1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai soan ki nang song

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

1 Thứ ba ngày 06 tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 1) I Mục tiêu: Bước đầu HS có khả năng: - Có kiến thức giao tiếp nơi công cộng - Khắc phục số rào cản giao tiếp - Vận dụng nguyên tắc ứng xử II.Các kĩ sống bản: - Kĩ giao tiếp, ứng xử nơi công cộng - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư phê phán (Biết phê phán hành vi giao tiếp không phù hợp nơi công cộng) - Kĩ định (Biết đưa định để giải tình cụ thể) III Phương tiện dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu IV Các hoạt động dạy học: Khám phá ( 3’) * GV nêu câu hỏi, yêu câu HS lớp suy nghĩ trả lời : - Các em đến nơi công cộng chưa ? Đó nơi nt ? - Các em giao tiếp ntn ? Kết việc giao tiếp ? * HS suy nghĩ trả lời Kết nối (35-37’) 2.1 Hoạt động : Tìm hiểu chất giao tiếp nơi công cộng (7’) * Mục tiêu: HS biết nơi công cộng cần giao tiếp * Cách tiến hành: * GV đưa câu hỏi động não yêu cầu HS hợp tác nhóm: - Theo em giao tiếp ? - Ở nơi công cộng em cần giao tiếp ? * HS nhóm trình bày ý kiến > nhóm nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, niềm tin cảm xúc người với người Giao tiếp nơi công cộng giao tiếp làm bộc lộ rõ nét lịch thiệp khả giao tế người Bởi bạn phải hồn tồn dựa vào để tạo ấn tượng tốt xấu mắt nhìn người mà bạn giao tiếp, chí khơng giao tiếp mà nhìn thấy 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hành vi giao tiếp khơng phù hợp nơi công cộng (Bài 1/4) (15’) Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo * Mục tiêu: HS biết hành vi giao tiếp không phù hợp nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi cho biết hành vi giao tiếp không phù hợp nơi cơng cộng ? Vì ? - Các nhóm thảo luận trình bày kết nhóm - Nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận : - Các hành vi giao tiếp khơng phù hợp nơi cơng cộng là: Nói to rạp chiếu phim; cởi trần đá bóng cơng viên, ngồi lên thành ghế cho hai chân lên ghế; nô nghịch viện bảo tàng - Nơi công cộng chỗ đông người em phải ứng xử cho người thấy người có văn hóa Điều thể qua kĩ giao tiếp em Kĩ giao tiếp giúp cá nhân sống hài hòa tránh xung đột quan hệ với người khác 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu hành vi giao tiếp phù hợp nơi công cộng (Bài 2/5) (15’) * Mục tiêu: Giúp HS biết hành vi giao tiếp phù hợp nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm đơi, u cầu HS tìm hành vi giao tiếp phù hợp không phù hợp phương tiện giao thông công cộng - HS làm việc nhóm đơi - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm giải thích ? * Kết luận: - Những hành vi giao tiếp phù hợp: Tranh 1, 3, - Những hành vi giao tiếp không phù hợp : Tranh Để giao tiếp nơi cơng cộng có hiệu cần: Biết tôn trọng người khác ứng xử cách khiêm tốn, lễ độ * HS đọc ghi nhớ SGK/6 Thứ ngày tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS có khả năng: - Có kiến thức giao tiếp nơi công cộng - Khắc phục số rào cản giao tiếp - Vận dụng nguyên tắc ứng xử - Sử dụng số ngôn từ phi ngôn từ phù hợp II Các kĩ sống bản: Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo - Kĩ giao tiếp, ứng xử nơi công cộng - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư phê phán (Biết phê phán hành vi giao tiếp không phù hợp nơi công cộng) - Kĩ định (Biết đưa định để giải tình cụ thể) III Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Tài liệu, tư liệu; - HS: Hóa trang, sắm vai IV Các hoạt động dạy học: Thực hành: Đóng vai để giải tình giao tiếp nơi công cộng (Bài 3/6) (13-15’) * Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ giao tiếp nơi công cộng, kĩ giải vấn đề, kĩ tư phê phán kĩ định * Cách tiến hành: - GV chia nhóm: Hai nhóm tình SGK Các nhóm thảo luận, phân vai để xử lí tình + Tình 1: Em bạn ngồi xe bt có bà lão dắt em bé lên xe Khi xe khơng cịn ghế trống Em sẽ………… + Tình 2: Em xem phim bạn Em muốn vào chỗ phía bên Khi ghế bên ngồi có người ngồi Em sẽ………… - HS làm việc theo nhóm: Trao đổi cách xử lí tình huống, thống nhất, phân cơng vai thực - Các nhóm trình bày - GV hướng dẫn lớp nhận xét cách xử lí tình cách diễn xuất nhóm Vận dụng: (5’) - GV cho HS xem phim có nội dung cách giao tiếp nơi công cộng - Sau xem xong phim, em rút học cho mình? - Các em thường xuyên rèn luyện kĩ giao tiếp để hồn thiện người u q tơn trọng cách tự nâng cao vốn từ; tích cực tham gia hoạt động đội, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; tập quan sát, ghi nhận tiếp xúc với người xung quanh; tham gia thi thuyết trình, hùng biện… Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Thứ ba ngày tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG( Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Biết chất trạng thái căng thẳng, tình gây căng thẳng tâm trạng bị căng thẳng II Các hoạt động dạy học: Khám phá ( 3’): GV nêu câu hỏi, yêu câu HS lớp suy nghĩ trả lời : - Các em bị căng thẳng chưa ? Khi gặp tình căng thẳng, cần làm ? - HS suy nghĩ trả lời Kết nối (15-17’) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chất trạng thái căng thẳng (3’) * Mục tiêu: HS hiểu chất trạng thái căng thẳng * Cách tiến hành: - GV đưa câu hỏi động não: Theo em trạng thái căng thẳng ? - Mời số HS trình bày ý kiến - GV ghi tóm tắt ý lên bảng * Kết luận: Căng thẳng ln tồn sống, tác động đến người, gây cảm xúc mạnh, phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, thể chất tinh thần người 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tình gây căng thẳng (Bài 1/7) (7’) * Mục tiêu: HS biết tình gây căng thẳng * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thầm tình SGK khoanh tròn vào chữ số trước tình em thường bị căng thẳng - HS làm việc cá nhân trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận : Các tình gây căng thẳng mâu tuẫn với bạn bè ; bị bạn bè hiểu lầm ; bị thầy cô giáo, bố mẹ mắng ; bị điểm ; phải nói trước đơng người ; khơng hoàn thành nhiệm vụ giao ; bị người khác đe dọa 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm trạng bị căng thẳng (Bài 2/8) (7’) * Mục tiêu: Giúp HS biết bị căng thẳng có tâm trạng * Cách tiến hành: - GV: Hãy khoanh tròn vào chữ số tâm trạng mà em thường có bị căng thẳng vào SGK - HS làm việc cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo - Khi bị căng thẳng, em thường có tâm trạng ? - HS trình bày - GV nhận xét * Kết luận: Tâm trạng bị căng thẳng : Buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng, ngủ, hoảng hốt, chán nản, tuyệt vọng, ăn không ngon, không tập trung tư tưởng hoc tập Thứ bangày … tháng … năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG ( tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS tiếp tục có kĩ năng: - Tìm hiểu phân tích cách ứng phó khác tình gây căng thẳng sống hàng ngày - Biết đưa cách ứng phó tích cực tình căng thẳng gặp phải - Ra định (Biết đưa định để giải tình cụ thể) II Các hoạt động dạy học: Thực hành: Đóng vai để giải ứng phó tình bị căng thẳng (Bài 3/8) * Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ ứng phó tình huốngbị căng thẳng * Cách tiến hành: - GV chia nhóm: Mỗi nhóm tình SGK Các nhóm thảo luận, phân vai để xử lí tình + Tình 1: Giờ kiểm tra mơn Tốn, Qn loay hoay mà không làm Quân yêu cầu bạn Tâm ngồi bên cạnh cho chép Tâm từ chối Quân tức giận, gọi Tâm “Đồ kẹt xỉ”, “Đồ tồi” xui bạn nhóm không chơi với Tâm, khiến Tâm căng thẳng… Theo em Tâm nên làm để vượt qua tình trạng này? + Tình 2: Trên đường học về, Huy gặp nhóm niên hư hỏng Họ ép đưa Huy vào hẻm nhỏ vắng người, lục cặp sách lấy hết tiền mùng tuổi ma Huy dành dụm để mua sách truyện Họ bắt Huy ngày mai phải mang tiền đến nộp cho họ dọa nói cho biết, họ đánh chết Huy nhà mà thấy sợ hãi căng thẳng…Theo em, Huy nên làm gì? + Tình 3: Chiều Đăng bạn chơi đá bóng sân khu tập thể, chẳng may đá trúng vào cửa sổ nhà bác Lan làm vỡ kính Khi bác Lan chạy từ nhà ra, Đăng bạn sợ hãi chạy tán loạn Tối ngồi ăn cơm nhà mà Đăng căng thẳng, lo bác Lan sang nhà mách với bố mẹ Theo em, Đăng nên nói với bố mẹ nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo - HS làm việc theo nhóm: Trao đổi cách xử lí tình huống, thống nhất, phân cơng vai thực - Các nhóm trình bày - GV hướng dẫn lớp nhận xét cách xử lí tình cách diễn xuất nhóm * Kết luận: Có nhiều cách ứng phó tình khác Tuy nhiên khơng phải lúc ứng phó cách phù hợp Chính phải rèn luyện để có cách ứng xử phù hợp với tình bị căng thẳng Thứ bangày tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG ( Tiết 3) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Biết đưa cách ứng phó tích cực gặp tình căng thẳng - Ra định (Biết đưa định để giải tình cụ thể) II Các hoạt động dạy học: Tìm hiểu cách ứng phó tích cực tiêu cực bị căng thẳng (Bài 4/10) (15-17’) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách ứng phó tích cực tiêu cực bị căng thẳng * Cách tiến hành: - Hãy ghi dấu (+) vào trống tương ứng với cách ứng phó tích cực ghi dấu (-) vào ô trống tương ứng với cách ứng phó tiêu cực vào SGK - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - GV chốt đáp án - HS thảo luận nhóm đơi: Vì cách ứng phó tích cực tiêu cực? * Kết luận: + Các cách ứng phó tích cực: Tâm với bạn bè thân; Nói chuyện với cha mẹ, thầy cô giáo người đáng tin cậy; Đi chơi với bạn bè; Đi tắm; Chơi thể thao; Nghe nhạc; Xem tivi; Tưới cây, tưới hoa; Viết thư cho bạn bè, người thân; Hít thở sâu; Đi dạo + Các cách ứng phó tiêu cực: Uống rượu, bia; Hút thuốc lá; Tiêm chích ma túy; Trút giận lên người khác; Trốn học, bỏ học; Bỏ bị; Xé sách vở; Đập phá đồ đạc; Gào thét + Khi gặp tình căng thẳng, cần biết ứng phó cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân Biết tự nhận thức, bày tỏ, thổ lộ, nhờ người giúp đỡ, suy nghĩ linh hoạt, thương thuyết Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG ( Tiết 4) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Tìm hiểu cách phịng tránh từ xa tình gây căng thẳng - Ra định (Biết đưa định để giải tình cụ thể) II Các hoạt động dạy học: Tìm hiểu cách phịng tránh từ xa tình gây căng thẳng (Bài 5/11) (12-14’) *Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách phịng tránh từ xa tình gây căng thẳng * Cách tiến hành: - Hãy ghi dấu (+) vào trước việc em lựa chọn vào SGK - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - GV chốt đáp án - HS thảo luận nhóm đơi: Vì em cần biết cách phịng tránh để khơng bị rơi vào trạng thái căng thẳng? *Kết luận: + Các cách phòng tránh từu xa tình gây căng thẳng: Tránh gây mâu thuẫn, bất hịa, đố kị khơng đáng có với người khác; Thực chế độ học tập, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí; Biết lựa chọn mục tiêu phù hợp khả năng; Sống có kế hoạch; Sống lành mạnh, tránh xa thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội; Thường xuyên tập thể dục, thể thao; Thân thiện, vui vẻ, cởi mở với người xung quanh; Luôn suy nghĩ việc theo chiều hướng tích cực + Chúng ta phải biết cách phòng tránh, tự rèn luyện thân để không bị rơi vào trạng thái căng thẳng Vận dụng: (3’) - GV cho HS xem phim có nội dung cách ứng phó với tình căng thẳng - Sau xem xong phim, em rút học cho mình? - Các em thường xuyên rèn luyện kĩ ứng phó với căng thẳng để hồn thiện người u q tơn trọng Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC ( Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Hợp tác với công việc, lĩnh vực mục đích chung - Biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm - Thấy tác dụng hợp tác II Các hoạt động dạy học: Khám phá ( 3’) - GV nêu câu hỏi, yêu câu HS lớp suy nghĩ trả lời : Các em hợp tác với để làm việc chưa ? Khi hợp tác với phải có thái độ ? Kết hợp tác ? - HS suy nghĩ trả lời Kết nối (15-17’) 2.1 Hoạt động : Tìm hiểu chất hợp tác (3’) * Mục tiêu: HS hiểu chất hợp tác * Cách tiến hành: - GV đưa câu hỏi động não: Theo em hợp tác ? - Mời số HS trình bày ý kiến - GV ghi tóm tắt ý lên bảng * Kết luận: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm 2.2Hoạt động 2: Trị chơi « Ghép hình » (Bài 1/12) (17’) * Mục tiêu: HS biết tác dụng hợp tác * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi : Chia lớp thành nhóm, nhóm gồm người Mỗi nhóm có hình vng cắt rời thành ba phần trộn lẫn mảnh cắt với Sau nhặt ba mảnh cắt cho chúng khơng thể ghép lại thành hình vng bỏ vào phong bì nhỏ Cuối thành viên nhóm phải ghép hình vng Lưu ý thành viên nhóm lấy mảnh cắt thành viên khác nhóm khơng lấy mảnh nhóm khác - HS làm việc nhóm - Sau làm xong trả lời câu hỏi sau : + Em cảm thấy nhóm em bị vài mảnh ghép ? Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo + Em có cảm giác đưa cho bạn khác nhóm mảnh ghép để giúp bạn hồn thành hình vng ? + Điều giúp thành viên nhóm liên kết hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ ? - Đại diện nhóm trả lời * Kết luận : Để hồn thành tốt cơng việc cần có đoàn kết, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm Như hợp tác cơng việc chìa khóa thành cơng Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ hợp tác thông qua câu chuyện - HS thấy vai trò việc hợp tác sống - HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm II Các hoạt động dạy học: Khởi động ( 3’) - Cả lớp hát tập thể bài: Lớp đồn kết Hoạt động : Đọc, tìm hiểu truyện (Bài 2/13 + Bài 3/14) ( 15-17’) *Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ hợp tác thông qua câu chuyện * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện: Bó đũa trả lời câu hỏi sau: + Tại người cha lại yêu cầu năm người bẻ bó đũa, sau bẻ một? (Để biết để bó khơng bẻ chia lẻ bẻ dễ dàng) + Theo em, hợp tác gì? Hợp tác có vai trò sống? (Hợp tác đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Hợp tác giúp ta thành công sống) - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện: Năm ngón tay trả lời câu hỏi sau: + Tại ngón tay bàn tay bị đau ngón khác khó hoạt động? (Vì năm ngón tay bàn tay có mối quan hệ mật thiết với tách rời nhau) + Theo em, có ngón tay bàn tay khơng cần thiết khơng? Vì sao? (Tất ngón tay môt bàn tay quan trọng Chúng bổ sung, hỗ trợ cho để giúp bàn tay làm việc được) - HS làm việc nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 10 * Kết luận: Trong sống phải biết đồn kết thương u tạo nên sức mạnh, giúp làm tốt việc Cịn chia lẻ bị thất bại Hoạt động : Đóng vai dựng lại nội dung câu chuyện(18-19’) *Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ vai trị đồn kết, từ biết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm - GV chia lớp thành nhóm ( theo sở thích), nhóm đóng vai tình - Qua câu chuyện rút điều gì? Thứ bangày tháng năm 20 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC ( Tiết 3) I Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Có kĩ hợp tác thơng qua trò chơi tập thể - Nhận thức rõ vai trò việc hợp tác sống - Biết cách chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm - Tự định, giải mâu thuẫn, ứng phó với căng thẳng… II Các hoạt động dạy học: Khởi động ( 3’) - Cả lớp hát tập thể bài: Lớp đồn kết - Nêu vai trò hợp tác ? Hoạt động : Thực hành kĩ hợp tác (Bài 4/15 + Bài 5/16) *Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ hợp tác với hoạt động tập thể * Cách tiến hành: + Trò chơi 1: Cá sấu đầm lầy - GV hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm em Mỗi nhóm có tờ báo quy định khoảng sân đầm lầy, tờ báo bờ Khi bắt đầu chơi, tất vừa hát hát vừa lại sân bơi đầm lầy Khi người điều khiển hô “Cá sấu”, tất người phải chạy bờ Ai bị rơi chân bờ coi bị cá sấu ăn thịt Khi tiếng hát lại cất lên, báo hiệu cá sấu đi, người lại tiếp tục bơi đầm lầy Nhưng sau trốn cá sấu, “bờ” bị rách, cịn nửa (các nhóm phải gấp đơi tờ báo lại) Và có hiệu lệnh “Cá sấu”, người phải chạy bờ…Trò chơi tiếp tục sau khó khăn hơn, bờ nhỏ nên người phải biết cách hợp tác với đứng để khơng bị rơi khỏi bờ nhóm bảo tồn số người đến cùng, nhóm thắng - HS thực hành chơi: + Lần 1: HS chơi thử ( GV điều khiển) Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 24 - HS suy nghĩ trả lời.(… tập hợp hoạt động, công việc xếp theo trình tự định để đạt mục tiêu đề ra.) Kết nối (15-17’) 3.1.Hoạt động 1: Giải tình (Bài 1/29) (17-18’) * Mục tiêu: HS biết giải tình * Cách tiến hành: - HS đọc thầm tình chọn cách giải phù hợp - HS làm việc cá nhân - HS trả lời * Kết luận: Nam cần có kế hoạch phân công nhiệm vụ cho bạn, phân công người mang dụng cụ cần thiết cho đảm bảo thực công việc nhắc nhở bạn đầy đủ, 3.2.Hoạt động 2: Giải tình (Bài 1/29) (13-15’) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn hoạt động quan trọng khẩn cấp, quan trọng không khẩn cấp, không quan trọng * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh vẽ SGK đánh dấu tranh vẽ hoạt động không quan trọng; tranh vẽ hoạt động quan trọng không khẩn cấp; tranh vẽ hoạt động quan trọng khẩn cấp - HS làm vào SGK - HS trình bày * Kết luận: + Những việc không quan trọng: Nấu cháo điện thoại; Xem tivi hay lướt mạng + Những việc quan trọng không khẩn cấp: Tập thể dục hàng ngày; Đọc sách tham khảo liên quan đến học + Những việc quan trọng khẩn cấp: Học làm tập nhà; Chuẩn bị cho kiểm tra tiết ngày mai Nhận xét, dặn dò ( 2’) Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH ( Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Lập kế hoạch hoạt động - Sống có mục đích, có kế hoạch khả thực mục tiêu - Tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, tìm kiếm hỗ trợ II Các hoạt động dạy học: Khởi động ( 3’) Em hiểu lập kế hoạch ? - GV nhận xét Thực hành: Tự lập kế hoạch việc em định làm vào ngày Chủ nhật theo bảng hướng dẫn (Bài 3/31) (17-18’) *Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ tự lập kế hoạch thân Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 25 * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn để tự lập kế hoạch ngày Chủ nhật - GV lưu ý: Ở phần ghi em dùng kí hiệu việc quan trọng phải thực theo thứ tự ưu tiên; việc thay đổi; việc tốt nên làm - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giúp HS phát triển tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề Biết lập kế hoạch cụ thể phù hợp với khả điều kiện thân Thực hành: Lập kế hoạch việc làm báo tường lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (Bài 4/32) (18-19’) *Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ lập kế hoạch hoạt động cho tập thể * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn để tự lập kế hoạch việc làm báo tường nhóm - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: GV khen nhóm lập kế hoạch nhanh, ý nghĩa, với chủ đề Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH ( Tiết 3) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Lập kế hoạch hoạt động - Sống có mục đích, có kế hoạch khả thực mục tiêu - Tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, tìm kiếm hỗ trợ II Các hoạt động dạy học: Khởi động ( 3’) HS hát tập thể Thực hành lập kế hoạch cho tuần thân (Bài 5/33) (33-35’) *Mục tiêu: Rèn cho HS biết cách lập kế hoạch hoạt động tuần thân * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc kế hoạch tham khảo SGK sau tự lập kế hoạch cá nhân mình.- HS làm việc cá nhân - HS trình bày giải thích lại chọn điều *Kết luận: Lập kế hoạch mục đích tiến hành cơng việc dễ thành công hiệu Nhận xét, dặn dò ( 2’) Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 26 Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH ( Tiết 4) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Lập kế hoạch hoạt động - Sống có mục đích, có kế hoạch khả thực mục tiêu - Tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, tìm kiếm hỗ trợ II Các hoạt động dạy học: Khởi động ( 3’) - Việc lập kế hoạch hoạt động có tác dụng gì? - GV nhận xét Thực hành theo nhóm lập kế hoạch tổ chức buổi tham quan dã ngoại buổi tổng vệ sinh trường lớp buổi lễ chúc mừng ngày hội thầy, cô (Bài 6/34) (32-35’) * Mục tiêu: Rèn cho HS biết cách lập kế hoạch theo nhóm * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tham khảo mẫu SGK - HS làm việc nhóm.- Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến *Kết luận: Kế hoạch tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt để thực mục tiêu cuối đề Chính làm việc phải có kế hoạch cụ thể cơng việc đạt hiệu thành công Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 8: KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN ( Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS hiểu: - Thế kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ? - Biết tìm kiếm thơng tin bước đầu biết cách xử lí thơng tin II Các hoạt động dạy học: Khám phá ( 5-7’) - GV nêu câu hỏi, yêu câu HS lớp suy nghĩ trả lời: Em hiểu kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ? - HS suy nghĩ trả lời Kết nối (32-35’) 2.1.Hoạt động 1: Trò chơi “Nhà báo tìm người tiếng” (Bài 1/35) Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 27 * Mục tiêu: HS biết cách chơi trị chơi “Nhà báo tìm người tiếng” * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: Cả nhóm xếp thành vòng tròn, cử người làm nhà báo Bắt đầu chơi, nhà báo phải xa Mọi người vịng trịn bí mật cử tiếp người làm người tiếng Sau nhà báo vào vịng trịn tìm người tiếng cách vấn tuỳ theo người vịng trịn quy định từ đến 10 câu Câu hỏi nhà báo câu hỏi phủ định khẳng định Ví dụ: Người tiếng nam phải khơng? Người tiếng có đeo khăn qng phải khơng? Nếu bạn vịng trịn vỗ tây, sai lắc đầu Mọi thành viên khơng nói, nói phạm qui Sau hỏi đủ câu hỏi qui định, nhà báo phải người tiếng Nếu đúng, người tiếng phải thay làm nhà báo, cịn sai nhà báo bị phạt Hình phạt tập thể quy định - HS chơi theo nhóm * Kết luận : - Giáo viên hỏi nhóm: + Theo em nhà báo tìm người tiếng nhanh ? + Vì bạn tìm người tiếng nhanh bạn khác? - Các em phải biết cách tìm kiếm xử lí thơng tin 2.2.Hoạt động 2: Củng cố tiết học (2-3’) - Nêu điều em biết qua tiết học - HS hát tập thể Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 8: KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN ( Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Tìm kiếm thơng tin - Xử lí thơng tin II Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 3-5’) - HS hát tập thể - Em hiểu kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ? Thực hành: Giải tình (Bài 2/36) (15-17’) *Mục tiêu: Rèn cho HS giải tình để tìm kiếm xử lí thơng tin * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc tình SGK trả lời câu hỏi + Theo em đến hiệu sách, Nga nên chọn cách để nhanh chóng tìm mua sách bạn cần? Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 28 + Hãy chia sẻ với bạn cách lựa chọn mình? Tại em lại chọn cách đó? Cách em chọn có lợi ích gì? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: + Xác định xem sách hướng dẫn nấu ăn thuộc chủ đề gì, bày gian đến thẳng chỗ tìm + Chỉ lựa chọn có liên quan đến hướng dẫn ăn truyền thống Việt Nam để xem + Tìm trang mục lục để xem có nội dung cần khơng + Tìm thêm số khác có nội dung cần, xem thêm thơng tin Tìm hiểu thơng tin (Bài 3/37) (16-17’) *Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin từ thơng tin cụ thể * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm đọc thơng tin trình bày - Các nhóm trình bày tóm tắt vào giấy cách vẽ sơ đồ Gạch chân từ khóa chứa thơng tin Sau cử bạn trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: GV khen nhóm tìm xử lí thơng tin cách đầy đủ, xác Các em ý để nhớ nhanh thông tin em đọc nhấn mạnh từ khóa cịn lướt nhanh từ cịn lại Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 8: KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN ( Tiết 3) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Tìm kiếm thơng tin - Xử lí thơng tin - Có thông tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời II Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 3-5’) - HS hát tập thể bài: Lớp đồn kết Thực hành tìm kiếm xử lí thơng tin qua luyện đọc học trường cách đọc từ khóa (Bài 4/39) (16-17’) *Mục tiêu: Rèn cho HS cách tìm kiếm xử lí thơng tin thơng qua học môn lịch sử Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 29 * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự chọn lịch sử chương trình học thực hành tìm kiếm xử lí thơng tin - HS làm việc cá nhân - HS trình bày *Kết luận: Các em phải biết xếp thông tin thu thập theo nội dung cách khoa học Phân tích, lí giải thơng tin thu thập Thực hành cách xếp tìm kiếm xử lí thơng tin (Bài 5/39) (17-18’) *Mục tiêu: Rèn cho HS cách xếp tìm kiếm xử lí thông tin * Cách tiến hành: - HS đọc thông tin cho SGK xếp chúng theo thứ tự phù hợp - HS trình bày - nhận xét *Kết luận: Các thông tin xếp sau: - Xác định mục tiêu nhiệm vụ - Xác định thơng tin cần tìm (bằng cách thảo luận lập sơ đồ tư duy, xác định chủ đề, tiêu đề phụ…) - Xác định nguồn tìm thơng tin (Internet, sách, báo, tài liệu, hỏi đó, tổ chức đó…) - Thu thập thông tin - Sàng lọc thông tin, lựa chọn thông tin để viết thành - Chia sẻ viết nhóm để góp ý, bổ sung hoàn thiện viết Thứ bangày tháng năm 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 8: KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN ( Tiết 4) I Mục tiêu: Học xong HS có kĩ năng: - Tìm kiếm thơng tin - Xử lí thơng tin - Có thơng tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời II Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 3’) - HS hát tập thể - Em hiểu kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ? Thực hành theo tìm hiểu thơng tin tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (Bài 6/39) (17-18’) *Mục tiêu: Rèn cho HS biết cách tìm kiếm xử lí thơng tin theo nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 30 * Cách tiến hành: - GV đưa thông tin: Ngày 11 tháng 12 năm 1946, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ/LHQ) thông qua nghị 57 (I) thành lập Quỹ cứu trợ trẻ em khẩn cấp (United Nations International Children’s Emergency Fund) - viết tắt UNICEF, với mục đích ban đầu cung cấp viện trợ khẩn cấp cho trẻ em châu Âu sau Chiến tranh giới thứ hai Ngày tháng 10 năm 1953, ĐHĐ/LHQ thông qua Nghị 802 (VIII), định đổi tên Quỹ cứu trợ trẻ em khẩn cấp thành Quỹ Nhi đồng LHQ (United Nations Children’s Fund) song giữ tên viết tắt UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, có tơn mục đích bảo vệ phục vụ nhu cầu sống còn, tồn phát triển trẻ em tồn giới UNICEF có trụ sở khu vực, có trụ sở Giơnevơ, Tokyo, trung tâm nghiên cứu Florence trung tâm cung ứng Copenhaghen (Đan Mạch) Các hình thức giúp đỡ phổ biến UNICEF cung cấp dịch vụ y tế, kể thuốc thiết yếu; chăm sóc sức khỏe ban đầu; dinh dưỡng; nước vệ sinh môi trường; giới phát triển lĩnh vực khác có liên quan đến trẻ em phụ nữ Đặc biệt, UNICEF tham gia vào hoạt động cứu trợ khẩn cấp… Nếu năm 1989, Công ước LHQ Quyền trẻ em ĐHĐ/LHQ thơng qua tới tháng 11-2009, có 194 nước phê chuẩn Cơng ước UNICEF có quan hệ với Việt Nam từ cuối năm 1975 trước Việt Nam trở thành thành viên LHQ (1977) Đây tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam sau nước ta hoàn toàn thống Việt Nam nước châu Á, nước thứ giới ký (20-1-1990) phê chuẩn (28-11-2001) Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (CRC) Việt Nam thành viên Hội đồng chấp hành UNICEF từ 1996-1998 giữ cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng chấp hành UNICEF năm 1998 Việt Nam ban hành Luật quốc gia Phổ cập tiểu học Luật Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em Việt Nam (1991) Tháng 12-2001, Việt Nam đưa Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày *Kết luận: Rèn cho học sinh cách làm việc nhóm biết cách tìm kiếm xử lí thơng tin cách phù hợp Thực hành theo tìm hiểu thơng tin bạn nam bạn nữ lớp (Bài 7/40) (17-18’) * Mục tiêu: Rèn cho HS biết cách tự tìm kiếm xử lí thơng tin * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Phỏng vấn hai bạn lớp, bạn nam bạn nữ để tìm hiểu thơng tin hai bạn ây giới thiệu cho bạn khác lớp theo tiêu đề: Tính cách; gia đình; trường học; mục tiêu Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 31 - HS trình bày *Kết luận: Muốn trở thành người có vốn kiến thức phong phú hiểu biết sâu rộng giới xung quanh, trước tiên phải biết cách khai thác xử lí thơng tin Thứ tưngày 10 tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS có khả năng: - Nêu cảm giác phát biểu ý kiến trình bày vấn đề trước lớp, trước đông người - Biết việc cần làm để tự tin, thoải mái nói trước đám đơng - Hiểu khái niệm thuyết trình II Các kĩ sống bản: - Kĩ thuyết trình - Kĩ giải vấn đề - Kĩ giao tiếp III Phương tiện dạy học: - Bảng nhóm IV Các hoạt động dạy học: Khởi động (2-3’) - H hát bài: Lời chào Bài (25-30’) * Hoạt động1 : Thảo luận nhóm(12-15’) - HS đọc yêu cầu 1/13: Em bạn thảo luận câu hỏi đây: - HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: Em cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ lo lắng phát biểu ý kiến trình bày vấn đề trước lớp, trước tồn trường chưa? Vì em lại cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ lo lắng vậy? Làm để cảm thấy tự tin thoải mái nói trước đám đơng? - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tích cực * Kết luận: Em cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ lo lắng phát biểu ý kiến trình bày vấn đề trước lớp, trước toàn trường em chưa hiểu kĩ vấn đề cần trình bày làm em lúng túng nói trước đám đơng Em cần mạnh dạn, tự tin * Hoạt động2 : Ý kiến em(8-10’) Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 32 - HS đọc yêu cầu 2/13: Theo em, cách giúp tăng tự tin nói trước đám đông?(Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp) - HS làm vào SGK, đổi sách, kiểm tra - GV cho HS chữa bài: - 1HS điều hành đọc ý kiến, HS viết đáp án vào bảng: Đúng Sai Hình dung trước khoảnh khắc thành cơng: Mình nói thật hay nhận khen ngợi, đồng tình, ủng hộ người nghe.(Đúng) Hình dung thể khơng tốt bị người nghe chê bai, chống đối.(Sai) Tận dụng hội để thể thân, trình bày ý kiến trước tập thể (Đúng) Chỉ thể ý kiến trước người quen biết.(Sai) Chuẩn bị kĩ trình bày ý kiến mình.(Đúng) Tự nói với mình: “Tơi tin tơi làm được.”(Đúng) Hít thở sâu, thư giãn khởi động nhẹ nhàng trước đứng lên trình bày (Đúng) Chuẩn bị tâm lí trước tình bất ngờ.(Đúng) Khơng nhìn vào khán giả thuyết trình.(Sai) 10 Nói liền mạch thật nhanh.(Sai) 11 Quan sát phản ứng người nghe diều chỉnh cách nói tốc độ nói cho hợp lí.(Đúng) - G nhận xét, chốt: Để tự tin đứng trước đám đông cần chuẩn bị kĩ nội dung cần trình bày, tâm lí thật thoải mái sẵn sàng giải gặp tình bất ngờ, quan sát sát phản ứng người nghe điều chỉnh cách nói cho hợp lí Củng cố - Dặn dò (5-7’) - Em hiểu thuyết trình? - H thảo luận nhóm đơi, nêu ý kiến - G nhận xét, chốt: Thuyết trình sử dụng hình thức khác phát biểu ý kiến ngắn, tranh luận, thảo luận, hùng biện, trình bày việc trước tập thể - GV nhận xét học Thứ tưngày 17 tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 33 - Biết thể thái độ, hành động, trang phục, để thuyết trình hiệu - Tự tin giới thiệu thân trước lớp cách ấn tượng II Các kĩ sống bản: - Kĩ thuyết trình - Kĩ giải vấn đề - Kĩ giao tiếp trước đám đông III Phương tiện dạy học: Bảng nhóm IV Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’) - Cần làm giúp tăng tự tin nói trước đám đông? - HS nối tiếp trả lời, GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1: Hoạt động 1: Thuyết trình hiệu quả: (10-12’) - HS đọc thầm SGK/14, đọc to yc.(Em bạn nhóm thảo luận điều cần lưu ý thuyết trình.) - HS thảo luận theo nhóm 6, viết đáp án bảng phụ Thể Nét mặt Ánh mắt Giọng nói Dáng đứng Cử chỉ, điệu Đôi tay Trang phục Nên Tươi cười, tươi tắn Thân thiện, gần gũi Truyền cảm, ấm áp Thẳng, ngắn Tự nhiên, niềm nở Tự nhiên Gọn gàng, đẹp Khơng nên Buồn rầu, ủ rũ, buồn bã Khó chịu, bực tức Lí nhí, oang oang Lom khom Ngại ngùng, sợ sệt Khép nép Lơi thơi, lịe loẹt - HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV nhận xét, chốt: Khi thuyết trình cần diễn đạt rõ ràng, kết hợp lời nói với ngơn ngữ thể(nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, ) cách tự nhiên, thân thiện; kết hợp với trang phục gọn gàng để thuyết trình hiệu 2.2: Hoạt động 2: Giới thiệu thân em(19-21’): - HS đọc yêu cầu 4, gợi ý SGK/15.(Em giới thiệu thân trước lớp cách ấn tượng theo gợi ý sau): + Tên em gì? Sinh nhật em ngày nào? + Em có sở thích gì? Em thích mơn thể thao/nghệ thuật nhất? + Mơn học u thích em gì? + Em có khiếu gì? Em có thói quen bật nào? + Bạn thân em ai? Em thường làm thời gian rỗi? - HS làm cá nhân, giới thiệu cho bạn bên cạnh nghe Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 34 - HS trình bày trước lớp, nhận xét - GV tuyên dương HS giới thiệu tự tin - GV chốt: Muốn tạo ấn tượng giới thiệu thân trước lớp em cần thể nét mặt tươi tỉnh, kết hợp giọng nói truyền cảm, hài hước,… Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS vận dụng vào sống Thứ tưngày 24 tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (tiết 3) I Mục tiêu: Giúp HS - Biết xử lí tình trường hợp khác thuyết trình - Rèn HS kĩ xử lí tình xảy bất ngờ - HS tự tin trình bày ý kiến trước lớp II Các kĩ sống bản: - - Kĩ thuyết trình - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ - Kĩ giải vấn đề III Phương tiện dạy học: - Bảng nhóm IV Các hoạt động dạy học: Khởi động (5’) - Thi đua giới thiệu thân trước lớp - HS nối tiếp trả lời, GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống: (30-32’) - HS đọc thầm SGK/16, đọc to yc.(Em bạn nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp tình đây.) * Tình 1: Em thuyết trình bạn lớp nói chuyện riêng, cười đùa, khơng lắng nghe em nói Em ứng xử nào? * Tình 2: Trong trình trình bày, em đặt câu hỏi dành cho lớp Một bạn trả lời dài dòng, nhiều thời gian mà chưa có ý định kết thúc để dành hội cho bạn khác nói Em ứng xử nào? * Tình 3: Khi em chuẩn bị bắt đầu phần trình bày phát để quên tập tranh ảnh minh họa nhà Em ứng xử nào? * Tình 4: Em bạn phân cơng trình bày chủ đề Tuy nhiên, đứng lên trình bày trước lớp, bạn em q lo lắng nên khơng nói lời Em ứng xử nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 35 * Tình 5: Em nhận câu hỏi bạn lớp chủ đề em trình bày em chưa biết xác cho câu hỏi Em ứng xử nào? * Tình 6: Em phân cơng trình bày vào cuối buổi Lúc này, người nghe mệt mỏi phải ngồi lâu Em ứng xử nào? - HS thảo luận theo nhóm 6, viết đáp án bảng phụ - HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV nhận xét, chốt: * Tình 1: Em dừng lại quan sát, mỉm cười nói với bạn: Tớ nói nội dung nhỉ? Các bạn lúc tập trung nghe em thuyết trình * Tình 2: Em nói là: Bạn cố gắng trình bày ý kiến Tớ cảm ơn bạn Ai có ý kiến giống bạn khơng? * Tình 3: Em tiếp tục thuyết trình, xong em nói: Bài thuyết trình hơm cịn thiếu tranh minh họa Lần sau chuẩn bị chu đáo hơn, cảm ơn ủng hộ bạn * Tình 4: Em động viên bạn bình tĩnh trình bày bạn lớp lắng nghe ủng hộ bạn * Tình 5: Em mạnh dạn trình bày ý kiến xin góp ý bạn * Tình 6: Em nói lời cảm ơn người đến nghe em thuyết trình xin người cố gắng thêm chút thời gian nghe em trình bày - G nhận xét, tuyên dương nhóm có cách ứng xử phù hợp G nhắc nhở HS tình em bình tĩnh tìm cách giải vấn đề phù hợp 2.2 Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS vận dụng vào sống Thứ tưngày tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (tiết 4) I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thuyết trình theo chủ đề - Rèn HS kĩ thuyết trình - HS tự tin trình bày ý kiến trước lớp II Các kĩ sống bản: Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 36 - Kĩ thuyết trình - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ - Kĩ tìm kiếm tổng hợp thông tin III Phương tiện dạy học: - Tranh, ảnh, băng/ đĩa hình(nếu có) IV Các hoạt động dạy học: Khởi động (5’) - GV nêu tình huống: Trong trình trình bày, em đặt câu hỏi cho lớp Một bạn trả lời không nội dung câu hỏi Em ứng xử nào? - HS xử lí tình huống, GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Thuyết trình trước lớp: (20-22’) - HS đọc thầm SGK/17, đọc to yêu cầu( Em bạn nhóm lựa chọn chủ đề sau thực hành thuyết trình trước lớp Mỗi bạn trình bày đoạn nối tiếp Khi thuyết trình sử dụng tranh, ảnh, băng/ đĩa hình, để minh họa.) - Gợi ý chủ đề: + Chủ đề môi trường(Trường em xanh- sạch- đẹp/ Hãy bảo vệ phổi Trái Đất/ Rác thải môi trường/ Xe đạp thân thiện với môi trường) + Chủ đề giao thông(An toàn với mũ bảo hiểm/ An toàn xe đạp/ An tồn bộ/ Văn hóa bấm cịi) + Chủ đề quê hương em(Một cảnh đẹp quê hương em/ Một nghề truyền thống quê hương em/ Một đặc sản quê hương em) + Chủ đề quyền trẻ em(Quyền học tập, giáo dục/ Quyền vui chơi, giải trí/ Quyền chăm sóc, ni dưỡng/ Quyền bày tỏ ý kiến, ) - HS lựa chọn chủ đề, thuyết trình - Lớp nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Hoạt động 2: Khả thuyết trình em: (8-10’) - HS đọc thầm SGK/19, đọc to yc.(Em tự đánh giá kĩ thuyết trình thân cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp) - Muốn đánh giá khả thuyết trình em dựa theo nội dung?(7 nội dung) + Kĩ trình bày: Nội dung trình bày; Cấu trúc trình bày; Xử lí câu hỏi; Cơng cụ trực quan, tài liệu; Giọng nói, ngơn ngữ thể; Thời gian trình bày; Đánh giá chung + Đánh giá: Có/ Cịn hạn chế/ Khơng * Đánh giá chung: - Nếu tự đánh giá, em tự chấm cho thuyết trình điểm? - Em có hài lịng phần trình bày khơng?(rất hài lịng, hài lịng, khơng hài lịng) - Khi thuyết trình điểm em cần cải thiện? Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 37 - HS làm SGK, nêu làm - GV nhận xét, tuyên dương, lưu ý HS cần cố gắng nội dung chưa hồn thiện để thuyết trình ngày đạt kết cao Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS vận dụng vào sống - Nhắc HS chuẩn bị sau Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo 38 Thứ ba ngày 15 tháng năm 2022 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ: THUYẾT TRÌNH KHƠNG KHĨ (tiết 5) I Mục tiêu: Giúp HS - HS sưu tầm viết đoạn video thuyết trình - Rèn HS kĩ thuyết trình - HS tự tin trình bày ý kiến trước lớp II Các kĩ sống bản: - Kĩ thuyết trình - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ - Kĩ tìm kiếm tổng hợp thơng tin III Phương tiện dạy học: - Tranh, ảnh, băng/ đĩa hình(nếu có) ƯDCNTT; Bảng nhóm IV Các hoạt động dạy học: Khởi động (5’) - GV nêu tình huống: Trong trình trình bày, em đặt câu hỏi cho lớp Các bạn trả lời không nội dung câu hỏi Em ứng xử nào? - HS xử lí tình huống, GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Nhân vật điển hình: (15-22’) - HS đọc thầm SGK/21, đọc to yc(Em sưu tầm viết đoạn video thuyết trình mà em thấy có nhiều điều bổ ích, đáng học hỏi để chia sẻ với thầy cô bạn lớp.) - HS trình bày phần chuẩn bị - Lớp nhận xét, GV tuyên dương HS chuẩn bị tốt - Cho HS xem tranh giới thiệu bạn Đỗ Nhật Nam 2.2 Hoạt động 2:Thảo luận: (8 -12’) - GV: Để truyết trình thành công, em cần ý yếu tố nào? - HS thảo luận nhóm 6, ghi kết bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt: Để truyết trình thành cơng nội dung trình bày hay, hấp dẫn, cung cấp thơng tin xác, đáp ứng nhu cầu người nghe Cấu trúc thuyết trình hợp lí Cách diễn đạt phải rõ ràng, linh hoạt, dễ hiểu, có ví dụ minh họa,… - HS đọc lưu ý SGK/21 Củng cố - Dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học; Nhắc HS vận dụng vào sống Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Thảo ... tốt bị người nghe chê bai, chống đối.(Sai) Tận dụng hội để thể thân, trình bày ý ki? ??n trước tập thể (Đúng) Chỉ thể ý ki? ??n trước người quen biết.(Sai) Chuẩn bị kĩ trình bày ý ki? ??n mình.(Đúng) Tự... Cách tiến hành: - GV đưa câu hỏi động não: Theo em ki? ?n định từ chối ? - Mời số HS trình bày ý ki? ??n - GV ghi tóm tắt ý lên bảng * Kết luận: Ki? ?n định từ chối khả người nhận thức muốn lí dẫn đến... 202 Giáo dục kĩ sống CHỦ ĐỀ 8: KĨ NĂNG TÌM KI? ??M VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN ( Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS hiểu: - Thế kĩ tìm ki? ??m xử lí thơng tin ? - Biết tìm ki? ??m thơng tin bước đầu biết cách xử lí

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:48

w