Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn khoa học lớp 4, 5 ở bậc tiểu học

75 14 0
Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn khoa học lớp 4, 5 ở bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - HỒNG VIỆT HÀ Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đa số học sinh sống hai mơi trường có hồn cảnh khác nhau: em quan tâm chăm sóc sức chu đáo phụ huynh sống gia đình con, hồn cảnh kinh tế ổn định; hai em sống gia đình với nhiều lo toan cho mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc Mơi trường hồn cảnh khác lại thường mang đến cho em thiếu sót lớn bước trưởng thành, kĩ sống Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học qua học tập sinh hoạt trường điều cần thiết Giáo dục kỹ sống trở thành xu chung nhiều quốc gia giới Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu nói chung, ngày nhận tầm quan trọng việc học kỹ sống để ứng phó với thay đổi, biến động mơi trường kinh tế, xã hội thiên nhiên Đặc biệt với lứa tuổi dậy thì, em bước vào giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi quan trọng đời, em cần trang bị kỹ sống để định hướng phát triển cá nhân cách tốt Ở Việt Nam, để thực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học giáo dục phổ thông bước đổi theo hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống, theo Quyết định số 2994/QĐ – BGDĐT ngày 20 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo trường triển khai giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục cấp học; dựa sở định hướng đợt tập huấn tăng cường giáo dục kĩ sống môn học Bộ cho cấp học hệ thống giáo dục phổ thông Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp; tạo hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Trong bốn mơn học có nội dung lồng ghép có mơn Khoa học Sở dĩ môn chọn để lồng ghép gắn liền với sống ngày em, vật, tượng mà em tiếp xúc nên dễ dàng việc cho em nắm bắt nội dung hình thành kĩ Xuất phát từ lí em chọn đề tài “Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu kĩ việc dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, 5; biết thuận lợi, khó khăn q trình dạy học để rút kinh nghiệm cho việc dạy học sau thân Mục đích nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích sau: - Thống kê mức độ tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, - Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ cần giải đề tài là: - Nghiên cứu lí thuyết: vấn đề liên quan đến kĩ sống - Thống kê mức độ tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh mơn Khoa học lớp 4, - Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu môn Khoa học lớp 4, - Tìm hiểu trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu trình dạy học môn Khoa học lớp 4, - Đối tượng nghiên cứu giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu Trên sở tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học 4, bậc Tiểu học giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng quát thực tế dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống mơn Khoa học Từ đó, người tìm hướng đắn việc vận dụng nội dung vào dạy học thực tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn cách điều tra thực tế anket, vấn, dự tiết dạy - Phương pháp trắc nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung đề tài gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học Chương 2: Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4, Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 1.1.1.1 Tư Tư học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp 4, nói riêng mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học [7; tr.89] 1.1.1.2 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em [7;tr.95] 1.1.1.3 Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lơgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em [7;tr.142] 1.1.1.4 Ngôn ngữ Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngơn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ [7;tr.137] 1.1.1.5 Ý chí Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền, ) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí cịn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời.[7; tr.130] 1.1.1.6 Tình cảm Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi, so với tuổi mầm non tình cảm trẻ tiểu học "người lớn" nhiều Trong trình hình thành phát triển tình cảm học sinh tiểu học luôn kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng xuất khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học, cần phát bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà không làm thui chột khiếu trẻ [7;tr.125] 1.1.1.7 Sự phát triển nhân cách Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em cịn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hồn thiện dần với tiến trình phát triển [7;tr.61] 1.1.2 Một số vấn đề liên quan đến giáo dục kĩ sống 1.1.2.1 Khái niệm kĩ sống Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác KNS: - Tổ chức Y tế giới (WHO): KNS khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ phát triển kỹ - Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, là: + Học để biết (Learning to know) gồm kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu quả,…; + Học làm người (Learning to be) gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; + Học để sống với người khác (learning to live together) gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng; + Học để làm (Learning to do) gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… Từ quan niệm đây, thấy kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất kĩ sống kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc có hiệu Nói cách khác, kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống [8] 1.1.2.2 Khái niệm giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ sống giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi thói quen tiêu cực sở giúp cho người học có kiến thức, thái độ, giá trị kĩ thích hợp Bản chất giáo dục kĩ sống làm thay đổi hành vi người học 1.1.2.3 Phân loại kĩ sống Theo UNESCO, WHO, UNICEF: Kĩ sống bao gồm kĩ cốt lõi sau: - Kỹ giải vấn đề - Kỹ suy nghĩ/ tư phân tích có phê phán - Kỹ giao tiếp hiệu - Kỹ định - Kỹ tư sáng tạo - Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân - Kỹ tự nhận thức/ tự trọng tự tin thân, xác định giá trị - Kỹ thể cảm thơng - Kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc Trong giáo dục quy nước ta nay, kĩ sống thường phân loại theo mối quan hệ: - Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: + Kĩ tự nhận thức + Kĩ xác định giá trị + Kĩ đặt mục tiêu 10 - Khối lớp 4: Lớp 4/2 cô Nguyễn Thị Lư chủ nhiệm lớp 4/3 cô Lê Thị Thu Thảo chủ nhiệm + Lớp thực nghiệm: Lớp 4/2, sĩ số: 41 + Lớp đối chứng: Lớp 4/3, sĩ số: 42 - Khối lớp 5: Lớp 5/1 cô Ngô Thị Hà chủ nhiệm lớp 5/4 cô Hoàng Thị Lài chủ nhiệm + Lớp thực nghiệm: Lớp 5/1, sĩ số:43 + Lớp đối chứng: Lớp 5/4, sĩ số: 45 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm, thực nghiệm giảng dạy hai học môn Khoa học cụ thể sau: - Lớp 4: Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Lớp 5: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện Để có khác biệt nhằm đánh giá hiệu tiết dạy có lồng ghép giáo dục kĩ sống tiết dạy khơng có lồng ghép giáo dục kĩ sống, dạy theo nội dung sau: Ở lớp thực nghiệm, tiến hành quy trình dạy học tiết dạy có lồng ghép giáo dục kĩ sống theo bước: khám phá, kết nối, thực hành luyện tập, vận dụng Trong giáo án chuẩn bị có đưa kĩ sống cần đạt Khi dạy học theo trình tự chuẩn bị kĩ lưỡng đồ dùng dạy học, chuẩn bị kĩ lưỡng giáo án sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để giảng dạy Ở lớp đối chứng tơi tiến hành dạy học theo quy trình dạy học truyền thống, không theo bước học không lồng ghép kĩ sống vào học 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.3.1 Thực nghiệm lớp 3.3.1.1 Tại lớp thực nghiệm 61 Tại lớp thực nghiệm lớp dạy học có lồng ghép giáo dục kĩ sống với “Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa” tiến trình dạy học tơi thực sau: * Khám phá Ở bước khám phá hoạt động đưa “Động não” với mục tiêu cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa, xác đinh dấu hiệu bệnh tiêu chảy, tả, lị Để thực mục tiêu tơi nêu u cầu cho học sinh kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa biểu bệnh Mọi ý kiến học sinh tôn trọng ghi lên bảng dạng sơ đồ (giáo án phần phụ lục) Sau đó, tơi hướng dẫn lớp xây dựng sơ đồ tư dựa kiến thức mà học sinh tìm * Kết nối Hoạt động bước tìm hiểu nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa Với hoạt động tơi cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sách giáo khoa thời gian quy định Sau cặp trình bày kết mà nhóm thảo luận, cho nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến * Thực hành Hoạt động bước thực hành xây dựng sơ đồ ngăn chặn bệnh lây qua đường tiêu hóa để giúp học sinh thực biện pháp giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa vận động người thực Để thực mục tiêu đó, tơi chia lớp thành nhóm nhỏ, với ba phiếu tập chuẩn bị sẵn phân cho nhóm thực phiếu tập Nội dung tập cho học sinh thảo luận tình phiếu tập xử lí tình Ở nhóm có phiếu đánh giá q trình làm việc nhóm tiêu chí đánh giá kĩ mà học sinh thực trình học Dựa kết phiếu đánh giá tơi có 62 thể biết q trình làm việc nhóm học sinh Để cho em nhóm tự đánh giá cho khách quan tạo cho em thói quen làm việc nhóm có hiệu * Vận dụng Nhắc nhở học sinh nhà thực hành động, việc làm để phòng bệnh Phát cho em phiếu theo dõi việc thực rửa tay khuyến khích em rửa tay trước ăn sau vệ sinh 3.3.1.2 Tại lớp đối chứng Ở lớp đối chứng học tích hợp giáo dục kĩ sống thực theo phương pháp dạy truyền thống Trình tự tiết học tiến hành sau: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu số bệnh lây qua đường tiêu hóa biểu thường gặp chúng Giáo viên cho học sinh trình bày, sau ý kiến cho học sinh khác nhận xét Cuối giáo viên nhận xét, bổ sung chốt ý * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa trả lời câu hỏi theo gợi ý: - Các bạn hình làm gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? - Ngun nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Các bạn nhỏ tranh làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? Học sinh thảo luận thời gian phút, sau giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Cuối cùng, giáo viên chốt ý Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động 63 Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh vẽ tranh theo nội dung tuyên truyền cách để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa theo ba nội dung sau: - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để nhằm tun truyền cho người có ý thức phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Sau cho học sinh trưng bày giới thiệu tranh nhóm Giáo viên nhận xét nội dung tranh, hình thức đánh giá Cuối giáo viên nhắc nhở em giữ vệ sinh để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 3.3.2 Thực nghiệm lớp 3.3.2.1 Tại lớp thực nghiệm Tại lớp thực nghiệm, nội dung học có lồng ghép giáo dục kĩ sống tiến hành bước sau: * Khám phá Tôi tiến hành cho học sinh động não theo cặp để nêu tình dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng Đây tình học sinh gặp thực tế sống nên giáo viên cho em trình bày ý kiến * Kết nối Trong bước kết nối tơi chia ba hoạt động sau: - Hoạt động 1: Thảo luận việc nên làm không nên làm để tránh bị điện giật với mục tiêu giúp học sinh biết cách phịng tránh bị điện giật Với hoạt động tơi tiến hành cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa tình nên hay khơng nên Các em trình bày trước lớp ý kiến Cuối giáo viên chốt ý cho em - Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo đảm an toàn cho thiết bị sử dụng điện Với hoạt động chia lớp thành nhóm nhỏ, cho em quan sát đồ dùng, máy móc sử dụng điện tìm hiểu số vôn quy 64 định thiết bị điện Sau em trình bày ý kiến giải thích cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì - Hoạt động 3: Tìm hiểu cần thiết biện pháp tránh lãng phí sử dụng điện Học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đơi sau giáo viên tổ chức cho em thực kĩ thuật “trình bày phút” để nói lí phải tiết kiệm điện biện pháp tránh lãng phí điện * Thực hành Với bước thực hành tơi cho học sinh xử lí tình để vận dụng kiến thức, lựa chọn việc nên/ không nên làm để đảm bảo an toàn điện * Vận dụng Hoạt động bước tìm hiểu việc sử dụng điện gia đinh Giáo viên giao việc cho học sinh nhà theo dõi việc sử dụng gia đình điền vào phiếu theo dõi để tiết sau báo cáo 3.3.2.2 Tại lớp đối chứng Tại lớp đối chứng, với “An toàn tránh lãng phí sử dụng điện” tơi chuẩn bị giáo án khơng có nội dung lồng ghép giáo dục kĩ sống Tiến trình dạy học tơi thực sau: * Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phịng tránh điện giật Với hoạt động tơi cho học sinh sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm sách giáo khoa để em thảo luận tình dễ bị điện giật cách phịng tránh Sau đại diện nhóm học sinh trình bày tình * Hoạt động 2: Thực hành Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn Đọc thông tin trả lời câu hỏi sách giáo khoa * Hoạt động 3: Thảo luận tiết kiệm điện Ở hoạt động cho học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: 65 + Tại phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu biện pháp tránh lãng phí điện? Sau cho học sinh liên hệ với việc sử dụng điện gia đình theo gợi ý: + Gia đình em có vật dùng điện nào? + Mỗi tháng gia đình phải trả tiền điện? + Em thấy gia đình sử dụng điện hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí em phải làm gì? 3.4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Tiêu chí đánh giá Dựa mức độ hoàn thành phiếu thực nghiệm học sinh, đánh giá kết nhận xét phân mức độ đánh giá định lượng sau: + Hoàn thành tốt (A+): Học sinh trả lời toàn câu hỏi + Hoàn thành (A): Học sinh trả lời câu hỏi có vài câu chưa xác + Chưa hồn thành (B): Học sinh không trả lời hết câu hỏi phiếu, trả lời khơng xác tất câu hỏi Ngồi việc sử dụng phiếu thực nghiệm, tơi sử dụng câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức hình thành kĩ học sinh tiết dạy Qua tiết dạy tơi thấy có khác biệt rõ ràng nhận thức thực hành kĩ em lớp dạy có lồng ghép giáo dục kĩ sống lớp dạy không lồng ghép giáo dục kĩ sống 3.4.2 Kết thực nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm hai khối lớp khối lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Để kiểm tra mức độ hiểu bài, ý thức kĩ mà em cần hình thành, sau tiết dạy tơi cho học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra nhỏ dạng 66 trắc nghiệm, điền khuyết, nối cột Nội dung tập khối giống Phiếu thực nghiệm khối 4: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau để ngăn chặn bệnh lây qua đường tiêu hóa: Vừa đại tiện Tay bẩn Chơi bi ……………… ……………… ……………… …………… Dùng tay cầm thức ăn để ăn Quét nhà Câu 2: Nối cột A cột B cho phù hợp: A B - Phân, rác không đổ vào nơi quy định - Giữ môi trường diệt muỗi - Ruồi đậu vào phân, rác - Thức ăn đậy cẩn thận Không ăn thức ăn bị ruồi đậu - Ăn thức ăn ruồi đậu vào - Phân, rác đổ vào nơi quy định Câu 3: Em chọn đáp án câu sau Biện pháp phù hợp để ngăn chặn bệnh lây qua đường tiêu hóa: A Uống nước lã B Rửa tay trước ăn sau vệ sinh C Không ăn loại thức ăn bị ôi thiu, không ăn cá sống, thịt sống D Cả ba biện pháp Phiếu thực nghiệm khối 5: Câu 1: Hoa Nga đến nhà bạn Nam chơi, đến nhà Nam Nga bật quạt, bật tivi, bật đèn nhiều Vì ngại bạn nên Nam khơng nói Nếu Hoa, em nói với Nga? 67 A Em khơng nói nhà Nam B Em tắt bớt không cần thiết để tiết kiệm điện C Nói với Nga phải biết tiết kiệm điện cho nhà Nam nhà D Cả hai đáp án C D Câu 2: Nối ý cột A cột B cho phù hợp: A - Khi B có người bị điện giật - Nhắc nhở với người xung quanh chỗ có điện rị rỉ - Lấy cành khơ để tách chỗ điện rị rỉ khỏi người nạn nhân - Khuyên nhủ bạn không nên chơi dễ bị điện giật - Tắt dụng cụ dùng điện không cần thiết - Khi phát điện chỗ điện nguy hiểm - Khi khỏi nhà lớp học - Khi thấy bạn chơi trò nguy hiểm leo lên cột điện Câu 3: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành câu sau: - ………….điện đun nấu, sưởi, (ủi) quần áo việc cần dùng nhiều lượng điện - Nếu nguồn điện có số vơn số vơn quy định dụng cụ dùng điện làm hỏng dụng cụ Dựa vào tiêu chí đánh giá tơi thu thập có kết sau: Bảng 3.1: Bảng kết thực nghiệm khối lớp Khối 4: Lớp thực nghiệm (4/2) Lớp đối chứng (4/3) Mức độ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt (A+) 32/41 78% 25/42 59,5% Hoàn thành (A) 9/41 22% 17/42 40,5% 68 Chưa hoàn thành (B) 0/41 0% 0/42 0% Bảng 3.2: Bảng kết thực nghiệm khối lớp Khối 5: Lớp thực nghiệm (5/1) Lớp đối chứng (5/4) Mức độ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt (A+) 33/43 76,7% 30/45 66,6% Hoàn thành (A) 10/43 23,3% 15/45 33,4% Chưa hoàn thành (B) 0/43 0% 0/45 0% Kết thực nghiệm biểu thị biểu đồ sau: 90 80 78 76,7 66,6 70 59,5 60 Hoàn thành tốt 50 Hoàn thành 40,5 40 Chưa hoàn thành 33,4 30 23,3 22 20 10 0 0 Lớp 4/2 Lớp 4/3 Lớp 5/1 Lớp 5/4 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm Những lớp mà chọn để thực nghiệm theo khối lớp có học lực mơn nói chung mơn Khoa học nói riêng ngang Sau dạy thực nghiệm kiểm tra kiến thức mà em thu nhận kĩ mà em hình thành học phiếu thực nghiệm dạng trắc nghiệm Kết cho thấy, khối lớp lớp thực nghiệm 4/2 tỉ lệ học sinh hồn thành tốt 32/41 học sinh chiếm 78%, cịn lớp đối chứng 25/42 học sinh chiếm 59,5%; khối lớp lớp thực nghiệm 5/1 tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt 33/43 học sinh chiếm 76,7%, lớp đối chứng lớp 5/4 30/45 học sinh hoàn thành tốt chiếm 66,6% Kết cho thấy lớp thực nghiệm tơi tiến hành dạy theo trình tự tiết dạy có lồng ghép giáo dục kĩ sống, sử dụng nhiều phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học thu hút em Trong học em hăng say phát biểu xây dựng bài, có tinh thần tự tìm tịi, thảo luận với bạn để tự tìm kiến thức tự hình thành kĩ Các em biết cách học tập hợp tác theo nhóm, khơng lí mà em ỉ lại bạn khác, học sinh tự tìm tịi kiến thức, sau đưa thảo luận với thành viên nhóm rút kết luận cuối Như khơng chờ sau học hình thành kĩ mà trình học tập kĩ em hình thành Trong tiết dạy thực nghiệm có lồng ghép giáo dục kĩ sống em làm việc nhiều hơn, yêu cầu em tự làm việc, tự suy nghĩ hướng dẫn giáo viên Và sau tiết học nhận thức em vấn đề rõ ràng Bởi kết thu sau học khả quan Tất học sinh nắm kiến thức bản, tỉ lệ học sinh giỏi hoàn thành tập cao, học sinh trung bình – yếu hồn thành yêu cầu Tỉ lệ em hoàn thành tốt trắc nghiệm đồng nghĩa với tỉ lệ em năm bước đầu thực kĩ sống cần có học 70 Ở lớp đối chứng, không lồng ghép kĩ sống vào học trình tự tiết dạy tơi thực theo trình tự truyền thống, sử dụng phương pháp dạy học hình thức dạy học cũ Hầu hết em nắm kiến thức Tuy nhiên tiết học diễn khơng sơi nổi, học sinh cịn thụ động việc nắm bắt kiến thức, em ỷ lại giáo viên bạn học sinh khá, giỏi Trong học có số học sinh tích cực làm việc, số học sinh cịn lại cịn khơng tập trung Vì kết thu khơng cao Qua ta thấy rằng, lồng ghép giáo dục kĩ sống vào dạy chủ trương hoàn toàn đắn; với việc chuyển học có tiếp thu kiến thức sang học nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ cho học sinh thay đổi phương pháp, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực đem lại hiệu dạy học thay đổi rõ rệt Với chủ trương lấy người học làm trung tâm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh lồng ghép giáo dục kĩ sống vào học biện pháp để thực thành công chủ trương 71 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình nghiên cứu đề tài, tơi rút số kết luận sau: - Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, nội dung dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống đưa vào giảng dạy chương trình Khoa học lớp 4, đầy đủ, yêu cầu, quy định - Kết thu từ đề tài cho thấy việc vận dụng giáo dục kĩ sống vào dạy học môn Khoa học đắn đạt hiệu cao, học sinh hứng thú với giảng giáo viên, bước đầu hình thành cho em kĩ cần có học - Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm làm mẻ học giúp lồng ghép giáo dục kĩ sống cách hiệu - Hiện nay, nhiều mẻ việc trang bị kỹ sống cho học sinh nhận quan tâm ủng hộ người, thời gian đầu áp dụng dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống vào dạy nên giáo viên học sinh cịn gặp số khó khăn chuẩn bị dạy giáo viên cần kĩ lưỡng nên thời gian, có số kĩ sống cịn trừu tượng khó nên giáo viên chưa thể hướng dẫn học sinh cụ thể Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận thấy việc giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học việc làm khó, địi hỏi giáo viên cần phải có tận tụy, lịng kiên nhẫn Sau q trình tìm hiểu việc vận dung giáo dục kĩ sống mơn Khoa học Tiểu học tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: * Đối với giáo viên Tiểu học 72 - Giáo viên cần nắm phương pháp đặc trưng việc giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lí nhằm phát huy tính chủ động học sinh giúp em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, động, sáng tạo học tập giao tiếp - Để tổ chức học lồng ghép giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh lớp 4, qua môn Khoa học đòi hỏi giáo viên phải vận dụng tri thức, nghiệp vụ sư phạm hợp lí Cuộc sống ln ln biến đổi, khơng thể có giáo trình cứng nhắc kĩ sống Một yêu cầu quan trọng việc thực lồng ghép giáo dục kĩ sống vào học lớp giáo viên phải tìm mối liên hệ kĩ thuật dạy học với nội dung rèn kĩ sống Chẳng hạn với học sinh Tiểu học để hình thành nhóm kĩ nhận thức bao gồm: nhận thức thân, xây dựng kế hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân, khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư tích cực tư sáng tạo… giáo viên cần sáng tạo nhiều tình học để học sinh qua tự hình thành kĩ Để làm tốt nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên tinh thần trách nhiệm khả sáng tạo cao - Để dạy kĩ sống có hiệu người giáo viên phải người bạn, điểm tựa thực Thầy cô nên chia sẻ với học sinh c ách bình đẳng khơng phải thương hại học sinh Chỉ có điều cách gây dựng niềm tin để em chia sẻ xúc, khó khăn, giải tỏa phần áp lực, va đập xã hội lên suy nghĩ trẻ Tất điều đòi hỏi tâm giáo viên “dạy vừa đủ vừa thấm, không dư không thiếu.” * Đối với cấp lãnh đạo - Cần thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham gia lớp tập huấn, rèn luyện dạy học kĩ sống 73 - Nhà trường phải làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục (Ban giám hiệu, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, nhân viên phận) ngồi nhà trường (phụ huynh, quyền tổ chức Đảng, đoàn thể địa phương, tổ chức xã hội khác) Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học”, có điều kiện em mong muốn nghiên cứu tiếp đề tài “Thực tế giáo dục kĩ sống môn học bậc Tiểu học” 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Hịa Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Bùi Phương Nga, Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2010 [2] Bùi Phương Nga – Lương Việt Thái, Khoa học 4, Nhà xuất Giáo dục, 2005 [3] Bùi Phương Nga – Lương Việt Thái, Khoa học 5, Nhà xuất Giáo dục, 2005 [4] Nguyễn Thị Oanh, Kĩ sống cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất Trẻ [5] Nguyễn Khánh Tấn – Đinh Thị Ngọc Bích, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2007 [6] Nguyễn Thị Thấn, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [8] Google.vn [9] Violet.com.vn [10] Tailieu.vn 75 ... vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học? ?? làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu kĩ việc dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp. .. quan đến kĩ sống - Thống kê mức độ tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, - Tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn... dạy học mơn Khoa học lớp 4, - Đối tượng nghiên cứu giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu Trên sở tìm hiểu việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Khoa học 4, bậc Tiểu

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan