1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)

96 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ -CĐCĐ ngày / / 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC Trang GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU Mã môn học: 61032027 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun Mục tiêu môn học Nội dung môn học CHƯƠNG VĂN HOÁ HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Văn hoá văn hoá học 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Vai trò văn hoá đời sống 1.3 Văn hoá học 10 Định vị văn hoá Việt Nam 12 2.1 Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hố gốc nơng nghiệp 12 2.2 Chủ thể văn hoá thời gian văn hoá 14 2.3 Hồn cảnh địa lí, khơng gian văn hoá 15 2.4.Các vùng văn hoá Việt Nam 16 Tiến trình văn hố Việt Nam 17 3.1 Lớp văn hóa địa 18 3.2 Lớp văn hóa giao lưu với khu vực 20 3.3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây 20 Những khái niệm văn hoá nhận thức truyền thống Việt Nam 21 4.1 Triết lí Âm - Dương 21 4.2 Lịch Âm Dương hệ đếm Can Chi 23 THỰC HÀNH CHƯƠNG 25 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 27 CHƯƠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ 28 Giới thiệu 28 Tổ chức nông thôn 28 1.1.Nguyên tắc tổ chức nông thôn 28 1.2 Tính cộng đồng tính tự trị - Hai đặc trưng nông thôn Việt Nam 31 Tổ chức quốc gia 32 2.1 Từ Làng đến Nước việc quản lí xã hội 32 2.2 Nước với truyền thống dân chủ văn hố nơng nghiệp 33 Tổ chức đô thị 34 3.1 Đô thị Việt Nam quan hệ với quốc gia 34 3.2 Đô thị Việt Nam quan hệ với nông thôn 34 3.3 Một số vấn đề văn hóa tổ chức thị ngày 35 THỰC HÀNH CHƯƠNG 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 38 CHƯƠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN 39 Tín ngưỡng 39 1.1 Tín ngưỡng phồn thực 39 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 40 1.3 Tín ngưỡng sùng bái người 41 Phong tục 42 2.1 Phong tục hôn nhân 42 2.2 Phong tục tang lễ 43 2.3 Phong tục lễ tết lễ hội 44 Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 46 3.1 Các đặc trưng văn hoá giao tiếp người Việt 46 3.2 Nghệ thuật ngôn từ 47 Nghệ thuật sắc hình khối 48 4.1 Tính biểu trưng 48 4.2 Tính biểu cảm 49 4.3 Tính tổng hợp 50 4.4 Tính linh hoạt 50 THỰC HÀNH CHƯƠNG 52 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 54 CHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 55 Văn hóa ăn uống 55 1.1 Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp bữa ăn người Việt Nam 55 1.2 Tính tổng hợp lối ăn người Việt 57 1.3 Tính cộng đồng tính mực thước nghệ thuật ẩm thực Việt 57 1.4 Tính biện chứng, linh hoạt 58 Văn hóa mặc 58 2.1 Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp cách mặc người Việt 58 2.3 Tính thẩm mĩ cách mặc 60 Văn hóa lại 61 3.1 Ngôi nhà truyền thống 61 3.2 Việc lại 62 THỰC HÀNH CHƯƠNG 65 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 66 CHƯƠNG VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI 67 Giao lưu với văn hoá Ấn Độ, Trung Hoa 67 1.1 Văn hoá cổ truyền Việt Nam qua giao lưu tiếp xúc văn hoá Ấn Độ 67 1.2 Văn hoá cổ truyền Việt Nam qua giao lưu tiếp xúc văn hoá Trung Hoa 72 Giao lưu với văn hoá Phương Tây 77 2.1.Vài nét văn hoá Pháp văn hoá Phương Tây 77 2.2 Văn hoá Việt Nam tiếp xúc, giao lưu với văn hoá Pháp 78 Tính dung hợp ứng phó với mơi trường xã hội 78 3.1 Ứng phó quân sự, ngoại giao 78 3.2 Dung hợp tôn giáo 79 3.3 Dung hợp nghệ thuật 80 3.4 Tính dung hợp tư tưởng Hồ Chí Minh 80 THỰC HÀNH CHƯƠNG 81 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 83 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 83 Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 83 1.1 Văn hoá cầu nối quốc gia, dân tộc 83 1.2 Văn hoá điều kiện để phát triển đất nước 83 1.3 Văn hoá điều kiện phát triển bền vững 84 Định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 84 2.1 Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện 84 2.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh 85 2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa 86 2.5 Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa 87 2.6 Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 87 Các giải pháp 88 3.1 Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa 88 3.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa 88 3.3 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa 89 3.4 Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa 89 Một số sách bảo tồn văn hóa 90 THỰC HÀNH CHƯƠNG 92 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” biên soạn dựa khung Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ Cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên ngành Cơng tác xã hội trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình “Cơ văn hóa Việt Nam” chúng tơi biên soạn có tham khảo giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng Đây học phần thuộc khối kiến thức sở ngành Công tác xã hội, cung cấp cho sinh viên hiểu biết nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam như: văn hóa học văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáo trình cấu trúc chương: Chương Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương Văn hóa tổ chức đời sống tập thể Chương Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Chương Văn hóa ứng xử mơi trường tự nhiên Chương Văn hóa ứng xử mơi trường xã hội Chương Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành hướng dẫn tự học Để hồn thành Giáo trình, nhóm biên soạn chân thành cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Thành viên: Lê Thị Việt Hoa GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Mã mơn học: 61032027 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun - Vị trí Đây môn học thuộc khối kiến thức sở ngành Công tác xã hội, trang bị cho sinh viên kiến thức quan trọng, cần thiết đặc trưng văn hóa Việt Nam: văn hóa học văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mơn học bố trí kỳ khóa học - Tính chất Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn học bắt buộc có ý nghĩa xây dựng sở lý luận ngành Cơng tác xã hội, trình độ Cao đẳng - Ý nghĩa vai trị mơn học Các kiến thức lý thuyết thực hành mơn học giúp sinh viên có kiến thức văn hóa Việt Nam; vững vàng, tự tin giao tiếp ứng xử; tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa; có văn hóa cơng sở cơng tác sau Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Giải thích Văn hóa học văn hóa Việt Nam + Giải thích văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân + Nhận diện biểu văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng địa phương + Phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị + Vận dụng kiến thức mơn học vào sống, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Về kỹ + Hồn thành bước phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị + Thuyết trình lễ hội truyền thống địa phương + Rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa - Về lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức, trách nhiệm yêu thích học tập mơn; u văn hóa Việt Nam tích cực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc + Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác + Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác công việc; giao tiếp ứng xử, tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa Nội dung mơn học CHƯƠNG VĂN HỐ HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Giới thiệu Văn hóa học văn hóa Việt Nam cung cấp cho sinh viên hiểu biết giá trị văn hóa đời sống cộng đồng, tiến trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam từ thời sơ khai qua giai đoạn phát triển đến ngày nay, giá trị văn hóa nhận thức Việt biểu triết lý Âm- Dương, ngũ hành, lịch Can - Chi Mục tiêu - Trình bày kiến thức lý luận văn hóa Việt Nam; phân tích, nhận diện, phân biệt sản phẩm văn hóa địa truyền thống - Sử dụng triết lý Âm-Dương vào ăn, nhà - Q trọng giá trị sáng tạo văn hóa truyền thống Việt Nam, có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Việt sống Nội dung Văn hoá văn hoá học 1.1 Khái niệm văn hố Trong q trình sống, người ln tương tác với điều kiện tự nhiên xã hội để không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sống Từ xa xưa, q trình tương tác với mơi trường tự nhiên, người sáng tạo sản phẩm: công cụ lao động, chế biến thức ăn, tổ chức nơi ở, quần áo… Qua lịch sử phát triển cộng đồng, hình thành cách thức tổ chức gia đình, làng xã, quốc gia với giá trị tinh thần nhân ái, đoàn kết Những sáng tạo nâng cao chất lượng sống cộng đồng cư dân sáng tạo văn hóa Có thể nói văn hóa phạm trù rộng lớn bao gồm lĩnh vực: tổ chức đời sống, phong tục, nghệ thuật, ăn, mặc, ở, lại… Văn hóa Việt Nam hình thành từ lâu đời, có nét đặt sắc có nhiều giá trị cịn bảo tồn, phát huy đời sống Thông qua sinh hoạt ngày, dịp lễ hội, sáng tạo văn hóa truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác Bên cạnh giá trị văn hóa cổ truyền Việt, cộng đồng người Việt Nam tiếp nhận yếu tố văn hóa từ khu vực giới Các yếu tố văn hóa góp phần làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Việt trở thành phận tách rời văn hóa Việt Nam Năm 1998, Nghị T.Ư (khóa VIII) Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, khẳng định “Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Năm 2002, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa định nghĩa: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Theo định nghĩa UNESCO, văn hóa chứa đựng yếu tố vật chất phi vật chất, nhiên vai trò chủ yếu văn hóa lĩnh vực tinh thần - phi vật chất (tâm hồn, tri thức, cảm xúc, văn học, nghệ thuật, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, đức tin…) Như vậy, khẳng định cách tổng quát: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Con người nhận thức vũ trụ trời đất người gọi chung văn hóa nhận thức Con người tổ chức đời sống gia đình, xã hội người biểu đặc trưng, đặc điểm, phù hợp với điều kiện thiên nhiên xã hội người trình lịch sử Ở mặt gọi văn hố tổ chức đời sống Con người có nếp sống vật chất (ăn, ở, mặc, lại) nếp sống tinh thần (hôn lễ, tang lễ, lễ hội, ứng xử giao tiếp) gọi chung phong tục tập qn Về khía cạnh gọi văn hóa nếp sống Con người sáng tạo nghệ thuật (âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật ngơn từ) Về khía cạnh gọi chung văn hóa nghệ thuật Con người sinh hoạt tơn ngưỡng tơn giáo Về khía cạnh gọi chung văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 1.2 Vai trị văn hoá đời sống Nghị Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh 81 THỰC HÀNH CHƯƠNG Mục đích, yêu cầu Mục đích - Mơ tả phân tích giá trị văn hóa Chăm; phân tích giá trị tính dung hợp q trình phát triển văn hố Việt; giải thích Phật giáo lại sớm du nhập chiếm vị trí quan trọng đời sống cư dân Việt cổ - Hoàn thành yêu cầu giảng viên trình thực hành - Tích cực học tập, sẵn sàng, chủ động áp dụng kiến thức, kỹ vào thực hành sống thân Yêu cầu - Vững lý thuyết, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, giáo trình, tài liệu liên quan - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo nội dung phương pháp - Dọn dẹp nơi thực hành, tắt điện trước khỏi phòng Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật) Đồ dùng học tập, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh, giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam nội dung liên quan Nội dung thực hành - Sưu tầm sản phẩm văn hóa Chăm: mơ tả, phân tích giá trị văn hóa sản phẩm - Phân tích giá trị tính dung hợp q trình phát triển văn hố Việt - Vì Phật giáo lại sớm du nhập chiếm vị trí quan trọng đời sống cư dân Việt cổ? Cách tiến hành Phân nhóm (3 - SV/nhóm), giao tập cho nhóm Tổ chức thực hành phân tích phân tích giá trị văn hóa sản phẩm nghệ thuật Chăm lựa chọn; phân tích giá trị Tính dung hợp q trình phát triển văn hố Việt; giải thích Phật giáo lại sớm du nhập chiếm vị trí quan trọng đời sống cư dân Việt cổ Hướng dẫn SV phân tích, đánh giá, sửa cho tất SV Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, SV nhóm nhận xét, góp ý, tự đánh giá rút kinh nghiệm GV đưa nhận xét, kết luận đánh giá Tổ chức hoạt động : - GV hướng dẫn SV cách phân tích, đánh giá phù hợp với nội dung thực hành 82 - Tổ chức cho SV thực hành theo nhóm Tổ chức cho 1-2 SV/nhóm trình bày sản phẩm, SV lại quan sát, ghi chép - Tổ chức nhận xét, góp ý, đánh giá, rút kinh nghiệm - Hoạt động nhóm: SV tiến hành thực tổ chức hoạt động học có chủ đích GV hướng dẫn, quan sát, sửa sai, dẫn nhóm - Tổ chức cho nhóm tổ chức hoạt động Một nhóm tổ chức nhóm khác ý quan sát, ghi chép vào Nhận xét, đánh giá: Tổ chức cho SV nhận xét, góp ý, tự đánh giá, rút kinh ngiệm GV nhận xét, kết luận đánh giá Báo cáo kết đánh giá - Thực hành nội dung giao - Đánh giá cách theo dõi hoạt động thực cá nhân, nhóm kết nội dung tập CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày đặc điểm văn hố Chăm Các giá trị văn hoá vật chất, tinh thần văn hố Chăm cần bảo tồn gì? Trình bày nét văn hóa tích cực tiêu cực đạo Phật Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đời sống Việt Nam nào? Tính dung hợp có giá trị q trình phát triển văn hố Việt? Ứng phó qn sự, ngoại giao người Việt Nam phát huy tính dung hợp nào? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc tài liệu, nghe giảng viên dạy, thảo luận nhóm, làm tập nhà… tiếp thu lĩnh hội kiến thức chương 5: Giao lưu với văn hoá Ấn Độ, Trung Hoa; giao lưu với văn hố Phương Tây; tính dung hợp ứng phó với môi trường xã hội Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thân, gia đình, nơi cơng tác, cộng đồng… 83 CHƯƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Giới thiệu Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chương trang bị cho sinh viên kiến thức: Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mục tiêu - Trình bày, phân tích kiến thức bản, trọng tâm: Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc - Kỹ phân tích, đánh giá giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Chấp hành tốt quy định trường, yêu cầu giảng viên q tình học tập mơn Ln có ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nội dung Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.1 Văn hoá cầu nối quốc gia, dân tộc Mỗi dân tộc, quốc gia có nét văn hóa riêng tạo nên đa dạng Văn hoá tạo nên diện mạo riêng biệt dân tộc Giúp cho dân tộc nhận biết tồn độc lập Đồng thời, sắc riêng tạo nên đa dạng, độc đáo làm nên phong phú giới Giao lưu văn hoá hoạt động thúc đẩy hợp tác Trong thời đại giao lưu hội nhập nay, văn hoá phương tiện để dân tộc có điều kiện tiếp xúc, học hỏi lẫn Con đường giao lưu văn hoá đường tiếp xúc thân thiện, hồ bình 1.2 Văn hố điều kiện để phát triển đất nước Văn hoá sản phẩm sáng tạo Các sản phẩm văn hoá khai thác phục vụ phát triển kinh tế: du lịch, dịch vụ… Việt Nam quốc gia có điều kiện phát triển du lịch, dịch vụ Để khai thác tiềm du lịch, dịch vụ ,cần phát huy giá trị văn hoá truyền thống Thời gian qua, nước ta UNESCO công nhận di sản văn hoá: Kinh thành Huế, nhã nhạc cung đình 84 Huế, cồng chiêng Tây nguyên… Các làng nghề thủ công truyền thống quan tâm phát triển: nghề đúc đồng, nghề dệt, đan lát, khảm trai… Giao lưu văn hố giúp mở rộng quan hệ, tạo mơi trường hợp tác thân thiện mặt: kinh tế, xã hội, trị… Các hoạt động giao lưu văn hoá như: tuần văn hoá Huế Pháp, Festival Huế, Ngày hội hoa Đà Lạt… tổ chức thu hút quan tâm cộng đồng giới tạo ấn tượng tốt đẹp đất nước, người Việt Nam 1.3 Văn hoá điều kiện phát triển bền vững Văn hoá sáng tạo phục vụ sống người Cần khai thác yếu tố tích cực văn hoá truyền thống để phục vụ cho sống cộng đồng Các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể cần giữ gìn để khơng bị mai Đó giá trị khơng cũ, lạc hậu hiểu biết cách sử dụng phù hợp với sống đại Ví dụ: tồn dân gian thuốc Nam sử dụng thảo dược, vừa không gây hại cho sức khoẻ vừa dễ kiếm Văn hố ln hướng đến chân, thiện, mĩ Văn hoá giúp lọc tâm hồn, hướng người đến lí tưởng, giúp giảm bớt tệ nạn xã hội Các sinh hoạt văn hoá lành mạnh giúp người sống tích cực hơn, dễ vượt qua căng thẳng sống, giảm bớt mưu toan, hận thù… Định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 2.1 Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng phát huy lối sống "Mỗi người người, người người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền 85 hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.(5) Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam 2.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Mỗi địa phương, cộng đồng, quan, đơn vị, tổ chức phải mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện người nhân cách, lối sống Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường sinh thái Đưa nội dung giáo dục đạo đức người, đạo đức công dân vào hoạt động giáo dục xã hội Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực nơi hình thành, ni dưỡng nhân cách văn hóa giáo dục nếp sống cho người Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, có nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương yêu Xây dựng trường học phải thực trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất văn hóa; thực tốt quy chế dân chủ sở; xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh, việc cưới, việc tang, lễ hội Nâng cao chất lượng, hiệu vận động văn hóa, phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" Gắn hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, với chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng miền, giai tầng xã hội, thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng sâu, vùng xa Xây dựng, hoàn thiện đôi với nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa Tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng.(6) Phát huy giá trị, nhân tố tích cực văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích hoạt động tơn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ, "tốt đời, đẹp đạo" Khuyến khích hoạt động "đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện, nhân đạo 2.3 Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống 86 trị sạch, vững mạnh Trong đó, trọng tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tụy, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tơn pháp luật, dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, công chức, đảng viên Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa kinh tế Con người thực trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Tạo lập môi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc.(6) Phát huy ý thức tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường nước quốc tế 2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Phát triển đơi với giữ gìn sáng tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; giá trị văn hóa tích cực tơn giáo, tín ngưỡng Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện cho tìm tịi, sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, cơng trình đề tài cách mạng, kháng chiến, lịch sử dân tộc, công đổi đất nước Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam Đổi phương thức hoạt động hội văn học, nghệ thuật nhằm tập hợp, tạo điều kiện để văn nghệ sĩ hoạt động tích cực, hiệu Khuyến khích nhân dân sáng tạo, trao truyền phát huy giá trị văn hóa dân tộc.(6) 87 Có chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ thuật với ý thức đầy đủ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Trọng dụng, tơn vinh trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân sở cống hiến cho đất nước Chú trọng phát triển khiếu tài trẻ Quy hoạch, xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, bảo đảm thiết thực, hiệu Chú trọng cơng tác quản lý loại hình thơng tin mạng in-tơ-nét để định hướng tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân, cho niên, thiếu niên Đổi nội dung, phương thức hoạt động chế đầu tư theo hướng ưu tiên quan báo chí, truyền thơng chủ lực Các quan truyền thơng phải thực tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ chủ yếu; nâng cao tính tư tưởng, nhân văn khoa học, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam 2.5 Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam giới Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển Đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Nâng cao ý thức thực thi quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan toàn xã hội Củng cố tăng cường hiệu hoạt động quan quản lý quan thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương 2.6 Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Phát huy tài năng, tâm huyết trí thức, văn nghệ sĩ người Việt Nam nước việc tham gia phát triển văn hóa đất nước, trở thành cầu nối quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam Chú trọng truyền bá văn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước người nước Việt Nam Xây dựng số trung tâm văn hóa Việt Nam nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi.(5) 88 Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa Xây dựng chế, sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nước Các giải pháp 3.1 Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi Nghị Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm để văn hóa, văn học - nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn; khắc phục tình trạng bng lỏng lãnh đạo dân chủ, hạn chế tự sáng tạo Phải coi trọng xây dựng văn hóa từ Đảng, máy nhà nước, mà nội dung quan trọng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Văn hóa, đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức đảng, nhà nước, đồn thể, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên Sự gương mẫu cán bộ, đảng viên yêu cầu quan trọng công tác lãnh đạo Đảng.(6) 3.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa, quyền tác giả quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Điều chỉnh hồn thiện chế, sách phù hợp với tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật Bổ sung sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, xử lý hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa; có sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh trình chuyển đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực văn hóa 89 Tăng cường cơng tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa Chủ động đấu tranh phịng, chống biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" lĩnh vực văn hóa Ngăn chặn có hiệu tình trạng phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường 3.3 Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán văn hóa Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán làm cơng tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán sở Quan tâm xây dựng trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến chất lượng quy mơ đào tạo Hình thành số sở đào tạo đại học, đại học trọng điểm, đạt chuẩn khu vực quốc tế Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa theo hướng đại hội nhập quốc tế Tiếp tục gửi sinh viên, cán đào tạo chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thể thao nước phát triển Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số, có sách khuyến khích họ trở công tác địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành văn hóa Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động môn nghệ thuật đặc thù 3.4 Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa Mức đầu tư Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn đầu tư Nhà nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số số loại hình nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, phát huy Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa, xây dựng người Xây dựng chế, sách ưu đãi đất, tín dụng, thuế phí sở đào tạo thiết chế văn hóa khu vực tư nhân đầu tư, đặc biệt vùng cịn khó khăn Khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá văn học nghệ thuật, phát triển điện ảnh, hỗ trợ xuất 90 Xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, cơng trình thể thao ) Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nâng cao khả dự báo định hướng phát triển văn hóa, xây dựng người Một số sách bảo tồn văn hóa Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta ln coi trọng vị trí, vai trị văn hóa, khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh cho phát triển Hiện nay, trước thách thức đặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phải trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hóa dân tộc phát triển nhanh, bền vững đất nước Điều Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ nước từ nước ngoài, thuộc hình thức sở hữu, bảo vệ phát huy giá trị Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 Chính phủ quy định bảo vệ quản lý di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhân dân; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa, đồng thời đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Các sách cụ thể bao gồm: - Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu - Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần vật chất nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt - Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào hoạt động: + Thăm dị, khai quật khảo cổ; bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích; + Thẩm định, quản lý sưu tập, bảo quản vật, chỉnh lý, đổi nội dung, hình thức trình bày hoạt động giáo dục bảo tàng; + Sưu tầm, lưu giữ phổ biến giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thành lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể 91 - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xây dựng thực dự án hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII diễn vào ngày 24/11/2021 Đây hội nghị quan trọng đánh dấu bước phát triển lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Có thể nói, xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, dân chủ, khoa học nhân văn nhiệm vụ vô quan trọng Xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 92 THỰC HÀNH CHƯƠNG Mục đích, u cầu Mục đích - Nhớ lại trình bày cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng kiến thức để phân tích định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc; thuyết trình việc làm thân để góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc - Tích cực học tập, sẵn sàng, chủ động áp dụng kiến thức, kỹ vào thực hành sống thân Yêu cầu - Vững lý thuyết, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, giáo trình, tài liệu liên quan - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo nội dung phương pháp - Dọn dẹp nơi thực hành, tắt điện trước khỏi phòng Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật) Đồ dùng học tập, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh, giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam nội dung liên quan Nội dung thực hành - Con người Việt Nam cần phát huy điểm tốt đẹp phẩm chất văn hoá? Đồng thời, cần hạn chế biểu tiêu cực nào? - Giải thích cần phải giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc - Phân tích định hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc - Thuyết trình: thân làm để góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Cách tiến hành Phân nhóm (3 - SV/nhóm), giao tập cho nhóm Tổ chức thực hành giải thích cần phải Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Tổ chức thực hành phân tích định hướng Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Tổ chức thực hành thuyết trình thân làm để góp phần Giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc 93 Hướng dẫn SV phân tích, đánh giá, sửa cho tất SV Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, SV nhóm nhận xét, góp ý, tự đánh giá rút kinh nghiệm GV đưa nhận xét, kết luận đánh giá Tổ chức hoạt động : - GV hướng dẫn SV cách phân tích, đánh giá phù hợp với nội dung thực hành - Tổ chức cho SV thực hành theo nhóm Tổ chức cho 1-2 SV/nhóm trình bày sản phẩm, SV lại quan sát, ghi chép - Tổ chức nhận xét, góp ý, đánh giá, rút kinh nghiệm - Hoạt động nhóm: SV tiến hành thực tổ chức hoạt động học có chủ đích GV hướng dẫn, quan sát, sửa sai, dẫn nhóm - Tổ chức cho nhóm tổ chức hoạt động Một nhóm tổ chức nhóm khác ý quan sát, ghi chép vào Nhận xét, đánh giá: Tổ chức cho SV nhận xét, góp ý, tự đánh giá, rút kinh ngiệm GV nhận xét, kết luận đánh giá Báo cáo kết đánh giá - Thực hành nội dung giao - Đánh giá cách theo dõi hoạt động thực cá nhân, nhóm kết nội dung tập 94 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam bao gồm việc làm nào? Tại cần Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc ? Trong thời đại nay, văn hố có vai trị phát triển bền vững? Trình bày định hướng Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc tài liệu, nghe giảng viên dạy, thảo luận nhóm, làm tập nhà… tiếp thu lĩnh hội kiến thức chương 6: Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc; định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; giải pháp Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thân, gia đình, nơi cơng tác, cộng đồng… phải giữ gìn phát phuy sắc văn hóa dân tộc 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm Văn hóa học văn hóa Việt Nam: NXB Giáo dục; 2000 Trần Quốc Vượng Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: NXB Giáo dục; 2006 Đặng Đức Siêu Cơ sở văn hóa Việt Nam: NXB ĐHSP; 2004 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam: NXBVăn học; 2010 PGS.TS Trần Đình Huỳnh Một số nội dung xây dựng văn hóa trị : Tạp chí cộng sản 05/05/2020 [Available from: http://www.tapchicongsan.org.vn>van-hoaxa-hoi Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn : Tạp chí Xây dựng Đảng, 12/6/2014 [Available from: http://www.xaydungdang.org.vn>ykiendangvien ... Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng Đây học phần thuộc khối kiến thức sở ngành Công tác xã. .. tồn sắc văn hóa dân tộc, sở vạch chiến lược phát triển văn hóa đắn cho vùng Tiến trình văn hố Việt Nam Văn hóa Việt Nam chia thành ba phận : Lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với văn hóa khu... sống cá nhân có văn hóa; có văn hóa cơng sở công tác sau Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Giải thích Văn hóa học văn hóa Việt Nam + Giải thích văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Chủ thể văn hoá và thời gian văn hoá - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
2.2. Chủ thể văn hoá và thời gian văn hoá (Trang 15)
Trên nền của những sự kiện trên, quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể được hình dung theo ba giai đoạn:  - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
r ên nền của những sự kiện trên, quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể được hình dung theo ba giai đoạn: (Trang 15)
Lớp văn hóa bản địa được hình thành qua hai giai đoạn: Giai đoạn văn hóa tiền sử và Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
p văn hóa bản địa được hình thành qua hai giai đoạn: Giai đoạn văn hóa tiền sử và Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc (Trang 19)
3.1. Lớp văn hóa bản địa - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
3.1. Lớp văn hóa bản địa (Trang 19)
Từ bao đời nay tuồng, chèo, cải lương đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh  thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
bao đời nay tuồng, chèo, cải lương đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc (Trang 51)
Tháp Chăm có kiến trúc độc đáo về hình thể và kĩ thuật xây dựng. Các pho tượng thần, vũ nữ… thể hiện tài năng mĩ thuật - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
h áp Chăm có kiến trúc độc đáo về hình thể và kĩ thuật xây dựng. Các pho tượng thần, vũ nữ… thể hiện tài năng mĩ thuật (Trang 70)
Văn hố Pháp nói riêng và văn hố Phương Tây được hình thành sớm, có nhiều nét đặc trưng khác biệt - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
n hố Pháp nói riêng và văn hố Phương Tây được hình thành sớm, có nhiều nét đặc trưng khác biệt (Trang 78)
Vào cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20, các nước phương tây đã hình thành chủ nghĩa tư bản. Các nước Phương tây tìm kiếm những mảnh đất mới để cai trị, khai  thác - Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam ( nghề công tác xã hội)
o cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20, các nước phương tây đã hình thành chủ nghĩa tư bản. Các nước Phương tây tìm kiếm những mảnh đất mới để cai trị, khai thác (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN