1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rèn kĩ năng viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Thế nào là bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống? Là 1 văn bản nghị luận mà trong đó người[.]

RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG A- KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Thế văn trình bày ý kiến tượng đời sống? - Là văn nghị luận mà người viết trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề đời sống nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề Ví dụ: + suy nghĩ thói vơ cảm đời sống + suy nghĩ thực trạng bạo lực học đường ngày + suy nghĩ hành vi người xả rác, gây ô nhiễm môi trường sống II Yêu cầu văn trình bày suy nghĩ tượng (vấn đề) - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận (đó vấn đề gì?) - Thể ý kiến người viết - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc * Các yếu tố bài: 1- Luận điểm: nội dung văn nghị luận 2- Luận cứ: hệ thống lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận + Lí lẽ: giải thích, phân tích thể suy nghĩ người viết vấn đề Những lời lẽ phải mạch lạc, rõ ràng, nhằm bảo vệ hay phản bác ý kiến Lí lẽ phải có tính khách quan, thuyết phục + Dẫn chứng lấy từ thực tế sống, cần chọn lọc, tiêu biểu Lập luận: cách sử dụng luận làm rõ vấn đề nghị luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe III Nhận diện dạng đề trình bày ý kiến tượng đời sống 1- Dạng đề cụ thể: dạng đề nêu rõ yêu cầu vấn đề nghị luận, tượng phổ biến đời sống Ví dụ: - Suy nghĩ tượng bắt nạt trường học - Suy nghĩ tượng nghiệm game thiếu niên 2- Dạng đề mở: - Dạng đề nêu vấn đề nghị luận: Ví dụ: 1- Đánh giá khả thân 2- Noi gương người thành công - Dạng đề mà người viết phải tự rút vấn đề nghị luận thông qua đoạn ngữ liệu: tin, mẩu truyện, vài hình IV RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG - Gồm bước: 1- Chuẩn bị 2- Tìm ý lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần nghị luận - Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận lí lẽ dẫn chứng + Ý1: Giải thích khái niệm (Trả lời câu hỏi: Thế ?) + Ý2: Nêu biểu hiện tượng đời sống (? Hiện tượng diễn nào? Ở đâu? ) + Ý3: Đưa lợi ích, tác hại tượng + Ý4: Những nguyên nhân dẫn tới tượng ( Do thân , gia đình , xã hội - bạn bè, nhà trường ) + Ý5: Giải pháp (Bài học nhận thức hành động) * Chú ý: Mỗi ý trình bày thành đoạn văn có lí lẽ dẫn chứng cụ thể, thể rõ quan điểm người viết Có thể kết hợp yếu tố biểu cảm, tự phù hợp - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân tượng nghị luận, gửi thông điệp tới người 3 Viết Kiểm tra, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: - Tự chỉnh sửa cách bổ sung chỗ thiếu chưa B ĐỀ LUYỆN: Đề 1: Trình bày ý kiến em tượng bắt nạt học đường Chuẩn bị: - Kiểu bài: Nghị luận tượng - Hiện tượng (vấn đề) cần bàn: bắt nạt trường học - Xác định mục đích viết: Nêu quan điểm ý kiến vấn đề bắt nạt: khơng nên bắt nạt bạn bè, tìm giải pháp để ngăn chặn loại bỏ tượng trường học b Tìm ý, lập dàn ý: - Hiện tượng vấn đề cần bàn, ý kiến tượng: Bắt nạt học đường hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Biểu hiện tượng bắt nạt học đường: + Tình trạng bắt nạt học đường đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều học sinh, thầy cô, cha mẹ + Biểu bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: - Dẫn chứng đưa vào viết để làm sáng tỏ tượng + Hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn mặt tinh thần thơng qua lời nói (dẫn chứng) + Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể thông qua hành vi bạo lực (dẫn chứng) - Lí lẽ để bàn luận tượng bắt nạt học đường + Tìm ngun nhân + Từ lí trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành + Do ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, sách báo, trò chơi, đồ chơi mang tính bạo lực… + Sự phát triển thiếu tồn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, sai lệch quan điểm sống, thiếu kĩ sống… + Sự giáo dục nhà trường nặng dạy kiến thức văn hóa đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người + Gia đình thiếu quan tâm, uốn nắn; bạo lực gia đình + Xác định hậu quả: Bắt nạt học đường để lại hậu nặng nề + Đối với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần, chí dẫn đến tử vong(dẫn chứng) • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội + Đối với người gây bạo lực • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét + Một số giải pháp: Làm để hạn chế, loại bỏ :biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi * Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu bắt nạt học đường - Là vấn nạn xã hội - Tình trạng ngày lan rộng đặc biệt thời đại công nghệ số 2.Thân bài: * Ý1 Giải thích nêu trạng tượng : -  Bắt nạt học đường hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học * Ý2: Hiện trạng ( Biểu hiện tượng bắt nạt học đường): - Tình trạng bắt nạt học đường đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều học sinh, thầy cô, cha mẹ - Biểu bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: + hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn mặt tinh thần thơng qua lời nói(dẫn chứng) + đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể thông qua hành vi bạo lực (dẫn chứng) * Ý3: Nguyên nhân: + Từ lí trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành + Do ảnh hưởng môi trường văn hóa bạo lực: phim ảnh, sách báo, trị chơi, đồ chơi mang tính bạo lực… + Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, sai lệch quan điểm sống, thiếu kĩ sống… + Sự giáo dục nhà trường nặng dạy kiến thức văn hóa đơi lãng quên nhiệm vụ giáo dục người + Gia đình thiếu quan tâm, uốn nắn; bạo lực gia đình * Ý4: Hậu quả: - Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần, chí dẫn đến tử vong(dẫn chứng) • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét * Ý5: Giải pháp ( làm để khắc phục tượng bắt nạt học đường) + Mỗi học sinh, giáo viên phải biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn nhau, hạn chế xung đột tìm cách giải mâu thuẫn cách tốt đẹp + Phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình xã hội việc quản lí, giáo dục học sinh + Nhà trường bên cạnh dạy văn hóa phải coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ; + Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình + Đối với học sinh nạn nhân bạo lực học đường phải quan tâm, động viên, an ủi tạo động lực tiếp tục công việc học tập + Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên học sinh vi phạm + Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn xử lí hiệu hoạt động có hại : Nghiêm cấm game, đồ chơi, sách báo phim ảnh có nội dung bạo lực => kỉ cương, tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường học sinh - Bài học nhận thức hành động: + Bắt nạt học đường hành vi phản giáo dục, phản đạo đức, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội cần phải sớm khắc phục, chấm dứt + Là học sinh phải chăm học hành, yêu thương đoàn kết bạn bè, rèn luyện nhân cách tốt đẹp mai đem sức xây dựng quê hương đất nước Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bắt nạt học đường - Đây hành vi khơng tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng Đề 2: Hiện tượng nghiện game học sinh tượng phổ biến Nhiều bạn mải chơi game mà nhãng học tập mắc nhiều sai lầm khác Trình bày ý kiến em tượng Trước viết a Lựa chọn đề tài: - Hiện tượng (vấn đề) cần bàn: Hiện tượng nghiện game học sinh HS cần xác định đề tài gần gũi, HS có trải nghiệm tượng (từng chứng kiến tượng nghiện game lớp, trường, ) Từ thực tế đó, HS nhận thức tượng nghiện game nguy hiểm, tiêu cực, cần tìm cách khắc phục, trường học - Xác định mục đích viết: Nêu quan điểm ý kiến vấn đề tượng nghiện game : tiêu cực, ảnh hưởng đến sống nhiều học sinh, tìm giải pháp để ngăn chặn loại bỏ tượng trường học - Thu thập liệu: + Các chứng mà em gặp hàng ngày ti vi, mạng in- tơ –nét biểu hiện tượng, tác hại tượng, giải pháp mà người khác làm + Lí lẽ: + + Em nghe ý kiến bạn thầy cô tượng nghiện game : Hiện tượng gây hậu gì? (về thể chất, tinh thần, người gia đình, xã hội) + + Em thấy cần có giải pháp để khắc phục tượng nghiện game trường học b Tìm ý - Hiện tượng vấn đề cần bàn, ý kiến tượng: nghiện game hành vi tiêu cực, tượng tập trung mức vào trò chơi điện tử dẫn đến nhiều tác hại - Biểu hiện tượng nghiện game + Tình trạng nghiện game đối tượng học sinh ngày gia tăng, trở thành mối quan tâm, lo lắng nhiều gia đình nhà trường + Biểu nghiện game dễ nhận biết: người chơi dành hầu hết thời gian để chơi trò chơi thiết bị điện tử điện thoại, máy tính, - Dẫn chứng đưa vào viết để làm sáng tỏ tượng + tượng nghiện game lớp học, trường, quán nét + biểu tình trạng học sinh nghiện game: nghỉ học thường xuyên, lơ đãng học hành, - Lí lẽ để bàn luận tượng nghiện game + Tìm nguyên nhân + + Lứa tuổi học sinh chưa trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc giới ảo Do bạn bè xấu rủ rê, tính tị mị, thích thể + + Do cha mẹ không quan tâm quan tâm + + Do áp lực học tập căng thẳng, nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ + Xác định hậu quả: Bắt nạt học đường để lại hậu nặng nề + + Đối với thân người nghiện game: ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần, học hành xuống dốc, lơ là, chán học, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội khác + + Đối với gia đình: bố mẹ lo lắng, buồn phiền, niềm tin vào cái, + + Đối với xã hội: mầm mống tệ nạn xã hội, đạo đức xuống cấp + Một số giải pháp: Làm để hạn chế, loại bỏ :biết tự rèn luyện mình, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, tự nâng cao ý thức tự giác, cần có lực quản lí thân - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi c Lập dàn ý * Yêu cầu kĩ năng: Viết văn nghị luận, cách lập luận chặt chẽ để làm sáng tỏ vấn đề Biết vận dùng chứng lí lẽ để thuyết phục người đọc tượng nghiện game tuổi học sinh tượng đáng phê phán, cần khắc phục, tránh xa game * Yêu cầu kiến thức: Học sinh có suy nghĩ khác song phải hiểu vấn đề nghị luận Sau số ý mang tính định hướng: C1.MỞ BÀI - Dẫn dắt, giới thiệu tượng nghiện game học sinh xã hội Khái quát suy nghĩ, nhận định thân vấn đề (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…) Ví dụ: Hiện tượng nghiện game tượng phổ biến Đặc biệt, tượng đáng lo ngại với tuổi học sinh Nhiều bạn học sinh mải chơi game đến mức trở thành thói quen khó chữa, cịn mắc nhiều sai lầm khác Làm để khắc phục tượng này? Đó vấn đề khơng đơn giản C2.THÂN BÀI Giải thích nêu biểu hiện tượng nghiệm game + Game gì? => Cách gọi chung trị chơi điện tử tìm thấy thiết bị máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí người ngày + Nghiện gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây việc phụ thuộc sa đà mức vào thứ gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng thường xuyên tiếp xúc + Nghiện game gì? => Là tượng tập trung mức vào trò chơi điện tử dẫn đến tác hại không mong muốn Thực trạng: dùng chứng để thấy mức độ nghiêm trọng tượng nghiện game? + Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian ngày cho việc chơi game Nhiều bạn mải chơi game đến quên ăn, quên ngủ + Các quán game mọc lên nấm sau mưa, khu vực gần trường học Các quán game hoạt động cho phép nhu cầu chơi game đêm học sinh Bước vào quán net bạn gặp nhiều sắc áo đồng phục, khuôn mặt chăm chú, chí bạn đến tận nơi họ khơng hay biết + Trong lớp, có bạn thường xuyên nghỉ học với nhiều lí khác Giờ chơi lắng tai nghe nhóm bạn nam nói chuyện, bạn thấy ngơn ngữ game Nguyên nhân: + Các trò chơi ngày đa dạng, phong phú nhiều tính thu hút giới trẻ + Lứa tuổi học sinh chưa trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc giới ảo Do bạn bè xấu rủ rê, tính tị mị, thích thể (bằng chứng) + Do cha mẹ khơng quan tâm quan tâm (bằng chứng) + Do áp lực học tập căng thẳng, nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ (bằng chứng) Hậu quả: Tại không nên sa vào game? + Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút, tâm lí chán học, bỏ học + Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền Người nghiện điện tử dễ mắc bệnh mắt, thần kinh, đặc biệt chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng Nhiều vụ án mạng xảy mà nguyên nhân ban đầu tình trạng nghiện game + Người nghiện game dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội: đua xe, nghiện ma túy, Các giải pháp để khắc phục tượng nghiện game: + Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh, xếp thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lí + Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại việc nghiện game nhà trường, gia đình xã hội + Các quan nên có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ vấn đề phát hành phổ biến game C3 KẾT BÀI - Khẳng định lại vấn đề (tác hại nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần giải kịp thời,…) - Đúc kết học kinh nghiệm, đưa lời kêu gọi, nhắn nhủ Viết chỉnh sửa viết ( dựa vào phiếu chỉnh sửa) Đề số 3: Biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng Trước viết a Lựa chọn đề tài: - Vấn đề cần bàn: Sự cần thiết việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng HS cần xác định đề tài gần gũi, HS có trải nghiệm vấn đề (từng chứng kiến biểu muốn tôn trọng người khác quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội khác Từ thực tế đó, HS nhận thức vấn đề cần thiết việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng - Xác định mục đích viết: Nêu quan điểm ý kiến vấn đề cần thiết việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng điều vô cần thiết, người phải lắng nghe, thấu hiểu để làm cho sống tốt đẹp - Thu thập liệu: + Các chứng mà em gặp hàng ngày ti vi, mạng in- tơ –nét biểu hiện tượng thiếu tôn người khá;biểu việc biết tơn trọng người khác + Lí lẽ: + + Em nghe ý kiến bạn thầy cô tác dụng, ý nghĩa việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tơn trọng + + Em thấy cần làm để thể lối sống biết tôn trọng người khác/ mong muốn người khác tơn trọng b Tìm ý 1- Hiểu tơn trọng người khác gì? + Tơn trọng gì? + Tơn trọng người khác gì? + mong muốn người khác tôn trọng điều đắn, cần thiết để tự bảo vệ giá trị 2- Lợi ích (ý nghĩa) việc biết tơn trọng người khác mong muốn người khác tơn trọng (Vì cần biết tôn trọng người khác?) + Đối với thân người: + Đối với người khác (người nghe) + Đối với xã hội Các chứng chọn: 3- Phê phán hành vi không tôn trọng người khác (bàng chứng) 4- Làm để biết sống tơn trọng, người khác tơn trọng mình: + Ln lắng nghe, chia sẻ, tơn trọng sở thích, điểm riêng biệt, người + Sống cởi mở, chan hịa, chân thành, sẵn sàng đón nhận điểm riêng biệt người khác Ln cố gắng để hồn thiện thân, c Dàn bài: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Sự cần thiết việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tơn trọng Ví dụ: Trong sống, chứng kiến người khuyết tật tự nhiên, bị người khác cười nhạo Cũng có người có điểm yếu mà rèn luyện không được, bị người khác coi thường, chọc ghẹo Nguyên nhân sâu xa điều này, hồn tồn thiếu tơn trọng mà Vậy vấn đề tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng điều cần thiết 2.Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận 1- Hiểu tơn trọng người khác gì? + Tơn trọng thái độ đánh giá cao, không vi phạm hay xúc phạm người khác + Tôn trọng người khác hành xử mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm quyền lợi người Biết lắng nghe, quan tâm, trân trọng ý kiến, cơng việc, sở thích, người khác Đồng thời phải biết sống hòa hợp, yêu thương người.Trong việc diễn sống, cần phải biết cách tôn trọng người khác + mong muốn người khác tôn trọng điều đắn, cần thiết để tự bảo vệ giá trị - Lợi ích (ý nghĩa) việc biết tôn trọng người khác mong muốn người khác tơn trọng (Vì cần biết tơn trọng người khác?) + Mỗi người có suy nghĩ, cách đánh giá khác nên có quan điểm khác vấn đề sống Tơn trọng người khác tơn trọng khác biệt người + giúp cho họ tự tin vào thân hơn, lạc quan vào sống + giúp có nhìn khách quan sống, học cách lắng nghe, đồng cảm, từ hồn thiện thân + Tơn trọng người khác tơn trọng quan điểm Người biết tơn trọng quan điểm người khác người yêu quý tôn trọng + tạo môi trường sống lành mạnh, tích cực, văn minh, thúc đẩy phát triển cá nhân - Bằng chứng tôn trọng người khác:  + Về thái độ, lời nói: Tỏ tôn trọng người xung quanh giữ chuẩn mực, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp người, tích cực tham gia hoạt động chung + Về cử chỉ, hành động: Cư xử phép tắc, theo quy định chung, chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp người, tích cực tham gia hoạt động chung… - Phê phán hành vi tôn trọng người khác: đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ; Đồng nghiệp nói xấu - Các giải pháp: Làm để biết sống tôn trọng, người khác tơn trọng mình: + Ln lắng nghe, chia sẻ, tơn trọng sở thích, điểm riêng biệt, người + Sống cởi mở, chan hòa, chân thành, sẵn sàng đón nhận điểm riêng biệt người khác Ln cố gắng để hoàn thiện thân,

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:51

w