CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hoàng Mai, ngày 12 tháng 10 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: Dạy học trải nghiệm môn khoa học lớp Tác giả: Nguyễn Thị Nhạn Đơn vị: Trường Tiểu học Quỳnh Lập A Lý chọn biện pháp a) Thực trạng Ở Tiểu học, môn Khoa học môn học giúp học sinh có hiểu biết giới xung quanh, tượng khoa học, vấn đề thiên nhiên Nó có tính lơgic gắn liền với thực tiễn đời sống, mở nhiều hội để học sinh học tập theo kiểu tìm tịi, khám phá, học tập từ trải nghiệm thực tế Định hướng chung chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Dạy học trải nghiệm định hướng quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi Tuy nhiên thực tế việc dạy học mơn học Tiểu học nói chung dạy học mơn Khoa học lớp nói riêng phần đa thiên lý thuyết, tập trung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung sách giáo khoa Giáo viên dạy học sinh ghi nhớ khái niệm cách máy móc nên khơng kích thích tư sáng tạo, khả làm việc tích cực học sinh nên hiệu học chưa cao Giáo viên chưa hiểu sâu lý thuyết dạy học cách thức tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm b) Nguyên nhân - Một số giáo viên có tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chưa bản, hiệu chưa cao, việc chuẩn bị đồ dùng, tư liệu chưa chu đáo - Việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy Khoa học nhiều thời gian nên số giáo viên chưa có chuẩn bị chu đáo dẫn đến việc cho HS thực hành chưa hiệu - Công tác tuyên truyền chưa thực quan tâm có phối kêt hợp tất các đoàn thể nên việc vận dụng kiến thức môn Khoa học vào thực tiễn vệ sinh thôn xóm, biện pháp phịng bệnh mang tính cộng đồng chưa quan tâm Xuất phát từ nguyên nhân trên, thấy việc dạy học mơn Khoa học lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh quan trọng cần thiết Vì thân mạnh dạn nghiên cứu nội dung “Dạy học trải nghiệm môn Khoa học lớp 4” áp dụng dạy học thấy hiệu nên xin phép chia sẻ hôm c) Yêu cầu cần giải Điều tra nguyên nhân thực trạng đưa giải pháp thiết thực giúp học sinh đam mê hứng thú với mơn Khoa học từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Khoa học nói riêng Đồng thời giúp giáo viên tiếp cận dần phương pháp dạy học mới, đáp ứng yêu cầu chương trình dạy học 2018 Mục tiêu - Phân tích, đánh giá thực trạng việc dạy học môn Khoa học lớp nhằm tìm cách thức thực để ứng dụng vào dạy học môn Khoa học lớp cho đạt hiệu cao Nội dung, cách thức thực Giáo viên cần hiểu rõ dạy học trải nghiệm vai trị 1.2 Dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, thực hành, trải nghiệm để từ học sinh rút tri thức mới, dựa sở trải nghiệm vốn kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Vai trị dạy học trải nghiệm - Tri thức hình thành bền vững sâu sắc - Học sinh học cách tìm kiếm khám phá tri thức khoa học - Học sinh phát triển lực thiết yếu người đại Tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ huynh dạy học trải nghiệm Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, trao đổi với phụ huynh vai trò dạy học trải nghiệm hướng đổi dạy học nhằm giúp phụ huynh hiểu rõ Từ đó, phụ huynh đồng tình với phương pháp dạy học sẵn sàng phối hợp với giáo viên việc học sinh học trải nghiệm nhà Nghiên cứu, rà sốt mơn Khoa học lớp tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm Khơng phải nội dung chương trình thích hợp với việc tổ chức học tập trải nghiệm Nội dung phù hợp với học tập trải nghiệm thường nội dung gắn với thực tiễn học sinh Trong chương trình Khoa học 4, ngồi tổ chức dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” số học áp dụng dạy học trải nghiệm cách có hiệu mà giáo viên chuyên môn trường lựa chọn phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường địa phương: T Tên học T Địa chỉ SGK T 1 Trao đổi chất người(Bài – trang 6) 2 Một số cách bảo quản thức ăn Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa(Bài 14 – trang 30) Nước cần cho sống (Bài 24 - Trang 50) Bảo vệ bầu khơng khí sạch.(Bài 40 – trang 80) Nhu cầu nước thực vật(Bài 58 – Trang 116) Định hướng hoạt động trải nghiệm theo số hoạt động Học sinh trực tiếp ăn uống, hít thở khơng khí hàng ngày, quan sát vật tượng mà thân người gia đình lấy từ môi trường thải môi trường Học sinh trải nghiệm nhà: quan sát, tìm hiểu cách bảo quản thức ăn mà bố mẹ hay người thân thực Thực hành nhặt rác, phát quang xung quanh trường, rửa tay xà phòng HS thực hành quan sát nhu cầu sử dụng nước thân, gia đình Tham gia hoạt bảo vệ tiết kiệm nguồn nước Học sinh thực hành quan sát việc làm gia đình địa phương nhằm bảo vệ khơng khí(ví dụ : thu gom xử lý rác, bảo vệ rừng, trồng xanh ) thực hành nhặt rác, trồng xanh trường HS quan sát môi trường sống khác thực vật để biết nhu cầu nước thực vật, biết cách chăm sóc Thực vật cần để sống? HS trực tiếp trồng chăm sóc cây, theo dõi điều (Bài 62 – Trang 124) kiện cần để sống phát triển bình thường Học sinh quan sát vật nuôi nhà xem vật ăn để sống điền kết vào phiếu kết hợp xem băng hình, tham gia hoạt động chăm sóc động vật có ích Thực dạy học theo hướng trải nghiệm 4.1 Thực dạy học trải nghiệm lớp học: Với môn khoa học lớp 4, thực dạy học trải nghiệm lớp học, Động vật ăn để sống? (Bài 63 –Trang 126) đặc biệt với học thực theo phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp Bàn tay nặn bột trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh tiến trình tìm tịi nghiên cứu qua thực hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống Ở môn khoa học lớp có 19 dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột Khi thực dạy theo phương pháp BTNB cần dạy theo quy trình bước Dạy học theo phương pháp BTNB phương pháp dạy học trải nghiệm Giúp cho học sinh kĩ thực hành, diễn đạt, tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học giúp phát triển tốt lực phẩm chất cho học sinh 4.2 Tổ chức hoạt động dạy trải nghiệm lớp học: Bên cạnh áp dụng Phương pháp Bàn tay nặn bột, số tổ chức số hoạt động thành hoạt động trải nghiệm cho HS Tổ chức dạy học trải nghiệm ngồi lớp học tơi thực theo bước sau đây: Bước 1: Chuẩn bị: Ở bước này, GV cần thực số hoạt động sau: - Xác định xác, rõ ràng mục tiêu học, định hướng sản phẩm đầu cho HS - Xác định hình thức địa điểm tổ chức HĐTN - Lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức để tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp Ngoài bước giáo viên cần phải dự kiến tình xảy cách giải tình q trình thực hoạt động Bước 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - GV giới thiệu, giao nhiệm vụ trải nghiệm cho học sinh GV hướng dẫn học sinh cách thức tiến hành hoạt động trải nghiệm theo bước cụ thể, rõ ràng GV kiểm tra mức độ nắm rõ nhiệm vụ HS cách yêu cầu 1-2 HS nhắc lại - Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Trong bước để hoạt động trải nghiệm có hiệu giáo viên cần ý thực tốt vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh, tạo điều kiện cho nhóm (hoặc cá nhân) tham gia; ghi nhận kết quả, ý tưởng mà học sinh tạo ra; sử dụng câu hỏi gợi mở hỗ trợ học sinh trình trải nghiệm xử lí kết trải nghiệm Ví dụ: Bài 58: Nhu cầu nước thực vật Đầu tiên, giáo viên giao nhiệm vụ trải nghiệm: + Yêu cầu học sinh quan sát môi trường sống vườn trường cánh đồng lúa trước cổng trường theo nhóm điền kết vào phiếu: Điền tên em quan sát vào nhóm sau đây: TT Cây ưa sống cạn Cây ưa sống nước Cây ưa sống nơi ẩm ướt Cây vừa sống cạn vừa sống nước … Học sinh thực hành trải nghiệm: + Học sinh tiến hành trải nghiệm theo nhóm + Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thống ý kiến để hồn thành nhiệm vụ giao Trong hoạt động dạy học trải nghiệm, giáo viên cần nghiên cứu lựa chọn hình thức học sinh trải nghiệm cho phù hợp Có tổ chức cho học sinh trải nghiệm có tổ chức cho học sinh trải nghiệm 1, hoạt động Ví dụ:Bài 14: Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành bước rửa tay xà phịng Bước 3: Phản hồi, chia sẻ, phân tích Đây bước giáo viên tổ chức để học sinh phân tích, khái qt hóa từ kết thu bước 2, từ giáo viên gợi ý, dẫn dắt để học sinh rút kiến thức Ở bước này, HS có nhiệm vụ quan sát, đối chiếu kết với thành viên lớp nhóm với nhóm Kết hợp với kinh nghiệm thân, HS liệt kê điểm rút sau q trình, kết luận Ví dụ: Bài 58: Nhu cầu nước thực vật: Bước 1: - Giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày kết thu q trình trải nghiệm: + Đại diện nhóm chia sẻ, nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét nhóm làm việc tích cực Bước 2: Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận, phân tích kết thu theo nội dung sau: + Phân loại em quan sát theo nhóm: sống cạn, nơi ẩm ướt, sống nước, sống cạn nước + Dựa vào hiểu biết để tìm thêm loại khác + Em có nhận xét nhu cầu nước loài cây? Từ kinh nghiệm thực tế, học sinh thảo luận để biết lồi giai đoạn khác cần nhu cầu nước có khác khơng? Hay thời tiết thay đổi nhu cầu nước có thay đổi không? Lưu ý: Giáo viên nên tạo tâm lý thoải mái, thân thiện, khuyến khích học sinh phát biểu suy nghĩ Mọi sai lầm tất yếu có xảy ra, chí giá trị học sinh học từ sai lầm trưởng thành Bước 4: Tổng kết hoạt động trải nghiệm Từ ý kiến chia sẻ, giáo viên để học sinh tự liên hệ với kinh nghiệm thân, liệt kê điểm rút sau q trình, kết luận.(có thể thơng qua câu hỏi chốt để học sinh nêu lên ý kiến thân) Giáo viên ghi nhận ý kiến rút kết luận cuối Ví dụ: Khi dạy 58: Nhu cầu nước thực vật Giáo viên để HS tự nhận xét, rút kết luận: Các loài khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn - Cùng cây, gia đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Ví dụ: Cây lúa cần nhiều nước từ lúc gieo đến lúc lúa uốn câu, vào hạt Giai đoạn lúa gần chín đến chín cần nước Cây rau su hào, xà lách, bắp cải cần có nước thường xun… - Ngồi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng, thoát nhiều nước nên nhu cầu nước cao Bước 5: Vận dụng GV giúp HS vận dụng điều học vào giải nhiệm vụ vấn đề học tập gắn liền với thực tiễn vận dụng điều học vào tình khác (xử lí tình huống, trị chơi…) Thông qua vận dụng, HS tự nhận thức kết học tập, mức độ thành cơng hay thiếu sót mình, từ tự điều chỉnh, rèn luyện để hồn thiện Ví dụ: Bài 58: Nhu cầu nước thực vật: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Canh tác”: GV tổ chức học sinh trồng chăm sóc Mỗi tổ tự trồng chăm sóc vài xanh Cây lựa chọn lâu năm ăn quả, cảnh… Các loại nhỏ trồng bồn hoa lớp sảnh lớp vào chậu nhỏ tạo thành góc xanh có hình thức đánh giá, thời gian cụ thể (trong tuần hay tháng) để tạo tính thi đua cho hoạt động 4.3 Tổ chức học sinh trải nghiệm nhà Trong mơn khoa học lớp 4, có số lựa chọn cho học sinh thực hành trải nghiệm nhà bài: Trao đổi chất người, Một số cách bảo quản thức ăn, Động vật cần để sống? Ví dụ: Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn: Trước tiến hành học khoảng tuần, yêu cầu học sinh trải nghiệm nhà: quan sát, tìm hiểu cách bảo quản thức ăn mà bố mẹ hay người thân thực điền vào phiếu tập: TT Tên thức ăn Cách bảo quản Ví dụ 63: Động vật cần để sống? GV giao nhiệm vụ cho học sinh trải nghiệm nhà: Quan sát vật có gia đình em, xung quanh em (hay theo dõi ti vi ) ghi lại thức ăn chúng Thời gian thực nhiệm vụ ngày Lưu ý học sinh quan sát tránh làm ảnh hưởng đến đời sống vật quan sát đảm bảo an tồn cho thân qua trình quan sát Với hoạt động trải nghiệm nhà, giáo viên cần thông báo cho phụ huynh biết để tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ em trình quan sát Vận dụng phối hợp linh hoạt phương pháp, HTTC dạy học trải nghiệm Khơng có phương pháp dạy học vạn Do vậy, để tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, GV cần phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tích cực, sáng tạo HS GV lường trước tình xảy tiết học để từ chủ động q trình dạy học, khơng phụ thuộc vào sách Mỗi tiết dạy giáo viên cần chủ động thay đổi hình thức tổ chức, tạo hội cho học sinh thắc mắc, tranh luận nhằm hút đối tượng học sinh tham gia (không thiết giáo viên dạy theo cách trình bày SGK, SGV ) Trong dạy học trải nghiệm, giáo viên vận phương pháp dạy học tích cực như: Bàn tay nặn bột, hoạt động nhóm, thuyết trình, quan sát, đóng vai, trị chơi, học tập từ thực tiễn… Ví dụ: Trong bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa: HS thảo luận nhóm, đóng vai tình khác nêu cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa Ví dụ: Bài: Khơng khí cần cho cháy : GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, quan sát, thuyết trình, làm thí nghiệm tìm hiểu vai trị ơ-xi cháy; cách trì cháy ứng dụng sống Hiệu - Biện pháp thiết thực phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường, dễ áp dụng - Biện pháp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Biện pháp phù hợp với việc kiểm tra đánh giá theo thông tư hành c) Kết cụ thể Sau trình vận dụng dạy học theo hướng trải nghiệm môn Khoa học lớp 4, kết dạy học lớp đạt khả thi Học sinh hứng thú với môn học Các lực học sinh hình thành phát triển Các em có kĩ sống KN quan sát, KN thuyết trình, KN làm việc nhóm…tính tích cực học tập phát huy Qua thời gian nghiên cứu áp dụng năm học 2019 – 2020, nhận thấy việc dạy học theo hướng trải nghiệm cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đây kết dạy học môn Khoa học lớp 4A năm học 2019 - 2020: Lớp Sĩ số Thời gian KT Kết giáo dục Năng lực Phẩm chất Tốt Chưa HT Tốt Đạt 10 Hoàn thành 15 11 Cuối năm (33%) 15 (50%) 14 (17%) học (50%) (47%) (3%) Giữa học kì 4A 30 Tốt Đạt 15 Chưa đạt 12 16 Chưa đạt (36%) 16 (50%) 13 (14%) (40%) 19 (53%) 11 (7%) (53%) (44%) (3%) (63%) (47%) (0%) d) Khả phát triển/mở rộng/vận dụng biện pháp Biện pháp áp dụng lớp trực tiếp giảng dạy có hiệu toàn giáo viên khối áp dụng Biện pháp áp dụng rộng rãi cho đơn vị khác địa bàn thị xã Minh chứng (nhờ anh góp ý) Các giáo viên cung cấp minh chứng kèm theo dạng sau: - Bản thông kê/ khảo sát chi tiết hiệu biện pháp, bảng xử lý liệu…; - Bản ghi hình, hình chụp trình triển khai, kết thực biện pháp; (Phần hình ảnh, âm ghi “có minh chứng kèm theo nói” Báo cáo - Các nhận xét/đánh giá đơn vị/cá nhân áp dụng chuyên gia…; ………………………………… ... 19 dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột Khi thực dạy theo phương pháp BTNB cần dạy theo quy trình bước Dạy học theo phương pháp BTNB phương pháp dạy học trải nghiệm Giúp cho học sinh kĩ thực hành,... pháp thiết thực giúp học sinh đam mê hứng thú với mơn Khoa học từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Khoa học nói riêng Đồng thời giúp giáo viên tiếp cận dần phương pháp dạy học. .. Giáo viên cần hiểu rõ dạy học trải nghiệm vai trị 1.2 Dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, thực hành, trải nghiệm để từ học sinh rút tri thức