Hiệu trưởng trường THPT với vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Trang 2MỤC TIÊU MÔ ĐUN 3
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản: Giao tiếp, ứng xử, tình huống, tình huống trong q/lí g/dục,
- Phân tích được tình huống quản lí GD trong đó vận dụng các kĩ năng g/tiếp hiệu quả
- Vận dụng được một số yêu cầu, n/tắc g/tiếp và ứng
xử vào tình huống thường gặp trong quản lí trường học để đạt được thành công /
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản: Giao tiếp, ứng xử, tình huống, tình huống trong q/lí g/dục,
- Phân tích được tình huống quản lí GD trong đó vận dụng các kĩ năng g/tiếp hiệu quả
- Vận dụng được một số yêu cầu, n/tắc g/tiếp và ứng
xử vào tình huống thường gặp trong quản lí trường học để đạt được thành công /
2
Trang 3NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 3
1 Một số khái niệm: giao tiếp, ứng xử, tình huống
và tình huống QLGD.
2 Một số vấn đề lí luận về giao tiếp, ứng xử trong
QLGD
3 Vận dụng ứng xử các tình huống QLGD
Trang 4a) Giao tiếp:
- là tiếp xúc, trao đổi thông tin với nhau
- Trong TLH: GT là mối q/hệ, sự tiếp xúc giữa người với
người, qua đó con người trao đổi với nhau thông tin và cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
Trong giao tiếp, ba mặt biện chứng với nhau, là: nhận
thức, thái độ cảm xúc và tương tác
đ/điểm: mang tính cá nhân, tính XH
4
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Trang 5• Các loại giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức và không chính thức
- Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp
- Giao tiếp qua nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
và vật chất.
- Giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân –
nhóm, nhóm - nhóm
Trang 6b) Ứng xử : Là khả năng ứng phó, xử thế
(hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ cụ thể) của con
người trước sự tác động (tiếp xúc) của người khác trong một tình huống cụ thể
đ/điểm: Mang tính cụ thể, xác định gắn với
tình huống và con người cụ thể.
6
Trang 7c) Tình huống: là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu
thuẫn nảy sinh trong HĐ, trong mối q/hệ giữa con người với tự nhiên, với XH, giữa con người với nhau, mà ta phải giải quyết, ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi thành có lợi, làm cho hệ thống ổn định và phát triển bền vững hơn
d) Tình huống trong QLGD: TH trong q/lí GD là sự kiện,
vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình q/lí GD và trong mối q/hệ buộc người q/lí phải g/quyết, ứng xử kịp thời nhằm quản lí nhà trường ổn định, phát triển và bền vững /
c) Tình huống: là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu
thuẫn nảy sinh trong HĐ, trong mối q/hệ giữa con người với tự nhiên, với XH, giữa con người với nhau, mà ta phải giải quyết, ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi thành có lợi, làm cho hệ thống ổn định và phát triển bền vững hơn
d) Tình huống trong QLGD: TH trong q/lí GD là sự kiện,
vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình q/lí GD và trong mối q/hệ buộc người q/lí phải g/quyết, ứng xử kịp thời nhằm quản lí nhà trường ổn định, phát triển và bền vững /
Trang 8e) Ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục:
Trong c/tác q/lí n/trường, CBQL phải có h/vi, cử chỉ, ngôn ngữ phù hợp nhằm giải quyết những tình huống nảy sinh trong công tác QL nhà trường để hướng tới mục tiêu đã định
8
Trang 92 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ
GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA HIỆU
TRƯỞNG TRONG TÌNH HUỐNG SƯ
PHẠM
Trang 10THẢO LUẬN
• Theo thày/cô, các yêu cầu đ/v hiệu
trưởng để giao tiếp hiệu quả là gì?
10
Trang 11Yêu cầu khi giao tiếp
• Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu giao
tiếp của đối tượng
• Biết đặt mình vào địa vị của đối tượng để hiểu
và thông cảm với họ.
• Lắng nghe tích cực khi đối thoại.
• Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với đối
tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và văn hóa (phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, )
Trang 12• Kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể
(và phương tiện vật chất hỗ trợ, trong 1 số trường hợp) để tạo ra sự hấp dẫn, dễ hiểu đối với người nghe.
• Luôn tìm ra những điểm tốt, điểm tích cực
của đối tượng để động viên, khen ngợi,
tránh tập trung vào những điểm tiêu cực để phê phán, chỉ trích.
• Luôn bình tĩnh, hoà nhã khi giao tiếp, biết
kiềm chế những cảm xúc tiêu cực.
12
Trang 13NHIỆM VỤ
• Hãy thuật lại một tình huống quản lí
giáo dục trong quá khứ mà thày /cô đã ứng xử thành công hoặc chưa thành
công.
• Phân tích nguyên nhân thành công hoặc chưa thành công
Trang 14Yếu tố và yêu cầu định hướng để giao tiếp q/lí có h/quả
a) Yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử TH q/lí ở n/trường:
- phong cách của chủ thể, của đối tượng trong tình huống
- tính chất phức tạp của vấn đề trong tình huống
b) Yêu cầu mang tính định hướng khi ứng xử TH:
- Dựa vào đ/điểm của chủ thể, đ/tượng, tính chất tình huống
- Đảm bảo tính kh/quan, công bằng, khích lệ y/tố tích cực
- Khuyến khích đối tượng lựa chọn q/định, h/vi trên cơ sở thay đổi nhận thức, niềm tin…
- Tôn trọng, đặt mìnhvào vị trí của đối tượng và lắng nghe họ
- Đặt lợi ích, sự p/triển, tiến bộ của GV/HS lên trên tất cả
- ứng xử phải vừa có lí vừa có tình, kịp thời… /
14
Trang 15Tâm lí
Chân lí
Đạo lí Pháp lí
Tâ m
lí Tâ m
lí
ỨNG XỬ THEO N/TẮC: 3 lí
Trang 161.Nguyªn t¾c 3lÝ ; 2.Theo nhu cÇu; 3 øng bÊt biÕn, dÜ v¹n biÕn ; 4.TÝch hîp lôc chi
ỨNG XỬ THEO N/ TẮC: Nhu c u ầu (MASLOW)
Trang 17ỨNG XỬ THEO NGUYÊN TẮC:
"D b t bi n, ng v n bi n ĩ bất biến, ứng vạn biến ất biến, ứng vạn biến ến, ứng vạn biến ứng vạn biến ạn biến ến, ứng vạn biến ”
Trang 18ỨNG XỬ THEO N/TẮC:
(1) “Tri kỉ” : Biết mình (2) “Tri bỉ” : Biết người (3) “Tri chỉ” : Biết dừng
Trang 195 Ứng xử theo phương
châm “Lựa lời mà nói
cho vừa lòng nhau”:
châm “Lựa lời mà nói
cho vừa lòng nhau”:
Tìm ra điều người ta
làm “đúng” thay vì tập
trung vào điều người ta
làm “sai”
Trang 215 Các bước ứng xử tình huống
Trang 22* B1: Huy động kĩ năng nhận thức tình huống có vấn đề
* B2: Phát triển kĩ năng xác định và biểu đạt vấn đề
* B3: Vận dụng kĩ năng đề xuất ý tưởng,
* B4: Vận dụng kĩ năng lựa chọn phương án tối ưu,
* B5: Vận dụng kĩ năng thực hiện phương án đã lựa chọn
* B6: Vận dụng kĩ năng kiểm tra - đánh giá /
22
Trang 231 Tình huống trong công tác kế hoạch
TH1: Đã khai giảng được 2 tuần, hôm nay thầy giáo Nguyễn
Thành Trung mới nhận được QĐ bổ nhiệm về làm HT n/trường Ngày thầy nhậm chức cũng là ngày trường có lịch họp CBQL để xây dựng KH năm học Hãy dự đoán cách ứng
xử của thầy HT mới trong cuộc họp xây dựng Kế hoạch năm học đó
TH2: Thầy HT mới về Trường c/tác được 2 tuần đã phát hiện
thấy KH năm học của Trường có nhiều v/đề bất cập Hỏi ra được biết KH đó do PHT phụ trách Trường viết và nộp về PGD huyện theo đúng hạn từ mấy hôm trước Thầy HT mới băn khoăn quá, ko biết nên ứng xử thế nào Bạn hãy giúp thầy HT cùng xử lý tình huống này
Trang 246 ỨNG DỤNG ỨNG XỬ HIỆU QUẢ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÍ GIÁO DỤC
1 Đối tượng quản lý
2 Mâu thuẫn trong quản lý:
- mâu thuẫn giữa người với người,
- mâu thuẫn giữa người với việc.
3 Vận dụng các KN theo các bước lô gíc để GT có
hiệu quả
24
Trang 25B1 KĨ NĂNG NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG
KN nhận dạng tình huống QLGD
KN xác định mục tiêu cần đạt khi g/quyết TH
B2 KN XÁC ĐỊNH RÕ V/ĐỀ VÀ BIỂU ĐẠT V/ĐỀ
KN xác định nguồn thông tin cần thu thập
KN phân tích mâu thuẫn chứa đựng trong TH
KN phân tích nguyên nhân dẫn đến TH
Kĩ năng biểu đạt vấn đề cần giải quyết TH
B3 KN ĐỀ RA CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG
KN tìm kiếm các phương án ứng xử TH
B4 KN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG
KN lựa chọn phương án tối ưu để ứng xử TH
Trang 26BƯỚC 5 – KĨ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BƯỚC 6 – KĨ NĂNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
26