Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết….: VIẾT VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG MÀ EM QUAN TÂM I Mục tiêu Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận - Hiện tượng (vấn đề) bàn luận - Ý kiến, suy nghĩ thân vấn đề đặt - Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thể ý kiến thân - Biết dùng lí lẽ, chứng hình thức biểu đạt phù hợp - Bước đầu biết viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đưa tranh, HS quan sát tranh đoán chủ đề nhắc tới - GV dẫn dắt vào học mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1.Yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm a Mục tiêu: HS biết yêu cầu kiểu nghị luận trình bày ý kiến tượng (vấn đề) b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Yêu cầu văn trình bày học tập ý kiến tượng (vấn đề) GV đặt câu hỏi gợi dẫn: mà em quan tâm + Dựa vào SGK, em nêu - Nêu tượng (vấn đề) cần yêu cầu văn trình bày ý bàn luận kiến tượng (vấn đề) mà - Thể ý kiến người em quan tâm viết + Lấy ví dụ qua văn bản: “Xem - Dùng lí lẽ chứng để thuyết người ta kìa!” “Hai loại khác biệt” phục người đọc cho biết ví dụ bàn vấn đề a VB Xem người ta kìa! gì? Thái độ người viết sao? Bàn vấn đề: Ý nghĩa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học chung người riêng biệt tập ngừời - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm Thái độ người viết: trân trọng, hoàn thành yêu cầu khẳng định đáng quý nét - HS dựa vào SHS để trình bày riêng người yêu cầu b VB Hai loại khác biệt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bàn vấn đề: Sự khác biệt có ý thảo luận hoạt động thảo luận nghĩa, khác biệt làm nên giá trị - GV mời đại diện HS trình bày kết riêng sắc trước lớp, yêu cầu lớp nghe người nhận xét, góp ý, bổ sung Thái độ người viết: phủ nhận Bước 4: Đánh giá kết HS thực khác biệt vô nghĩa, trân trọng, khẳng nhiệm vụ học tập định giá trị khác biệt có nghĩa - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.2 Phân tích viết tham khảo a Mục tiêu: Phân tích viết tham khảo b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Phân tích viết tham khảo - GV yêu cầu HS đọc viết tham “CÂU CHUYỆN ĐỒNG PHỤC” khảo SGK trả lời câu hỏi - Hiện tượng, vấn đề: Bàn quy “CÂU CHUYỆN ĐỒNG PHỤC” định học sinh mặc đồng phục đến GV Tổ chức HOẠT ĐỘNG NHÓM trường + Bài viết trình bày ý kiến - Thái độ quan điểm người viết: tượng (vấn đề) gì? Nhờ đâu em nhận đồng tình với quy định mặc đồng điều đó? phục học sinh + Người viết đồng tình hay phản đối - Lí lẽ: tượng (vấn đề)? + Đồng phục tạo vẻ đẹp hài hịa + Người viết đưa lí lẽ để + Đồng phục góp phần tạo nên bàn tượng (vấn đề)? sắc trường + Những chứng (dẫn chứng) + Đồng phục xóa cảm giác phân sử dụng? biệt giàu nghèo - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Đồng phục không làm cá Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tính người nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Bằng chứng: Bước 3: Báo cáo kết thảo + Cảnh tồn trường tập trung, từ luận cao nhìn xuống - HS trả lời câu hỏi + Ví dụ đồng phục trường - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ + Dẫn chứng hoàn cảnh số sung câu trả lời bạn bạn lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức 2.3 Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm bước viết văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Thực hành viết theo bước - GV hướng dẫn HS, tìm hiểu đề tài, Trước viết kiện, bước tìm ý, lập dàn ý a Lựa chọn đề tài: Hiện tượng (vấn - HS tiếp nhận nhiệm vụ đề) cần bàn gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Chọn đề tài sau: nhiệm vụ - Tôn trọng người khác mong - HS thực nhiệm vụ muốn người khác tôn trọng Bước 3: Báo cáo kết thảo - Thái độ người khuyết tật luận - Noi gương người thành công - HS trả lời câu hỏi - Đánh giá khả thân - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Hiện tượng bắt nạt trường câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực học nhiệm vụ b Tìm ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, - Hiện tượng (vấn đề) nêu để chốt kiến thức bàn luận? - Ý kiến thân tượng (vấn để) nào? - Cần đưa lí lẽ để bàn tượng (vấn đề)? - Cần nêu chứng để làm sáng tỏ tượng (vấn đề)? c Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) +… - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân Viết bài: Chú ý: - Mở bài: Chọn hai cách: + Trực tiếp: Nêu thẳng tượng + Gián tiếp: kể ngắn gọn câu chuyện ngắn để giới thiệu tượng (vấn đề) - Thân bài: Mỗi ý trình bày thành đoạn văn, có lí lẽ chứng cụ thể + Thể rõ quan điểm người viết + Có thể kết hợp yếu tố biểu cảm, tự phù hợp Chỉnh sửa viết Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Chọn đề tài sau: - Tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng - Thái độ người khuyết tật - Noi gương người thành công - Đánh giá khả thân - Hiện tượng bắt nạt trường học - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm đề sau: GV hướng dẫn HS cách làm dạng đề a Tìm hiểu đề Kiếu bài: Nghị luận Hiện tượng (vấn đề): Thái độ người khuyết tật b Tìm ý Thế người khuyết tật? Họ phải trải qua sống nào? Chúng ta cần có thái độ người may mắn đó? Lí lẽ Cần có thái độ đắn Khơng kì thị người khuyết tật Không chê bai, cười đùa, nhạo báng người khuyết tật Giúp đỡ, động viên, khích lệ họ điều kiện cho phép Yêu thương, trân trọng sống Bằng chứng: Mở rộng vấn đề: kể tên số gương khuyết tật vượt khó: Nguyễn Ngọc Kí… Tấm gương 10 năm cõng bạn đến trường Lên án, phê phán người có thái độ chưa tốt, chưa Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi : “Hãy yêu thương mảnh đời bất hạnh” Bài viết tham khảo Hiện thường gặp trường hợp hay vấn đề đáng quan tâm sống Và tất vấn đề cần quan tâm mà em trải nghiệm , đáng ý vấn đề thái độ người tàn tật Trên đất nước tươi đẹp sinh có sống , thể lành mạnh , có người may mắn vừa chào đời , họ bị khuyết tật , thể có khuyết điểm kì dị chẳng giống với người bình thường , họ bị liệt hay hai cánh tay , bị liệt chân khó di chuyển lại cách dễ dàng Chúng ta cảm thấy thật may mắn có thể đầy đủ mắc khuyết điểm , vô lành mạnh , cảm thấy may mắn mà phải thương người tàn tật cố gắng chống chọi lại với sống thiều thốn khó khăn Và thường thấy xã hội thời buổi có người rủ lịng thương , giúp đỡ người tàn tật , đa số chủ yêu khinh thường , mỉa mai chê trách khuyết điểm kì dị họ , khơng nhẫn tâm chà đạp lên niềm tin , tâm họ Họ không may mắn , khuyết yếu chẳng đáng có hành hạ sống họ , họ cần lời động viên từ người xung quanh , họ buồn , vô buồn bị người khác chê trách hay nói đồ tàn phế , đồ vơ dụng Thử nghĩ mà xem , phải sống sống khổ cực họ mà bị coi vô dụng , chẳng thể làm việc có ích cảm xúc ta lúc buồn , tuyệt vọng Họ có cho lịng tin vượt qua tất cách cố gắng Chúng ta thấy khơng phải khuyết tật vơ ích , xung quanh ta có người hồn cảnh cực khổ , khó khăn , lam lũ , lại tàn tật họ trở thành người có ích cho xã hội , góp phần vào cơng xây dựng đất nước , tiêu biểu hình ảnh thầy Nguyễn Ngọc Kí , bị liệt hai cánh tay từ nhỏ , ngày thầy phải cố gắng rèn luyện , tập viết chân , cho dù phải trải qua biết lần bị chuột rút , nhờ vào lịng tâm bên bỉ , thầy học xong đại học trở thành thầy giáo uyên bác Các bạn thấy có khuyết điểm cá nhân , ta có khơng phải khuyết tật vơ dụng , động viên giúp đỡ họ để họ có thêm niềm tin vượt qua khó khăn sống Mỗi phải biết yêu thương , quan tâm, chia sẻ với người khác người khuyêt tật để họ có thêm động lực vượt qua trở ngại, việc làm lại giúp nhận lại yêu thương lúc ta gặp khó khăn , nên ta phải ln đối xử tốt với người xung quanh bạn học sinh ngồi ghế nhà trường cần phải biết điều Hãy cố gắng học tập tốt lời ông bà cha mẹ thầy để mai trở thành người có ích cho xã hội Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thái độ người may mắn đó? Lí lẽ Cần có thái độ đắn Khơng kì thị người khuyết tật Khơng chê bai, cười đùa, nhạo báng người khuyết tật Giúp đỡ, động viên, khích lệ họ điều kiện cho phép