA VIỆT NAM 181 Khơng gian văn hóa 182 1.1.Khái niệm 182 1.2 Các phương án phân định vùng văn hóa Việt Nam 182 Ảnh Các vùng văn hoá Việt Nam 186 Các vùng văn hoá 186 2.1 Vùng văn hóa Tây Bắc 186 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 186 2.1.2 Đặc trưng văn hóa 188 Ảnh Các dân tộc Thái, Mông… đặc trưng vùng văn hoá Tây bắc 197 2.2 Vùng văn hóa Việt Bắc 197 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 197 2.2.2 Đặc trưng văn hóa 199 2.3 Vùng văn hóa Bắc Bộ 205 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 205 2.3.2 Đặc trưng văn hóa 206 2.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 214 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 214 2.4.2 Đặc trưng văn hóa 216 2.5 Vùng văn hóa Tây Nguyên 222 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 222 2.5.2 Đặc trưng văn hóa 223 2.6 Vùng văn hóa Nam Bộ 229 2.6.1 Đặc điểm tự nhiên, cư dân lịch sử 229 2.6.2 Đặc trưng văn hóa 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 10 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ sở văn hố Việt Nam Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học lý thuyết sở thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành Môn học bố trí giảng dạy đồng thời với mơn sở khác ngành - Tính chất: Là môn học lý thuyết sở bắt buộc Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Sinh viên trình bày hiểu biết văn hóa Việt Nam: Khái niệm văn hóa; loại hình, đặc trưng, thành tố văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức cộng đồng, tiến trình văn hóa, vùng văn hóa + Trình bày phân biệt thành tựu văn hóa Việt Nam qua tiến trình lịch sử đặc điểm vùng văn hóa Việt Nam; ... giáo trình ? ?Cơ sở văn hố Việt Nam? ?? tài liệu biên soạn để phục vụ cho giảng dạy học tập ngành Cao đẳng Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành trường Cao đẳng Lào Cai kiến thức sở ngành Giáo trình biên... hóa Việt Nam: Khái niệm văn hóa; loại hình, đặc trưng, thành tố văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức cộng đồng, tiến trình văn hóa, vùng văn hóa + Trình bày phân biệt thành tựu văn hóa Việt Nam. .. tiến trình lịch sử đặc điểm vùng văn hóa Việt Nam; 11 + Phân tích, liên hệ số vấn đề thành tố văn hóa Việt Nam, văn hóa vùng miền - Về kỹ + Nhận diện yếu tố cấu thành văn hóa; thành tựu văn hóa Việt

Ngày đăng: 04/11/2022, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan