1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỒI DƯỠNG kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH ở các TIẾT SINH HOẠT NGOẠI KHÓA 2022

28 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC Các phần chính Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Cơ sở lý luận 2 – 3 – 4 II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến 4 III. Mục tiêu 4 – 5 CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. Nêu vấn đề của sáng kiến 6 1. Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề 6 – 7 2. Các tồn tại, hạn chế 7 – 8 3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 8 – 9 4. Tính cấp thiết cần tạo ra sáng kiến 9 II. Giải pháp để thực hiện sáng kiến 9 – 19 III. Kết quả và khả năng áp dụng, nhân rộng 19 IV. Giải pháp tổ chức thực hiện 20 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤTKIẾN NGHỊ I. Kết luận 21 II. Đề xuất 21 – 22 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Cơ sở lý luận: 1. Khái niệm về kĩ năng: Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. 2. Khái niệm về kĩ năng sống: Kĩ năng sống là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều trong thời đại ngày nay. Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống: Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại…Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống là “Khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”. 3. Phân loại kỹ năng sống: Có bốn bậc kỹ năng sống giúp cho mỗi người chúng ta khẳng định vị trí của bản thân mình, đó là kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng quản lý bản thân, nhóm kỹ năng nhận thức xã hội, và nhóm kỹ năng quản lý các mối quan hệ. Cũng có cách chia kĩ năng sống thành 2 loại: Kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao. Ở tiểu học, đối với các lớp đầu cấp, kỹ năng cơ bản được xem trọng, còn các lớp cuối cấp nâng dần cho các em về kỹ năng nâng cao. Theo đó, chúng ta cần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kỹ năng sống sau đây: Nhóm kỹ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống: Các em biết giới thiệu về bản thân, về gia đình, về trường lớp học và bạn bè thầy cô giáo. Biết chào hỏi lễ phép trong nhà trường, ở nhà và ở nơi công cộng. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. Thực tế trong nhà trường, thông qua môn Đạo đức, các hoạt động tập thể học sinh được dạy cách lễ phép nhưng khi đi vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ năng giao tiếp, không có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu mình với người khác, thậm chí có nhiều em còn không dám nói hoặc không biết nói lời xin lỗi khi các em làm sai. Biết phân biệt hành vi đúng sai, phòng tránh tai nạn. Đây là kỹ năng quan trọng mà không phải em nào cũng xử lý được nếu chúng ta không rèn luyện thường ngày. Nhóm kỹ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí: Các kỹ năng nghe, đọc, nói, viết, kỹ năng quan sát, kỹ năng đưa ra ý kiến chia sẻ trong nhóm bạn. Kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung. Kỹ năng kiểm soát tình cảm – kỹ năng kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có hại cho bản thân và người khác. Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập vui chơi và lao động. Tóm lại, dù phân chia thế nào, thì vẫn có một sự thật không thể thay đổi, để trở thành một người lớn thành công, kỹ năng sống phải được dạy từ khi các em còn rất nhỏ. II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến: Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích (các quan điểm về khả năng hình thành kĩ năng sống của học sinh từ đó rút ra quan điểm cho bản thân trong việc bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh) Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra, phỏng vấn Phương pháp tổng kết kinh nghiệm III. Mục tiêu: Tìm một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh ở các tiết sinh hoạt ngoại khóa. Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật. Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời. Góp phần nâng cao hiệu quả cao trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. Nêu vấn đề của sáng kiến Trong những năm gần đây, phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” được sự hưởng ứng và tham gia của đông đảo các trường học. Một trong 5 nội dung của phong trào thi đua này là rèn luyện kĩ năng sốngcho học sinh. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cô giáo. Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học còn nhiều hạn chế. Nó chưa có nét chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức nên việc rèn kĩ năng sốngcho học sinh còn chiếu lệ. Về phía học sinh, các em hay “nói trước quên sau” và chưa có khả năng vận dụng những điều đã học để áp dụng vào thực tế.Vậy làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sốngvào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng sốngcho học sinh ở các tiết sinh hoạt ngoại khóa”với mục đích trang bị và giúp cho học sinh hình thành những kĩ năng sống cần thiết để các em dần phát triển nhân cách, có những cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống và trở thành những con người tốt, có ích cho xã hội sau này. 1. Phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề a. Thuận lợi: Nhà trường đã có những kế hoạch nhất quán của từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kĩ năng sốngcho học sinh một cách tốt nhất đã tạo ra những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm…. Trường học nơi bản thân công tác là ngôi trường có môi trường giáo dục thân thiện, tích cực, cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học. Các em được rèn những kĩ năng sống cơ bản từ khi bắt đầu vào ngưỡng cửa Tiểu học. Bên cạnh đó, tôi nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết vâng lời, các em gần gũi với thầy giáo. Ngoài ra Ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như giáo dục. b. Khó khăn: Điều kiện sống của các em không giống nhau, có những em được sống trong điều kiện tốt, bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện cho việc rèn kĩ năng sống nhưng cũng có những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ mải làm ăn nên việc quan tâm, chăm sóc và dạy dỗ còn hạn chế, đặc biệt là chưa chú trọng đến rèn kĩ năng sống cho các em. Hoặc, cũng có những trường hợp bố mẹ quá nuông chiều, cung phụng con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân. 2. Các tồn tại, hạn chế ở lớp 3B trường Tiểu học Tam Sơn: Qua thực tế giảng dạy ở lớp, tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Cụ thể như sau: Khả năng giao tiếp của các em còn hạn chế. Có những em hiểu và nắm bắt vấn đề nhanh nhưng lại khó khăn trong cách diễn đạt hoặc chưa tự tin khi thể hiện ý kiến của mình trước thầy giáo và tập thể lớp. Ngược lại, có những học sinh trình bày to, rõ ràng nhưng câu nói chưa thể hiện đúng văn phong, chưa lịch sự, nói trống không mà chưa đủ ý. Khả năng tự phục vụ của bản thân học sinh cũng chưa cao, nhiều em vẫn còn ỷ lại vào phụ huynh như mặc quần áo, chuẩn bị đồ dùng sách vở,… Có những học sinh có khả năng tự phục vụ bản thân tốt như chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng trước đi đến lớp, biết bảo quản đồ dùng cá nhân và sử dụng nó một cách hiệu quả. Tuy nhiên, số lượng này chưa phải là toàn bộ học sinh trong lớp. Thực tế vẫn còn tồn tại một số học sinh còn lúng túng trong việc sắp xếp đồ dùng, chỉnh đốn trang phục, đầu tóc và chưa tự giác làm việc này. Trong quá trình dạy, thông qua các môn học có liên quan, tôi có đưa ra các tình huống giả định để học sinh trình bày cách xử lí và ứng phó với tình huống đó nhưng nhận thấy rất ít học sinh làm được. Đa phần, các em còn tỏ ra lúng túng, ngỡ ngàng hoặc đưa ra những cách xử lí còn ngô nghê, chưa có hiệu quả tốt. Khả năng sáng tạo của học sinh là chưa rõ nét. Các em còn thụ động, chưa có sự linh hoạt và chưa có những sáng kiến độc đáo của bản thân. Khi tôi kể cho học sinh nghe một câu chuyện rồi yêu cầu học sinh kể bằng lời của một số nhân vật trong truyện hoặc tưởng tượng ra phần kết và kể tiếp thì học sinh còn thấy khó khăn, chưa thể thực hiện được, chỉ có ít học sinh bước đầu thực hiện được yêu cầu. Đây là kết quả mà tôi quan sát được của các em từ khi nhận lớp : Các hành vi của học sinh quan sát được Mức độ rất thấp Mức độ thấp Mức độ trung bình Mức độ cao Mức độ rất cao Hứng thú với các hoạt động 831 (25,8) 931 (29,03%) 1031 (32,2%) 431 (12,97%) Tự tin khi tham gia các hoạt động 931 (29,03%) 931 (29,03%) 931 (29,03%) 431 (12,91%) Thể hiện bản thân 1031 (32,2%) 1231 (38,7%) 631 (19,3%) 331 (9,8%) Giao tiếp có hiệu quả 131 (3,2%) 431 (12,91%) 1031 (32,2%) 1331 (41,89%) 331 (9,8%) Ứng phó với các tình huống nguy hiểm 131 (3,2%) 1431 (45,3%) 831 (25,8%) 731 (22,5%) 131 (3,2%) Biết hợp tác tốt trong đội, nhóm 131 (3,2%) 731 (22,5%) 931 (29,03%) 1031 (32,2%) 431 (12,91%) Biết quan tâm, sẵn sàng giúp người khác. 131 (3,2%) 831 (25,8%) 931 (29,03%) 1031 (32,2%) 331 (9,8%) 3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế: Thiếu tính thiết thực: Giáo dục kĩ năng sống đã được lồng ghép giảng dạy trong các môn học nhưng học sinh chưa thật sự thích thú, không cảm thấy thiết thực.Tuy nhiên, không phải bài học nào cũng có thể lồng ghép thuận lợi. Ví dụ, sau bài học “Ai có lỗi ?” trong môn tiếng Việt lớp 3, cả thầy và trò đều

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TIẾT SINH HOẠT NGOẠI KHÓA Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Nguyễn Quang Huy Đại học sư phạm Tiểu học Giáo viên- TTCM 1,2,3 Trường Tiểu học Tam Sơn Cẩm Khê, năm 2020 MỤC LỤC Các phần Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận 2–3–4 II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến III Mục tiêu 4–5 CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Nêu vấn đề sáng kiến Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề 6–7 Các tồn tại, hạn chế 7–8 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 8–9 Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến II Giải pháp để thực sáng kiến – 19 III Kết khả áp dụng, nhân rộng 19 IV Giải pháp tổ chức thực 20 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ I Kết luận 21 II Đề xuất 21 – 22 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận: Khái niệm kĩ năng: Kỹ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống 2 Khái niệm kĩ sống: Kĩ sống khái niệm nhắc đến nhiều thời đại ngày Có nhiều quan niệm kĩ sống: Kĩ sống kĩ tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại…Kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Kĩ sống “Khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” Phân loại kỹ sống: Có bốn bậc kỹ sống giúp cho người khẳng định vị trí thân mình, kỹ tự nhận thức, kỹ quản lý thân, nhóm kỹ nhận thức xã hội, nhóm kỹ quản lý mối quan hệ Cũng có cách chia kĩ sống thành loại: Kỹ kỹ nâng cao Ở tiểu học, lớp đầu cấp, kỹ xem trọng, lớp cuối cấp nâng dần cho em kỹ nâng cao Theo đó, cần tập trung rèn luyện cho em nhóm kỹ sống sau đây: *Nhóm kỹ giao tiếp – hịa nhập sống: - Các em biết giới thiệu thân, gia đình, trường lớp học bạn bè thầy cô giáo - Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Thực tế nhà trường, thông qua môn Đạo đức, hoạt động tập thể học sinh dạy cách lễ phép vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em cịn khơng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai - Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai nạn Đây kỹ quan trọng mà em xử lý không rèn luyện thường ngày *Nhóm kỹ học tập, lao động – vui chơi giải trí: - Các kỹ nghe, đọc, nói, viết, kỹ quan sát, kỹ đưa ý kiến chia sẻ nhóm bạn - Kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Kỹ kiểm sốt tình cảm – kỹ kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có hại cho thân người khác - Kỹ hoạt động nhóm học tập vui chơi lao động Tóm lại, dù phân chia nào, có thật khơng thể thay đổi, để trở thành người lớn thành công, kỹ sống phải dạy từ em nhỏ II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích (các quan điểm khả hình thành kĩ sống học sinh từ rút quan điểm cho thân việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh) * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm III Mục tiêu: Tìm số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh tiết sinh hoạt ngoại khóa Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật Giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời Góp phần nâng cao hiệu cao phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Nêu vấn đề sáng kiến Trong năm gần đây, phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” hưởng ứng tham gia đông đảo trường học Một nội dung phong trào thi đua rèn luyện kĩ sốngcho học sinh Đây nhiệm vụ quan trọng thầy cô giáo Thực trạng nay, việc rèn kĩ sống em trường tiểu học nhiều hạn chế Nó chưa có nét chuyển biến, ngun tư tưởng giáo viên, phụ huynh trọng đến việc dạy kiến thức nên việc rèn kĩ sốngcho học sinh cịn chiếu lệ Về phía học sinh, em hay “nói trước quên sau” chưa có khả vận dụng điều học để áp dụng vào thực tế.Vậy làm để học sinh biết cách vận dụng kĩ sốngvào sống ngày? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng kĩ sốngcho học sinh tiết sinh hoạt ngoại khóa”với mục đích trang bị giúp cho học sinh hình thành kĩ sống cần thiết để em dần phát triển nhân cách, có cách ứng xử phù hợp sống trở thành người tốt, có ích cho xã hội sau Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề a Thuận lợi: Nhà trường có kế hoạch quán năm học với biện pháp cụ thể để rèn kĩ sốngcho học sinh cách tốt tạo định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm… Trường học nơi thân cơng tác ngơi trường có mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực, sở vật chất đảm bảo cho việc dạy học Các em rèn kĩ sống từ bắt đầu vào ngưỡng cửa Tiểu học Bên cạnh đó, tơi nhận tập thể học sinh ngoan biết lời, em gần gũi với thầy giáo Ngoài Ban lãnh đạo nhà trường theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy giáo dục b Khó khăn: Điều kiện sống em khơng giống nhau, có em sống điều kiện tốt, bố mẹ quan tâm tạo điều kiện cho việc rèn kĩ sống có em có hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ mải làm ăn nên việc quan tâm, chăm sóc dạy dỗ cịn hạn chế, đặc biệt chưa trọng đến rèn kĩ sống cho em Hoặc, có trường hợp bố mẹ nuông chiều, cung phụng khiến trẻ khơng có kĩ tự phục vụ thân Các tồn tại, hạn chế lớp 3B trường Tiểu học Tam Sơn: Qua thực tế giảng dạy lớp, thấy kĩ sống học sinh chưa cao Cụ thể sau: Khả giao tiếp em cịn hạn chế Có em hiểu nắm bắt vấn đề nhanh lại khó khăn cách diễn đạt chưa tự tin thể ý kiến trước thầy giáo tập thể lớp Ngược lại, có học sinh trình bày to, rõ ràng câu nói chưa thể văn phong, chưa lịch sự, nói trống khơng mà chưa đủ ý Khả tự phục vụ thân học sinh chưa cao, nhiều em ỷ lại vào phụ huynh mặc quần áo, chuẩn bị đồ dùng sách vở,… Có học sinh có khả tự phục vụ thân tốt chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng trước đến lớp, biết bảo quản đồ dùng cá nhân sử dụng cách hiệu Tuy nhiên, số lượng chưa phải toàn học sinh lớp Thực tế tồn số học sinh lúng túng việc xếp đồ dùng, chỉnh đốn trang phục, đầu tóc chưa tự giác làm việc Trong q trình dạy, thơng qua mơn học có liên quan, tơi có đưa tình giả định để học sinh trình bày cách xử lí ứng phó với tình nhận thấy học sinh làm Đa phần, em tỏ lúng túng, ngỡ ngàng đưa cách xử lí cịn ngơ nghê, chưa có hiệu tốt Khả sáng tạo học sinh chưa rõ nét Các em cịn thụ động, chưa có linh hoạt chưa có sáng kiến độc đáo thân Khi kể cho học sinh nghe câu chuyện yêu cầu học sinh kể lời số nhân vật truyện tưởng tượng phần kết kể tiếp học sinh cịn thấy khó khăn, chưa thể thực được, có học sinh bước đầu thực u cầu Đây kết mà quan sát em từ nhận lớp : Mức Các hành vi học độ sinh quan sát Hứng thú với thấp Mức trung Mức độ Mức độ cao cao 8/31 bình 9/31 10/31 4/31 (25,8) 9/31 (29,03%) 9/31 (32,2%) 9/31 (12,97%) 4/31 (29,03%) 10/31 (29,03%) 12/31 (29,03%) (12,91%) 6/31 3/31 1/31 (32,2%) 4/31 (38,7%) 10/31 (19,3%) 13/31 (9,8%) 3/31 Ứng phó với tình (3,2%) 1/31 (12,91%) 14/31 (32,2%) 8/31 (41,89%) 7/31 (9,8%) 1/31 nguy hiểm Biết hợp tác tốt (3,2%) 1/31 (45,3%) 7/31 (25,8%) 9/31 (22,5%) 10/31 (3,2%) 4/31 đội, nhóm Biết quan tâm, sẵn (3,2%) (22,5%) (29,03%) (32,2%) (12,91%) 8/31 9/31 10/31 3/31 (25,8%) (29,03%) (32,2%) (9,8%) hoạt động Tự tin tham gia hoạt động Thể thân Giao tiếp có hiệu sàng giúp người khác 1/31 (3,2%) độ thấp Mức độ Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Thiếu tính thiết thực: Giáo dục kĩ sống lồng ghép giảng dạy mơn học học sinh chưa thật thích thú, không cảm thấy thiết thực.Tuy nhiên, học lồng ghép thuận lợi Ví dụ, sau học “Ai có lỗi ?” mơn tiếng Việt lớp 3, thầy trị căng thẳng khơng biết học sinh hiểu kĩ sống mà yêu cầu lồng ghép Bộ GD-ĐT đặt như: ứng xử văn hóa, thể cảm thơng kiểm sốt cảm xúc hay chưa Lồng ghép chưa hiệu quả: Dạy lồng ghép chưa mang lại hiệu cao thời gian dành cho giáo dục kĩ sống không nhiều, sa đà chút lại ảnh hưởng đến môn học Thiếu chun nghiệp: Khó khăn lớn giảng dạy kĩ sống cho học sinh phần lớn giáo viên chưa quen việc Đôi lúc, giáo viên cịn hiểu nhầm “đạo đức mơn có trách nhiệm giảng dạy kĩ sống” Mặt khác, dù giáo viên tâm huyết lúc dạy chưa đào tạo cách dạy kĩ sống cho học sinh Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến: Từ thực trạng trên, giúp em học sinh trang bị cho kiến thức kĩ sống để giải tình hay gặp thực tế Tơi mạnh dạn cải tiến phương pháp để giáo dục em có kĩ hiệu II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giao tiếp với học sinh: a, Trong phạm vi lớp học: Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết học sinh giáo viên chủ nhiệm, xếp nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu mình, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em Đây hoạt động giúp thầy trò hiểu nhau, đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện Đây điều kiện quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh.Tiếp theo tuần đầu, cho học sinh tự lựa chọn vị trí ngồi tự xung phong chức vụ ban cán lớp để qua phần nắm đặc điểm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay 10 bạn hai đối tượng có vai vế vị trí khác xã hội Bố mẹ thuộc thứ bậc cịn bạn ngang bậc với Vì vậy, mời bạn đến nhà chơi, bố mẹ phải người giới thiệu trước Mình phải giới thiệu bố mẹ với bạn trước giới thiệu bạn với bố mẹ Một biện pháp bồi dưỡng kĩ giao tiếp cho học sinh mà thực tổ chức cho học sinh nói theo chủ đề Ví dụ để chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8- 3, phát động học sinh lớp tham dự thi “thuyết trình” với chủ đề “Mẹ trái tim con” Các em học sinh lên nói trước lớp tất suy nghĩ mẹ liên quan đến mẹ Thông qua hoạt động này, tơi nhận thấy khơng rèn kĩ nói, bày tỏ ý kiến thân cho học sinh mà cịn giúp em ni dưỡng tình cảm dành cho mẹ biết cách thể tình yêu với mẹ cách chân thật gần gũi d, Bồi dưỡng kĩ đường cho học sinh Phần lớn em học sinh lớp sống khu vực quanh trường nên việc bố mẹ đưa học em chủ động việc tự đến trường.Trong tiết sinh hoạt ngoại khóa học, tơi cho em tìm hiểu hoạt động nội dung tiết học mang tên “Ai đúng?, Ai sai ?” Tôi quan sát chụp, sưu tầm số hình ảnh học sinh đường Trong có học sinh thực việc đúng, có học sinh sai Tơi chiếu clip hình ảnh lên yêu cầu học sinh nhận xét giải thích Sau tham gia học nội dung này, học sinh có kiến thức tốt biết cách thực việc an toàn đường 14 e, Bồi dưỡng kĩ ứng phó, ứng biến Nhiều tình khơng phải nguy hiểm tiềm tàng mối hiểm nguy Nếu em biết cách ứng xử phù hợp thiệt hại nhỏ Ví dụ, tơi đưa số tình để học sinh tập xử lí, ứng phó như: “Có người lạ đến gần rủem ăn Nếu em đồng ý em dự đốn gặp tình xấu 15 nào?” Nhiều học sinh trả lời theo ý hiểu Qua cách trả lời học sinh, nắm bắt em có phát nhận nguy hiểm xảy sống hay không Nếu học sinh biết cách cảnh giác phịng vệ hạn chế nguy hiểm Ngược lại, em có chủ quan, coi thường vấp phải tình em tỏ lúng túng cách xử lí, đối phó kịp thời.Với câu hỏi giả định xảy tình xấu như: Ăn xong, em bị trúng thuốc mê tỉnh dậy thấy bị bắt cóc bị xâm hại chí kẻ gian lợi dụng điều kiện tốt gia đình em để tống tiền Việc biết trước có nguy để em tránh không ăn uống thứ người lạ đưa cho phải có cảnh giác với người lạ Ngồi ra, tơi đưa tình gây nguy hiểm cho em mà em gặp thực tế tình sau : “Có người lạ tới gặp em nói: “Mẹ cháu bị tai nạn, cô, phải đưa cháu tới bệnh viện gặp mẹ”.Khi gặp phải tình này, học sinh có cách xử lí sau: + Đi theo người lạ nghe thấy tin mẹ bị tai nạn em bình tĩnh, khơng kiểm sốt tinh thần mà lo lắng răm rắp làm theo yêu cầu người lạ + Không theo người lạ + Không nên lên xe người lạ mà phải chạy vào nhà người dân gần gọi điện cho mẹ gọi nhà hỏi thăm g, Bồi dưỡng kĩ khám phá sống Các em cần biết kĩ khám phá sống Bởi cháu bé dùng máy tính siêu, thao tác biết ruộng lại ngờ nghệch mặc áo đỏ để ngắm nghía bị Trâu bị mê màu đỏ, chúng lao vào húc Biết cách tìm hiểu khám phá cách an tồn, hiệu việc cần phải học Và có tự khám phá nâng cao liên tục hiểu biết trí não em Để giúp cho học sinh bồi dưỡng kĩ khám phá sống tơi tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động mang tên “Du lịch qua ảnh nhỏ”,trị 16 chơi “Du lịch sơng” Tơi tìm hiểu lấy mạng internet đoạn clip số cảnh đẹp, số sông Việt Nam Sau đó, tơi chiếu lên cho học sinh xem Sau học sinh xem, đưa số câu hỏi khai thác như: Trong clip em vừa xem, có nhắc đến địa danh nào? Em đến chưa? Nếu đến em với ai? Ở có làm em thấy ấn tượng nhớ mãi? Nó có khác so với nơi em đi? h, Bồi dưỡng kĩ thể Kỹ dễ thực em có tồn kỹ Bởi đầu trẻ biển kiến thức kinh nghiệm sống, việc tham gia vào đàm đạo không khiến chúng lo âu lúng túng Vì vậy, cần học cách nói cho lưu lốt xong Trong trình rèn kĩ cho học sinh, để bồi dưỡng kĩ thể cho học sinh cho em tham gia hoạt động mang tên “Tôi có thể” Với hoạt động này, tơi u cầu học sinh chủ động ứng cử vào số vị trí ban cán lớp Các em phải suy nghĩ trình bày trước lớp ý kiến Mỗi em nói 17 vịng hai phút để thuyết phục bạn đồng tình với vị trí mà lựa chọn Hoạt động khiến học sinh tỏ hứng thú làm cho khơng khí lớp học vơ sơi vui vẻ Biện pháp 3: Đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động ngoại khóa: Để học sinh có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm bồi dưỡng kĩ sống cho tơi thường xun động viên, khích lệ học sinh Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học đưa kế hoạch rèn luyện cho em lớp phụ trách Trao đổi với Ban phụ huynh lớp phối hợp dành khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực Tơi theo dõi ngày, em có biểu tốt ghi vào sổ theo dõi Trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho em bình chọn bạn thực tốt phiếu tích điểm để tham gia đổi gói “q bí mật” Vì vậy, em thi đua “ nói lời hay, làm việc tốt” cuối tuần có nhiều em phiếu tích điểm đổi quà Kết thúc tháng, lại tổng kết lần để khen thưởng em đạt nhiều phiếu tích điểm phần quà nhỏ Các em vui hãnh diện nhận phiếu tích điểm q thầy giáo tặng Vì em khơng ngừng thi đua cố gắng thực tốt để khen thưởng 18 Biện pháp 4: Khai thác lực lượng giáo dục khác để nâng cao việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh: a, Từ phía cha mẹ học sinh: Trao đổi thẳng thắn cởi mở với cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh biện pháp cần thực Trước tiên, cha mẹ phải gần gũi,lắng nghe tâm tư, tình cảm để cảm nhận tình cảm chân thật gần gũi dành cho Sau đó, dễ dàng bộc lộ chia sẻ suy nghĩ, việc làm với cha mẹ Thơng qua chia sẻ con, thông qua việc quan sát thái độ, hành vi hàng ngày trẻ, cha mẹ rút kĩ mà yếu thiếu kĩ tốt Những thông tin kĩ cha mẹ phản hồi với giáo viên chủ nhiệm lớp để hai bên phối kết hợp bồi dưỡng rèn luyện cho em b, Từ phía giáo viên khác: Qua trình trao đổi với giáo viên, bạn bè, đồng nghiệp, tiếp nhận thêm số cách thức để bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với em đảm bảo an toàn cho em Tiếp theo tạo điều kiện tốt cho em vui chơi Giáo viên giúp em phát triển sở thích, ý thích đảm bảo người lớn cung cấp thêm phương tiện để em thực ý thích Ví dụ: Một số học sinh thích vẽ, ngồi việc cho em học khiếu vẽ giáo viên, cha mẹ cho em thêm bút màu, giấy vẽ cho em cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ em triển lãm tranh em góc nhỏ nhà, lớp Giáo viên cần dạy em nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống Tất yếu tố giúp em có thói quen tốt để hình thành kĩ tự phục vụ ý nghĩa kỹ sống tự lập sau c, Từ phía học sinh: Tơi gần gũi, thân thiện với học sinh để em có hội bày tỏ suy nghĩ, mong muốn thân chia sẻ suy nghĩ Mặt khác, tơi thường xun quan sát cử chỉ, lời nói, 19 việc làm hàng ngày học sinh lớp để có nhận xét đắn kĩ học sinh III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Qua việc thực biện pháp trên, nhận thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ năng, thể rõ qua việc sinh hoạt ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói Phụ huynh học sinh vui mừng phấn khởi với kết lớp Dưới kết tổng hợp trình thực việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh lớp 3B trường Tiểu học Tam Sơn – huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ Các hành vi đổi Mức Mức độ Mức độ Mức độ cao cao 4/31 17/31 10/31 3/31 (12,9%) 6/31 (54,8%) 13/31 (32,3%) 9/31 (9,6%) 4/31 (19,3%) 9/31 (41,9%) 12/31 (29,2%) 6/31 (12,9%) 1/31 (29,2%) 4/31 (38,7%) 21/31 (19,3%) 5/31 Ứng phó với tình (3,2%) 3/31 (12,9%) 7/31 (67,7%) 18/31 (16,2%) 3/31 nguy hiểm Biết hợp tác tốt (9,7%) 2/31 (22,5%) 4/31 (58,1%) 16/31 (9,7%) 9/31 đội,nhóm Biết quan tâm, sẵn (6,4%) (12,9%) (51,5%) (29,2%) 1/31 4/31 18/31 8/31 (3,2%) (12,9%) (58,1%) (25,8%) học sinh quan sát Hứng thú với hoạt động Tự tin tham gia hoạt động Thể thân Giao tiếp có hiệu sàng giúp người độ thấp Mức độ thấp khác IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN trung bình Để thực mang lại hiệu cho sang kiến cá nhân đã: 20 Nghiên cứu thực tế nghiên cứu tài liệu như: Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Trao đổi với dồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh Tổng kết rút kinh nghiệm q trình giảng dạy tổ chun mơn Tổ chức tiến hành thực nghiệm qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh CHƯƠNG III: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ I Kết luận: 21 Rèn luyện kĩ sốngcho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà cịn phải tơi luyện kĩ sống Chính vậy, thầy giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ quan trọng Vì thếtheo tôi, để làm tốt việc rèn kĩ sốngcho học sinh, thầy cô giáo cần phải: Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sốngcho học sinh Nắm vững đặc trưng phương pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động khác Tập trung vào việc đầu tư soạn giảng, lồng ghép kĩ sốngvào môn học Luôn tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp Điều quan trọng thầy giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh Trẻ em lứa tuổi tiểu học hồn nhiên, ngây thơ Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống em có Vì vậy, muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhà trường, thầy cô giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu tâm sinh lý trẻ Học sinh học tập, sinh hoạt, vui chơi, rèn luyện môi trường gia đình, nhà trường, xã hội Vì cần thực tốt gắn kết môi trường để giáo dục học sinh Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích lũy thêm kĩ sốngvà rèn kĩ sốngđược tốt II Kiến nghị Theo phương châm giáo dục là: “Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” trường nên phát động phong trào liên tục nhiều nhiều hình thức Việc rèn luyện kĩ sốngcho học sinh xem chức năng, nhiệm vụ thường xuyên đội ngũ giáo viên từ nhiều năm Tuy nhiên, việc rèn luyện cho em học sinh thiếu 22 biện pháp cụ thể Do đó, giáo viên cần cố gắng áp dụng kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp nhằm nâng cao nhiều kĩ sốngtốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình xã hội Phụ huynh học sinh cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sốngcho em, tạo chỗ dựa vững để trẻ chia sẻ, bày tỏ, phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục rèn luyện cho em, theo dõi biểu trẻ để có giáo dục cho phù hợp Trên Sáng kiến kinh nghiệm“ Bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh tiết sinh hoạt ngoại khóa” mà nghiên cứu trực tiếp áp dụng Một phần, tơi muốn trình bày ý kiến để đồng nghiệp tham khảo, phần mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để phương pháp dạy học tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tam Sơn, ngày tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Quang huy PHỤ LỤC 23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHẰM RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TIẾT SINH HOẠT NGOẠI KHÓA VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA LỚP 3B TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN Học sinh tìm hiểu Tết Hàn Thực, trải nghiệm kĩ làm bánh trơi Học sinh trải nghiệm kĩ gói bánh n ấu bánh ch ưng (T ết 24 Học sinh tham gia trải nghiệm gói bánh n ấu bánh ch ưng Học sinh biểu diễn văn nghệ (tiết sinh hoạt cờ, Tết trung thu) Học sinh tham gia giao lưu an tồn giao thơng, kĩ s ống học ngoại khóa hàng tuần 25 Học sinh tham gia trải nghiệm Bảo tàng Quân khu II 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Tuyên Cẩm nang Giáo dục kĩ sốngcho học sinh tiểu học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hồng Hà Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Bùi Phương Nga – Trần Thị Tố Oanh – Phan Thị Thu Phương – Đào Vân Vi Giáo dục kĩ sốngtrong môn học tiểu học Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức Thiệp – Ngô Thị Tuyên Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 27 28 ... để nâng cao việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh: a, Từ phía cha mẹ học sinh: Trao đổi thẳng thắn cởi mở với cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh biện pháp cần... lưu này, học sinh lớp có hội làm quen, tăng cường giao tiếp học hỏi lẫn Qua đó, kĩ giao tiếp học sinh bộc lộ rõ Biện pháp 2:Rèn kĩ sống tiết sinh hoạt ngoại khóa: Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiến... vậy, cần học cách nói cho lưu lốt xong Trong trình rèn kĩ cho học sinh, để bồi dưỡng kĩ thể cho học sinh cho em tham gia hoạt động mang tên “Tơi có thể” Với hoạt động này, tơi u cầu học sinh chủ

Ngày đăng: 13/03/2022, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w