1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức đời sống, xã hội truyền thông của đồng bào dân tộc êđê ở tây nguyên cơ sở hình thành luật tục

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG, Xà HỘI TRUYỀN THÔNG CỦA ĐỐNG BÀO DÃN TỘC ẼĐÊ TÂY NGUYÊN - sở HÌNH THÀNH LUẬT TỤC Lê Dun Hà* *73 Trường Chính trị tỉnh Đák Lák Thơng tin viết: Từ khóa: Tổ chức đời sống, xã hội truyền thống, Dân tộc Êđê, Luật tục người Êđê Lịch sử viết: Nhận : 21/5/2021 Biên tập : 18/8/2021 Duyệt : 19/8/2021 Article Infomation: Keywords: Life organization; traditional society; Ede people; the Ede customary practices Article History: Received : 21 May 2021 Edited : 18 Aug 2021 Approved : 19 Aug 2021 Tóm tắt: Tây Nguyên địa bàn sinh sống lâu đời 12 dân tộc thiểu số chỗ, có đồng bào dân tộc Êđê Cộng đồng người Êđê cư dân có mặt lâu đời miền Trung Tây Nguyên Dấu vết nguồn gốc dân tộc Êđê phản ánh lên từ sử thi nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian Dù cư trú địa bàn nào, cộng đồng Êđê sống thành buôn làng, gắn với canh tác nưong rẫy ln ln gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính giá trị vãn hóa truyền thống người Êđê tạo nên nét văn hóa đặc trưng, có văn hóa phi vật thể Luật tục Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày, phân tích tổ chức đời sống, xã hội truyền thống đồng bào dân tộc Êđê - sở hình thành Luật tục người Êđê Abstract: The Central Highlands is a long-lived area of 12 ethnic minority groups, including the Ede people The Ede community is a resident that has existed for a long time in the Centtal Highlands The original traces of the Ede people have been reflected in epics and in architectural arts and folk visual ones Regardless of where they reside, the Ede community lives in villages, associated with shifting cultivation, and always preserves and promotes their ơaditional cultural values It is the traditional cultural values of the Ede people that have created the typical cultural features, in which the intangible culture is customary practices Within the scope of this article, the author provides introduction and an analysis of the traditional social and life organization of the Ede ethnic group - the basis for the formation of the Ede customary practices Cơ cấu xã hội người Êđê Cho đến nay, cộng đồng Êđê vần xã hội tồn truyền thống đậm nét mầu hệ nước ta Với số dân 398.671 người1, xếp thứ 12 cộng đồng dân tộc Việt Nam đứng thứ hai số dân tộc chồ Tây Nguyên (sau dân tộc Gia Rai), sống tập trung chủ yếu cao ngun Đắk Lắk; ngồi cịn định cư địa bàn thuộc tỉnh Đắk Nông, Gia Lai, Phú Yên Khánh Hòa Cơ cấu xã hội người Êđê làng Trong xã hội truyền thống, buôn làng tố chức xã hội cao người Êđê, đời sống xã hội đồng bào Êđê mang đậm dấu ấn chế độ thị tộc mẫu hệ, tự quản Danh phận người phu nữ Êđê xã hội tơn kính, đặc biệt người lớn tuổi Theo phong tục người Êđê, trước lập buôn làng mới, tộc người Êđê thường cử người có uy tín (thường người phụ nữ đứng đầu dịng họ) tìm bến nước; người tìm bến nước gọi chủ bến nước chủ buôn làng (Pô Pin Êa) Họ phải người có đức độ tài năng, cộng đồng tôn trọng, bảo vệ, Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, “Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2019 ỵ NGHIÊN CỨU - Số 24(448) - T12/2021 LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT giúp đỡ, người phải chịu ràng buộc có nghĩa vụ với thành viên buôn làng Bên chủ bên nước chủ nhân nhà dài người đàn bà cao tuổi cao hệ dịng họ, có trách nhiệm quản lý thành viên sống nhà dài tài sản dịng họ Do vậy, bn làng khung xã hội cho việc hình thành vận hành Luật tục Eđê Vê bản, Luật tục Êđê sản phẩm xã hội truyền thống đó, nội dung Luật tục phản ánh đặc trưng văn hóa, xã hội trun thơng; tính tộc người thê rõ nét Trong Luật tục Eđê, từ quy định thưởng phạt, lời khuyên răn gắn liền với phạm vi cấu tổ chức bn làng Và hình phạt nặng nhât đôi với kẻ phạm tội đuôi khỏi cộng đông buôn làng Thêm nữa, Luật tục Êđê tồn lâu dài, sản phàm thân tộc người khía cạnh nhât định, cịn mang tính địa phương nhóm địa phương tộc người Đây đặc trưng độc đáo Luật tục không thê không lưu ý xem xét môi quan hệ Luật tục pháp luật, săc thái địa phương sắc thái tộc người, đưa yeu tố pháp luật đại vào sông Quan hệ xã hội người Êđê Tây Nguyên Thứ nhất, quan hệ cộng đồng, tự quản người Êđê Trước năm 1975, đời sống xã hội đồng bào Êđê mang đậm dấu ấn chế độ thị tộc mầu hệ Mỗi gia đình lớn sơng ngơi nhà sàn dài từ 50-70m (có nhiêu nhà dài 100m), ngơi nhà có hàng chục gia đình nhỏ sinh sơng, tiêu gia đình cư trú mồi ngăn phịng ngơi nhà dài họp thành đại gia đình mâu hệ Eđê Mối quan hệ cộng đồng đóng vai trị rường cột đời sơng tộc người, mồi thành viên coi môi quan hệ cá nhân với cộng đồng mối quan hệ thiêng liêng Dù việc xảy gia đình, dịng họ sinh, tử, kết hơn, ốm đau người ghé vai gánh vác xem việc chung cộng đơng, cho đên việc như, sửa sang bến nước, tế lễ thần linh hệ trọng bảo vệ an ninh cho buôn làng, chủ hộ chủ làng (chủ bến nước) mời tới bàn bạc đóng góp Trẻ mô côi, người thiếu ăn, bệnh hoạn, người nâng đỡ, chở che Lôi sông dân chủ, bác găn bó người lại với nhau, mồi người, mồi nhà tự coi thành viên không thề rời xa cộng đồng Người Êđê coi chêt không đáng sợ băng việc họ bị ly khai khỏi cộng đơng Vì thê, xun st 236 Điêu Luật tục Eđê tính cộng đồng với tinh thần bình đẳng, dân chủ, bác ái, quy định môi quan hệ dựa nguyên tăc bình đăng, tương trợ đồn kêt, cộng đơng đặt cao cá nhân cá nhân thê thơng qua đời sống cộng đồng2 Chính hành vi ứng xử xã hội truyền thống người Êđê quy định Luật tục, tạo giá trị chuân mực cho cộng đồng dân tộc Êđê sống Luật tục quy định rât rõ trách nhiệm mồi cá nhân, cá nhân với cộng đồng, đồng thời nêu rõ trách nhiệm thân tộc đôi với mồi thành viên dịng họ, nhằm mục đích tạo nên bình đãng thành viên Khơng có phân biệt, ưu đãi tâng lóp trên, ngược đãi tâng lóp lĩnh vực đời sông buôn làng Luật tục quy định nguyên tăc vê quyên lợi nghĩa vụ, môi quan hệ vê giới, quan hệ gia đình, rèn luyện thê hệ trẻ Tuy nhiên, vần hạn chế, yếu tố tiêu cực tính cộng đồng Đó tính cục bộ, khép kín Vân đê cần khai thác tính tự quản cộng đơng môi liên hệ rộng hơn, từ buôn làng mở rộng khu vực quôc gia Không nên gạt bỏ phát triên bên vững đời sông xã hội buôn làng người Êđê vùng Tây Nguyên Thứ hai, bình đẳng dân chủ sinh hoạt cộng đồng người Ẽđê Mặc dù hình thành phát triển điều kiện xã hội lạc hậu, chậm phát triển Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tục Ẽđê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP—/số 24(448)-T12/2021 ị - NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT người Êđê có ý thức xây dựng phát triển xã hội có tơn ti, trật tự bền vững Chính thế, Luật tục xây dựng có tác động đến nhận thức, hành vi cộng đồng, tạo nên trật tự cần thiết cho hoạt động đời sống xã hội Các thành viên buôn làng phải sơng hịa thuận, giúp đỡ, tương trợ có khó khăn, hoạn nạn; bảo vệ buôn làng; tham gia hoạt động, nghi lê chung cộng đơng Người đứng đâu phải biêt chăm sóc, giúp đỡ cho thành viên cộng đông, mồi có khó khăn mà họ gặp phải sống; phải thật cơng tâm, bình đăng không phân biệt đối xử mối quan hệ với tất người: "Đối xử cho thật cơng bẳng/Đìmg đế người cao người thấp/Đừng để người giàu, người nghèo/ Phải hịa nhã vui vẻ với bn làng/Phải đứng vữnggiừa hai hịn đá khơng cậy quyền thế, sai hét, cậy lớn áp bức; "Có việc phải bàn với nhau/ Có việc sai bảo cho nhau/ Làm không thắc mắc ” Luật tục Êđê quy định trách nhiệm thành viên cộng đông trách nhiệm người đứng đầu cộng đồng Họ bị coi phạm tội không chăm lo đến đời sống cộng đồng; giấu giếm, ăn hối lộ, bưng bít cho người việc xấu xảy ra; khơng có ngun nhân mà gây chiến, chiêm dân, chiêm đât làng khác; lợi dụng chức quyền chà đạp làm điều oan uổng cho thành viên buôn làng Những điều quy định pháp luật dân chủ câp xã vận động bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội, hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống gia đình, cộng đơng, xây dựng bn làng vãn hóa điêu đông bào tự dặn từ hàng trăm năm thông qua Luật tục Mặc dù sơ quy định Luật tục cịn mang tính dị đoan, không phù họp đời sống đại, nêu loại bỏ tiêu cực, lạc hậu Luật tục Êđê phát huy giá trị đời sống đương đại phát triển bên vững Tây Nguyên Không gian sinh tồn, địi sống kinh tế người Êđê Khơng gian sinh tồn buôn làng Êđê bao gồm đất dựng nhà ở, đất làm khu nghĩa địa, đât làm nương rây, bãi thả gia súc, rừng săn bắn hái lượm, rừng thiêng rừng đầu nguồn nguồn lợi thiên nhiên to lớn nguồn nước, lâm sản, săn băn, hái lượm, phịng hộ mưa to gió lớn Rừng nguồn tài nguyên nuôi sống người người trân trọng, bảo vệ Người Eđê có quy định chặt chẽ bảo vệ rừng, khai thác đất rừng, đất rẫy, tập tục làm rây, tục lệ trông trỉa, hoạt động săn băt thú rừng, việc chặt phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, mạch nước ngầm Tín ngưỡng, lễ nghi liên quan tới việc làm rẫy, bảo vệ rừng thiêng, tôn trọng không xúc phạm tới thân linh, phong tục, tập quán lễ nghi liên quan tới rừng núi Tách khỏi mơi trường sống điều kiện sinh tồn họ bị phá vỡ Điều phản ánh rõ nét Luật tục người Êđê quy định cụ thể hành vi cấm đốt, phá rừng Điều 80 Luật tục Eđê quy định: “Đàn ông thường đốt lửa bừa bãi, đàn bà thường dot lửa bậy bạ, có người đốt lửa mà làm kẻ điên, kẻ dại Cây le đâm chồi mà họ chặt ngọn, lồ ô đâm chồi mà họ chặt đọt Nếu người ta bắt họ đem cho người tù trưởng nhà giàu chân họ tất bị trói lại ngay, tay họ tất bị xiểng lại Vì có chuyện nghiêm trọng cần phải xét xử họ ” Điều 231 Luật tục Ềđê quy định: "Đất đai, sông suối, rừng nong, cải nia, cải lưng ơng bà Ơng bà người giữ hang, trông coi rừng, trông coi K’tcmg, Kdjar”, kẻ xâm lấn rừng đất rừng người khác định phải bị đưa xét xử Luật tục cấm người khơng làm ảnh hưởng đến phát triên rừng Đối với hô nước sinh hoạt bn làng cấm người làm dơ bẩn nguồn nước Neu người vi phạm điều cấm tùy theo tính chat, hồn cảnh kinh tê giàu nghèo bị phạt trâu, bò, heo, gà rượu đế cúng Giàng xin tha tội Bởi vậy, ngày nay, từ góc độ mơi trường văn hóa, muốn phát triển, phát huy ỵ Số 24(448) - T12/2021 NGHIÊN Cứu LẬP pháp _ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT văn hóa cổ truyền dân tộc phải vấn đề nhất, mơi trường sinh tồn tộc người Cùng với pháp luật Nhà nước, giá trị tiên Luật tục dân tộc Êđê bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường chăm sóc phát triên rừng phát huy tác dụng tốt đời sống cộng đơng Khun khích, tạo điêu kiện đê cộng đơng vận dụng giá trị tích cực Luật tục vào việc quản lý, bảo vệ rừng mang lại hiệu to lớn Đê quy định Luật tục vê bảo vệ rừng, tài nguyên, môi trường, cân phát huy mặt tích cực, quy định phù hợp Luật tục, đông thời hạn chê, loại bỏ hủ tục lạc hậu Luật tục, khắc phục tượng lạm dụng Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng đât Tây Nguyên Các quan hệ nhân gia đình cùa người Êđê Trong xã hội truyền thống, quan hệ hôn nhân người dân tộc Eđê theo chê độ mâu hệ, người phụ nữ chủ động trao vịng tay câu người đàn ông cưới người chông vê cư trú, sinh sống nhà mình, sinh mang họ mẹ, người gái út lấy chồng có trách nhiệm trực tiêp nuôi dường cha mẹ cho đên cha mẹ qua đời Người chồng khơng bị bê vợ con, chênh mảng cơng việc làm ăn, hạn ché tình trạng ly Nhìn chung, quan hệ nhân người Êđê tự nguyện, trai gái đến tụôi trưởng thành tự yêu đương, tự tìm hiêu người bạn đời mà khơng phải chịu sức ép Luật tục rõ điêu đó: “Trâu bị không ép thừng, trai gái không ẻp duyên Nếu hai người ưng muốn lấy vịng đặt chiếu, tự họ họ cam lay, không cầm trao cho họ ”3 Người Êđê cho ràng, vợ chồng không bỏ nhau, người chông chủ buôn mà vợ chồng ly dị nhau, người chông - chủ buôn chức chủ buôn, người vợ đảm nhận có chồng khác trao lại cho người chồng Trong nhân, sống thủy chung địi hỏi đáng: “Đã lẩy vợ phải với vợ chết, cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt, đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại ”4 Đây nét tiên quan trọng quan hệ hôn nhân, điều có tác động tích cực việc củng cố quan hệ vợ chồng, gia đình, bào vệ lợi ích người phụ nữ Đối với gia đình, xã hội truyền thống dân tộc Êđê trọng người già Các bậc cao tuổi cháu ngơi nhà dài tơn trọng, kính nể Mọi mâu thuần, tranh chấp xảy nội gia đình gia đình tự thu xêp giải Quan hệ anh, chị, em ruột răn dạy phải tuân theo phép tăc, khơng quy định hiêu lễ vói cha mẹ, mà cịn thái độ ứng xử đơi với ông bà, với người già buôn làng Các thành viên gia đình, cha mẹ phải có trách nhiệm giáo dục cái, phải phụng dưỡng cha mẹ già, người vi phạm bị phạt Trong gia đình, vấn đê quan trọng việc mua bán tài sản có giá trị có bàn bạc trước vợ chồng Điều phản ánh chi tiết Chương VI Luật tục Cá nhân cộng đồng chịu điều chỉnh từ tín ngưỡng, tôn giáo Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, tộc người Êđê nói riêng, than linh phận quan trọng gắn liền với người, với súc vật côi Họ tin rằng, mồi suối, núi đồi, bến nước, rừng có bóng hình thần linh ngự trị Xã hội Êđê cổ truyền, đời sống thực người gắn chặt với tín ngưỡng tâm linh Họ tin vào lực lượng siêu nhiên, vị thân tầng giới: Trời, mặt đât lòng đât, đặt hàng loạt lê thức câu xin trợ giúp đấng thần linh để đạt ước nguyện mình: mùa màng tươi tốt, tránh hoạn nạn, bn làng có nhiều niêm vui hạnh phúc5 Sự găn bó người với vị thân linh hình thành nên chê Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn: Luật tục Ẽđê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 114 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Sđd, tr 127 Vũ Thị Bích Hường, Luật tục Êđẽ nhìn từ góc độ văn hóa pháp lý, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2001 u NGHIÊN Cứu ị LẬP PHÁP_/số 24(448)-T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tự điều chinh, người cảm thấy có lực lượng vơ hình ln kiểm tra, theo dõi uốn năn hành vi họ Trong Luật tục người Êđê, thấy yếu tố thần linh đưa vào điều luật để điều chỉnh quan hệ cộng đồng nhằm bảo vệ lợi ích chung, tội lồi quy việc xúc phạm với thân linh, khiên thân linh tức giận mà gây tai họa cho cộng đồng Do vậy, việc xử kiện, từ hình thức nhẹ tới hình thức nặng có nghi lễ “rửa tội” để tẩy tội lồi, tạ lồi vói thần linh Thậm chí, số lĩnh vực đế phân biệt sai, người ta phải mượn tới phưong pháp thần bí, mê tín Xét cho cùng, ý nguyện thần linh ý nguyện cộng đông Người ta ý xin phép thần linh tha thứ cho việc gây tội lỗi thê nguyên trước thân linh không tái phạm Trong ứng xử Luật tục, người ta không quan tâm tới công cho cá nhân mà điều quan trọng hon lợi ích cộng đồng Điều khiến cho Luật tục thực cách tự giác Vấn đề sở hữu quyền sở hữu Quan hệ cộng đồng bn làng hình thành ưên sở sản xuất nương rầy trình độ lạc hậu ương mơi trường tự nhiên rừng núi hoang sơ Do vậy, xã hội truyên thông đương đại, đời sống xã hội bn làng tồn hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu tập thể sở hữu cá nhân Sở hữu tập thê xác lập bao gồm tất mang tính chất chung cộng đông buôn làng hưởng lợi, lĩnh vực phương diện Đó quyền sở hữu vê lãnh thô buôn làng Chủ sở hữu tập thề cộng đồng dân cư chung sống ương phạm vi bn làng, đó, già làng, trưởng buôn người đại diện quản lý mặt Đối với sở hữu cá nhân ương phạm vi bn làng, thành viên có qun tự khai thác, canh tác sử dụng nguồn tài nguyên đê phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt địi sơng Trong trường họp muôn xâm canh, khai thác tài nguyên thuộc sở hữu bn, làng, cá nhân nhât thiêt phải buôn, làng cá nhân chủ sở hữu chấp thuận, không bị coi vi phạm Luật tục buôn làng phải bị phạt buộc bôi thường hành vi vi phạm gây Khi xảy tranh chấp quyền sở hữu bên tự giải qut, nêu khơng giải già làng, trưởng bn, người có uy tín hịa giải Trong trường hợp này, mơi bên đêu bị phạt gà, heo trâu bò rượu cho làng tùy mức độ vi phạm Thay cho lòi kết Từ cấu xã hội, quan hệ xã hội bản, tính chất sản xuất, thiết chế gia đình, tín ngưỡng hình thành nên sắc văn hóa người Êđê, có văn hóa pháp lý thể Luật tục người Eđê Mặc dù sơng cịn hoang sơ, hình thành Luật tục người Eđê phản ánh nhu cầu khách quan cần quản lý, phổi họp điều chỉnh mối quan hệ thành viên cộng đồng đế trì tồn phát triển Trong q trình đó, Luật tục dân dân hình thành từ kinh nghiệm chắt lọc qua sống nhiều hệ, góp phần tạo nên giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc, cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, pháp lý theo quan niệm người Êđê Ngày nay, với biến đổi kinh tế xã hội, thực tế cho thấy, đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần tâm linh bn làng truyền thống người Êđê có nhiều biến đổi, từ nhà dài đại gia đình sang nhà nhỏ gia đình hạt nhân, có thêm nhà cộng đồng, ngồi bên nước có giêng nước nhiêu cơng trình cơng cộng khác Hệ thống tín ngưỡng truyền thống đa thân, tôn thờ vạn vật hữu linh vôn ngự trị lâu địi bn làng dân dân thay băng tín ngưỡng độc thần tơn giáo du nhập Công giáo Tin lành; nghi lễ vốn truyền thống gia đình, dịng họ cộng đồng dần thu hẹp sở điều kiện tôn chúng Tuy vậy, biên đơi khơng phải tồn bộ, mà ngược lại nhiều yếu tố truyền thống văn hóa đặc trưng người Êđê tảng quan trọng để Luật tục tiếp tục tồn phát huy tác ương cộng đồng người Êđê vùng đất cao nguyên đại ngàn ■ > NGHIÊN CỨU Số 24(448) - T12/2021 \_JLÀP — PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUYẾN TIẾP CẬN BIÊN VÀ KHAI THẮC TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA NỘI LỤC THEO UNCLOS TS Nguyễn Thị Thu Trang* Duong Minh Trúc** Đặng Thị Ánh Vi** Nguyễn Hoàng Tường Vy** * Giảng viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc gia TP HCM **Sinh viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc gia TP HCM Thông tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: Quyền tiếp cận biển, quyền khai thác tài nguyên sinh vật, quốc gia nội lục, UNCLOS Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích quy định Cơng ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quyền tiếp cận biển khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển quốc gia nội lục; phân tích thách thức thực quyền tiếp cận biển khai thác tài nguyên sinh vật quốc gia nội lục, đề xuất giải pháp để quốc gia nội lục vượt qua thách thức Lịch sử viết: Nhận : 30/10/2021 Biên tập : 18/11/2021 Duyệt : 20/11/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: The right to access the sea; right to exploitation of marine biological resources; land-locked country, UNCLOS The authors, within the scope of this article, provide an analysis of the provisions under the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) of 1982 on the right to access the sea and to exploitation of marine biological resources by the land-locked countries; an analysis of the challenges in the enforcement of the right of access to the sea and the exploitation of biological resources of the land-locked countries, and also proposed solutions for the land-locked countries to overcome these challenges Article History: Received : 30 Oct 2021 Edited : 18 Nov 2021 Approved : 20 Nov 2021 Quy định ciia UNCLOS vê quyên tiêp cận biển khai thác tài nguyên sinh vật biển quốc gia nội lục Điều 124(l)(a) Công ước Luật Biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS) định nghĩa, quốc gia nội lục (landlocked countries) là1 qc gia khơng có đường bờ biên Các quốc gia nội lục phân tán mặt địa lý tất lục địa chiếm đến 1/5 số quốc gia giới1 Theo Báo cáo Viện Quan hệ quốc tế châu Phi, ưên giới có hon 40 quốc gia nội lục, tập trung chủ yếu châu Á, châu Âu, Patrick Childs (1972), “The Interests of Landlocked States in Law of the Sea”, San Diego Law Review, Vol 9, No.3, p 701 — NGHIÊN Cứu o LẬP PHÁP_JSố 24(448) - T12/2021 , - NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT châu Phi tỷ lệ nhỏ Nam Mỹ2 Theo phân loại Liên hợp quốc (LHQ), ngoại trừ 16 quốc gia châu Âu, nửa số 24 quốc gia khơng có biên lại3 quốc gia phát triển4 Ớ đây, câu hỏi đặt là, có hay khơng mối quan hệ nhân vị trí địa lý khơng giáp biển trình độ phát triển quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy, vị trí địa lý đóng góp 1/4 câu trả lời cho hạn chế nghiêm trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia5 Thực vậy, đặc điểm địa lý bị bao quanh hoàn toàn quốc gia vùng lãnh thổ xung quanh, “sức khỏe” kinh tế quốc gia nội lục bị ảnh hưởng đáng kể Bởi vì, việc khơng có biển đồng nghĩa quốc gia động lực phát triển từ nguồn tài nguyên biển, gia tăng chi phí vận chuyển hàng hóa hoạt động thương mại hàng hải hạn chế khả tiếp cận hội hợp tác ưong tiến trình hội nhập vào xu phát triển chung giới Chính vậy, việc đảm bảo quyền tiếp cận biển quốc gia nội lục mối quan tâm hàng đầu cộng đồng quốc tế, đại diện LHQ UNCLOS đời ghi nhận quyền quốc gia nội lục việc tiếp cận khai thác biển Đây sở pháp lý quan trọng đảm bảo nguyên tắc công Luật Biển quốc tế Cũng quốc gia khác, quốc gia nội lục trước hết cần biển nguồn cung cấp hải sản dồi cho cư dân nước; đó, quốc gia này, quyền tiếp cận biển “xương sống” việc hưởng quyền khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế vùng di sản chung6 Nhằm tạo điều kiện thực quyền tiếp cận biển, UNCLOS dành hẳn phần X gồm điều (từ Điều 124 đến Điều 132) điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền quốc gia nội lục biển từ biển vào tự cảnh Bên cạnh đó, UNCLOS cho phép quốc gia nội lục tham gia khai thác số dư tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển (Điều 69) Trước UNCLOS đời, lịch sử ghi nhận trường họp quyền cảnh trao cho quốc gia nội lục tiến hành dựa thỏa thuận song phương theo vụ việc (Ad hoc Bilateral basis)7 Tuy nhiên, với thỏa thuận Ad hoc, quan hệ cảnh chấm dứt công vụ cụ thể quốc gia nội lục quốc gia ven biến hồn thành Chính đặc tính ngắn hạn vốn có thỏa thuận này, nhu cầu đánh bắt hải sản thường xuyên, có ý kiến cho rằng, quyền tự cảnh quốc gia biển phải pháp điển hóa văn pháp luật quốc tế áp dụng cho trường họp, miền việc thực quyền khơng gây thiệt hại đến lợi ích Emesta Swanepoel (2020), “The Law of the Sea and Landlocked States”, South African Institute of International Affairs (08/2020), p Quốc gia nội lục, quốc gia khơng có biển, quốc gia khơng giáp biển, quốc gia khơng có đường bờ biển thuật ngữ có nội hàm quốc gia khơng có đường biển trực tiếp, sử dụng thay lẫn ưong viết mà không làm thay đổi mặt ý nghĩa UNCTAD, List of Landlocked Developing Countries, , truy cập ngày 10/07/2021 Dương Trường Phúc, Dương Thị Kim Chun (2018), “VỊ trí khơng giáp biển: Thách thức cho phát triển bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Tập 34, số 1, tr 191 See Endalacachew Bayeh (2015), “The Rights of Land-Locked States in the International Law: The Role of Bilateral/Multilateral Agreements”, Social Sciences Vol No (2015), p 27-30 A Mpazi Sinjela (1982), “Freedom of Transit and The Right of Access for Landlocked States: The Evolution of Principle and Law”, GA.J.Int’l & Comp £.,Vol 12, p 33 ỵ NGHIÊN Cứu n Số 24(448)-T12/2021 LẬP pháp y NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quốc gia q cảnh8 Vì mục đích ấy, quyền tự q cảnh xuất UNCLOS quyền phái sinh mà quốc gia cảnh phối họp thực với quốc gia nội lục thông qua đường thỏa thuận song phương, khu vực liên khu vực Quyền tự cảnh, tự biển từ biển vào hệ tất yếu để quan niệm tự biển có ý nghĩa thực tế Điều 125 UNCLOS phản ánh tinh thần đám bảo quyền tự biển quốc tế vùng di sản chung nhân loại trao cho quốc gia khơng có biển tự vào biển để sử dụng quyền tự đánh bắt hải sản mình, sáu quyền trù định UNCLOS9, mà không phương hại đến quyền sử dụng biển quốc gia khác Đe pháp luật quốc tế công nhận quyền tự cành, theo Hersch Lauterpacht1011 , quốc gia nội lục phải đáp ứng hai điều kiện tiên quyết: (i) chứng minh việc hưởng quyền điều cần thiết (necessity) thuận tiện (convenience) cho khả tiếp cận biển; (ii) việc thực quyền không phương hại đến quốc gia cảnh11, nội hàm tiêu chí “cần thiết” “thuận tiện ” hiểu theo nghĩa rộng linh hoạt cho hoàn cảnh cụ thể quốc gia nội lục mà không bị giới hạn theo vụ việc cấp bách, quan trọng cần cảnh trước12 quyền tham gia khai thác phần dư tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, mục tiêu UNCLOS thiết lập trật tự pháp lý hướng đến sử dụng công bàng hiệu tài nguyên Theo đó, quốc gia phát triển khơng có biển có quyền tham gia khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia phát triền ven biển khu vực phần khu vực (khoản Điều 69 UNCLOS) Điều có nghĩa là, quốc gia phát triển khơng có biển không quyền khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển dư vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển “đang kém” phát triển Bởi thực chất quy định quyền khai thác nguồn tài nguyên sinh vật dư vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển theo tinh thần chủ đạo UNCLOS thỏa hiệp quốc gia có biển với quốc gia phát triền khơng có biển13 Ngồi ra, nhằm tránh gây gánh nặng cụ thể cho quốc gia ven biển nào, Điều 71 s Pufendorf (1934), “De Jure Naturae Et Gentium”, Classics OfInternational Law Trans., Vol.2, p 354 Bien để ngỏ cho tất quốc gia, dù có biến hay khơng có biển Quyền tự biển thực điều kiện quy định Công ước hay quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Đối với quốc gia dù có biển hay khơng có biển, quyền tự đặc biệt bao gồm: a) Tự hàng hải; b) Tự hàng không; c) Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ Phần VI; d) Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép, với điều kiện tuân thủ phần VI; e) Tự đánh bắt hải sản điều nêu Mục 2; í) Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ Phần VI VIII (Khoản 1, Điều 87, UNCLOS 1982) 10 Hersch Lauterpacht luật sư người Anh có nhiều đóng góp cho lĩnh vực luật quốc tế đại kỷ XX Ngồi ra, ơng thành viên hội đồng thẩm phán Tòa án Công lý quốc tế Xem: Phillippe Sands, My legal hero: Hersch Lauterpacht, The Guardian, , truy cập ngày 15/07/2021 11 Hersch Lauterpacht (1958), “Freedom of Transit in Intemation Law”, Transactions of the Grotius Society, 44, p 320 12 Alfred Rubin (1973), “Landlocked Countries and Rights of Access to the Sea”, Land-locked countries of Africa (Ed by Zdenek Cervenka), Scandinavian Institute of African Studies, p 45 13 Xem Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Công pháp Quốc tế (quyển 1), Nxb Hồng Đức, tr 375 ị - -n NGHIÊN cưu 1u LẶP PHÁPJSố 24(448) - T12/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT UNCLOS quy định, tất quốc gia khác không tham gia khai thác sản lượng tài nguyên sinh vật dư quốc gia ven biền có kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế Ngoại trừ trường họp trên, quốc gia khơng có biên phù họp với quy định Điều 69 UNCLOS hưởng quyền khai thác phần dư sinh vật biển vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển sở bình đăng với cơng dân quốc gia Các điều kiện chi phối việc hưởng quyền tuân theo thởa thuận quốc gia Thách thức thực quyền tiếp cận biến khai thác tài nguyên sinh vật quốc gia nội lục 2.1 Sự phụ thuộc vào quốc gia ven biến Như vãn pháp luật quốc tế khác, vấn đề thực thi nguyên tắc quy phạm UNCLOS bảo đảm thông qua chế tự nguyện tôn trọng quy định chủ thể tham gia hoạt động họp tác khai thác sử dụng biển Bởi lẽ, với đặc điểm văn kiện quốc tế tồn cầu, vai trị UNCLOS dừng lại đề khung pháp lý công nhận cho quốc gia nội lục quyền tảng để thực quyền tự khai thác tài nguyên biển UNCLOS không quy định cụ thể quyền tự quốc gia khơng có biển thực thi thực tế Theo đó, quyền tự khai thác tài nguyên thực hầu hết phụ thuộc vào điều ước quốc tế quốc gia nội lục quốc gia ven biển Chính vậy, quyền tự cảnh quyền tham gia khai thác số dư tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, có điểm chung thực đồng ý quốc gia ven biển Từ nảy sinh vấn đề gây tranh luận rằng, liệu quốc gia khơng có biển có thực hưởng quyền tiếp cận biển không hay việc tiếp cận đặc quyền, tùy thuộc vào điều khoản điều kiện quốc gia ven biển áp đặt.14 Đây rào cản quan trọng mà quốc gia nội lục phải đối mặt Trên thực tiễn, quốc gia nội lục ln tình phụ thuộc vào định quốc gia ven biển Trong q trình tiếp cận biển, quốc gia khơng có biển phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ việc phụ thuộc vào thiện chí trị chất lượng sở hạ tầng nước láng giềng.15 Cái quốc gia không giáp biển phải trả đế thực thỏa thuận cảnh thường cao so với chi phí mà quốc gia ven biển bỏ ra.16 Bất kể ngôn từ UNCLOS mạnh mẽ đến đâu, quốc gia nội lục mức độ phụ thuộc nặng nề vào quốc gia ven biển mà cần cảnh qua để tiếp cận biển tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật.17 Để có thỏa thuận khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển dư, quốc gia nội lục phải xây dựng mối quan hệ hữu nghị với quốc gia ven biển Một mối quan hệ trị tốt tạo đồng cảm từ nước láng giềng ven biến mục tiêu hướng đến quốc gia nội lục Chỉ quốc gia ven biển sẵn sàng thương lượng điều kiện thức sử dụng quyền tự cảnh quốc gia nội lục ghi nhận UNCLOS quốc gia hưởng quyền họ Ngược lại, mối quan hệ ngoại giao tan vỡ dần đến tình trạng khơng thỏa thuận “điều kiện thê thức thực hiện” quyền 14 A Mpazi Sinjela, tlđd, p 32 15 Dương Trường Phúc, Dương Thị Kim Chuyên, tlđd, tr 190 16 Patrick Childs, tlđd, p 701 17 Patrick Childs, tlđd, p 701 A NGHIÊN cưu Số 24(448) - T12/2021 V_LẬP PHÁP 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Các ngư dân quốc gia nội lục tham gia tự cảnh Điều dần đến việc quốc khai thác số dư tài nguyên sinh vật thường gia nội lục gặp khó khăn hon để hướng vận chuyển nước đế tiêu thụ nội biển nhằm thực việc khai thác tài nguyên sinh vật biển Bên cạnh đó, trường họp quốc địa chí bán lại cảng cho quốc gia ven biền xuất sang thị trường gia nội lục không đạt thỏa thuận song phưong, phân khu khu vực với quốc gia nước ngoài19 Quá trình vận chuyến ven biển khai thác nguồn tài nguyên sinh nhiêu đòi hỏi họ phải trung chuyên qua vật dư quốc gia nội lục khơng có hội nước số vùng, khu vực khác Đối khai thác nguồn tài nguyên sinh vật dư với quốc gia nội lục phát triển vốn Có thể nói, ý chí ngoại giao bất ổn phụ thuộc nhiều vào quốc gia láng giềng trị thách thức lớn mà quốc cảnh, họ phải trải qua tuyến đường gia không giáp biển phải đối mặt lại vận chuyển với chi phí, rủi ro cơng sức bỏ khơng phải nằm khả kiểm sốt.18 tương đối lớn Một câu hỏi đặt ra: “liệu chi Các quyền khai thác tài nguyên sinh vật dư phí vận chuyển có thấp so với việc nhập quy định Điều 69 quyền tự cảnh từ quốc gia ven biển hay khơng, có đáng quy định Điều 125 UNCLOS để đánh đổi hay không?” Đây vấn hưởng điều kiện, thể thức cho phép theo đề quan trọng mà quốc gia nội lục phải thỏa thuận với nước láng giềng cảnh cân nhắc cách giải tốt Thực tiền Thách thức đặt quốc gia nội lục vào vị cho thấy, đề đa dạng hóa nguồn cung hải sản, dề bị tồn thương họ phụ thuộc vào các quốc gia nội lục vừa tự đánh bắt vừa nhập nước láng giềng cảnh nước láng từ quốc gia ven biển Với mục đích giềng ven biển phát triển ngành đánh bắt hải sản, quốc gia nội 2.2 Hạn chế trình độ, kỹ thuật đánh bắt lục mong muốn nhận quyền khai Như đề cập, hoàn cảnh địa lý bị bao thác số dư tài nguyên sinh vật, nhận quanh quốc gia vùng lãnh thổ xung hồ trợ kỳ thuật, tài từ quốc gia quanh, đa số quốc gia khơng có biển khác tổ chức quốc tế Mối quan tâm quốc gia có kinh tế họ khơng giới hạn việc phát triển Ngư dân quốc gia đảm bảo quyền khai thác tài nguyên sinh thường gặp nhiều khó khăn việc khai vật biển dư quy định Điều 69, Điều thác tài nguyên sinh vật biển hạn chế 70 UNCLOS, có xu hướng vượt xa trình độ kỳ thuật, kinh nghiệm thực tế; thiếu chất quyền hưởng (ví dụ nâng thốn phương tiện; sở hạ tầng khơng phát cao trình độ kỹ thuật kinh nghiệm khai thác triển đa dạng quốc gia ven biển Thực tế tài nguyên biển) khoảng thời gian đế quốc gia 2.3 Thách thức từ tuyến đường q cảnh khơng có biển có khả vận dụng Các quốc gia nội lục thường phụ thuộc quyền khai thác tài nguyên sinh vật biển mà vào quốc gia láng giềng để cảnh nên UNCLOS công nhận cho họ chủ động gặp gỡ 18 Bojotlhe o G Butale (2016), “Bridging the Gap to the Sea for Landlocked States: A Case for Botswana”, United Nations - The Nippon Foundation ofJapan Fellowship Programme (2016), p 33 19 Ví dụ: theo sở liệu COMTRADE Liên Hợp Quốc Thương mại quốc tế, giá trị xuất cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm, thủy sản không xương sống Lào sang Hàn Quốc 3,08 nghìn USD năm 2019 xem: Trading Economics, Laos exports offish, crustaceans, molluscs, aquatics invertebrates to South Korea, , truy cập ngày 16/7/2021 - — NGHIÊN CỨU £• LẬP PHÁP_JSố 24(448) - T12/2021 ỵ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT bên20 Trong trình đàm phán, ký kết, quốc gia nội lục mong muốn ưu tiên tuyến đường biển thuận lợi Một tuyến đường thuận lợi đặc trưng bởi: (i) khoảng cách ngắn; (ii) lệ phí, thuế phải trả thấp; (iii) Các quy trình thủ tục biên giới nhanh chóng Tuy nhiên, quốc gia ven biển không tạo điều kiện thuận tiện cho quốc gia nội lục.21 Điều xuất phát từ hai lý chính: (i) quốc gia ven biển muốn nước láng giềng không giáp biển họ vị yếu hơn, lệ thuộc vào quốc gia ven biển, đặc biệt mặt kinh tế22; (ii) quốc gia ven biển cho rằng, việc cấp tuyến đường thuận tiện cho quốc gia không giáp biển nghĩa vụ họ, quốc gia cảnh xem nhu cầu cảnh quốc gia nội lục có khả xâm phạm chủ quyền đât nước23 Thực tế lý thứ hai nhắc đến khoản Điều 125 UNCLOS ngoại lệ cho quốc gia ven biển việc sử dụng chủ qun tồn vẹn lãnh thơ Cụ thê, quốc gia ven biển phép từ chối cảnh việc thực điều ảnh hưởng đến lợi ích đáng dựa cân nhắc kinh tế, trị quốc gia ven biển Trong trường hợp khác, tuyến đường vận chuyển dề bị ảnh hưởng rủi ro khách quan điều kiện thời tiết, tình hình trị quốc gia ven biển làm gia tăng chi phí vận chuyển, gây nguy thiệt hại hàng hóa đường vận chuyển, thời tiết, ví dụ Cộng hịa Trung Phi24 có tuyến đường cảnh qua Cameroon vào mùa mưa hay tuyến đường cảnh qua Cộng hòa Dân chủ Congo không sừ dụng mùa khô mực nước thấp.25 Do đó, tùy giai đoạn mà Cộng hịa Trung Phi liên tục tìm kiếm tuyến đường phù hợp thay qua nước lân cận Sudan, Chad tình hình trị, ví dụ điển hình cho thách thức có the tìm thấy Ethiopia Eritrea Ethiopia quốc gia ven biển, nhiên, sau chiến tranh với Eritrea, quốc gia bị phần lãnh thổ đất liền ven biển vào tay Eritrea trải qua căng thẳng trị với Eritrea kể từ Vì Ethiopia khơng cịn đường trực tiếp biển, đường vận chuyển thuận tiện qua Eritrea để đến cảng Assab, nơi thực 75% thương mại Ethiopia sử dụng26 Ethiopia phải chuyển hướng thương mại xuyên đại dương qua Djibouti, nơi có sở hạ tầng cảng hạn chế hệ gây tốn cho Ethiopia.27 Có trường họp, quốc gia nội lục bị ảnh hưởng tình hình trị, kinh tế, kỳ thuật quốc gia q cảnh Những tình dẫn đến 20 Dương Trường Phúc, Dương Thị Kim Chuyên, tlđd, p 195 21 Uprety (1995), “Right ofAccess to the Sea of Land-Locked States; Retrospect and Prospect for Development”, Journal of International Legal Studies Vol 1, p 97 22 Helmut Tuerk (2007), “The Landlocked States and the Law of the Sea”, Revue Beige De Droit International, 40, p 49 23 See Snow, Thomas, Michael Faye, John McArthur and Jeffrey Sachs (2003), “Country Case Studies on the Challenges Facing Landlocked Developing Countries”, Human Development Report Office (United Nations Development Programme), New York, USA 24 Cộng hòa Trung Phi (tên tiếng Anh Central African Republic) quốc gia khơng có biển nằm miền Trung châu Phi Cộng hòa Trung Phi giáp Chad phía Bắc, giáp Sudan phía Đơng, giáp Cộng hịa Dân chủ Congo Cộng hịa Congo phía Nam, giáp Cameroon phía Tây Cộng hịa Trung Phi nằm rìa Bắc lưu vực sơng Congo Xem: Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, Thơng tin Cộng hịa Trung Phi, http://www mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060907094817/nr090520010131/ns090520170001>, truy cập ngày 17/7/2021 25 Helmut Tuerk, tlđd, p 97 26 Bojotlhe o G Butale, tlđd, p 38 27 Bojotlhe o G Butale, tlđd, p 38 - V Số 24(448)-T12/2021 NGHIÊN CỨU Vlập pháp 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT việc tắc nghẽn đường biên giới, làm cho trình vận chuyển hàng hóa bị hư hỏng gây thiệt hại cho quốc gia nội lục Cách thay tìm kiếm cảnh qua quốc gia cảnh quốc gia ven biên khác Theo Điều 127 UNCLOS, việc vận chuyển cảnh quốc gia nội lục chịu thuế quan, thuế hay khoản lệ phí khác, ngồi trừ khoản thuế phải trả cho dịch vụ đặc biệt liên quan đến việc vận chuyền Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quốc gia cảnh áp đặt quy trình thủ tục hành phức tạp liên quan đến xuất nhập khẩu, chí áp dụng phí giao thơng q cảnh cao nhiều phí giao thơng nội địa, gây trở ngại việc cấp tuyến đường thuận tiện cho quốc gia khơng có biển, hàng hóa q cảnh phải chịu thủ tục rườm rà, chi phí cao28 Các quốc gia nội lục phụ thuộc vào nước láng giềng cảnh họ đề xử lý thủ tục hành liên quan đến hàng hóa cảnh cửa khâu biên giới Các quy trình hành trở thành thách thức lớn quốc gia nội lục quy trình hành quan liêu, rườm rà, khiến cho hàng hóa quốc gia nội lục rơi vào nguy bị xếp sau (second priority) xảy tắc nghẽn biên giới Thực sách "một cửa ” giải pháp đề quốc gia q cảnh Ví dụ, có nồ lực cải cách Botswana (quốc gia nội lục) Namibia (quốc gia ven biển) nhằm minh bạch hóa đơn giản hóa thủ tục hành biên giới29 Giải pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận biển khai thác nguồn tài nguyên sinh vật quốc gia nội lục Thứ nhất, quốc gia nội lục phát triển cần đặc biệt trọng phát triển sở hạ tầng giao thông nội họ Vận chuyên nguồn tài nguyên sinh vật biển bị ảnh hưởng đáng kể chi phí vận tải Vì vậy, đầu tư vào xây dựng bảo trì đường sắt, đường đường thủy nội địa quan trọng để giảm chi phí Thứ hai, thân quốc gia nội lục cần nâng cao trình độ kỳ thuật khai thác để tận dụng triệt đê quyền tiếp cận biên khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển Thứ ba, xây dựng Quy chế điều chỉnh hoạt động khai thác hải sản quốc gia khơng có biển theo khu vực (regional fishery regime) Mơ hình áp dụng tốt châu Phi quốc gia ven biển châu Phi tuân thủ tốt nguyên tắc đoàn kết châu Phi (African solidarity principle) quốc gia ven biển châu Phi thể hồ trợ nhiều với vấn đề quốc gia nội lục30 Tương tự, châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Au (EEC) xây dựng quy chế nghề cá khu vực điều chỉnh hoạt động khai thác hải sản quốc gia thuộc phạm vi quyền hạn EEC Riêng với quốc gia nội lục Mỹ Latinh, giải pháp chưa cho thấy khả thi cịn vấp phải phản đối mạnh mẽ quốc gia ven biển khu vực Đối với nước châu Á, khác biệt quan điểm trị kinh tế nước khu vực nên Quy chế nghề cá khu vực có khả thiết lập31 Tuy vậy, mơ hình lâu dài phù hợp quốc gia khu vực có phù hợp trị, kinh tế, địa lý văn hóa Thêm vào đó, thỏa thuận theo khu vực hài hòa quyền lợi quốc gia nội lục quốc gia ven biển khu vực ■ 28 See Michael L Faye (2004), “The Challenges Facing Landlocked Developing Countries”, Journal ofHuman Development, Vol 5, No 1, p 47 - 48 29 See Bojotlhe o G Butale, tlđd, p 40 30 Farin Mirvahabi (1979), “The Rights of the landlocked and geographically Disadvantaged States in Exploitation of Marine Fisheries”, The Netherlandslnternational Law Review, Vol 26, Iss 02, p 153 31 Farin Mirvahabi, tldd, p 153 14 NGHIÊN cưu , - LẬP PHÁPSố 24(448) - T12/2021 ... làng khung xã hội cho việc hình thành vận hành Luật tục Eđê Vê bản, Luật tục Êđê sản phẩm xã hội truyền thống đó, nội dung Luật tục phản ánh đặc trưng văn hóa, xã hội truyên thơng; tính tộc người... phương sắc thái tộc người, đưa yeu tố pháp luật đại vào sông Quan hệ xã hội người Êđê Tây Nguyên Thứ nhất, quan hệ cộng đồng, tự quản người Êđê Trước năm 1975, đời sống xã hội đồng bào Êđê mang đậm... thê thơng qua đời sống cộng đồng2 Chính hành vi ứng xử xã hội truyền thống người Êđê quy định Luật tục, tạo giá trị chuân mực cho cộng đồng dân tộc Êđê sống Luật tục quy định rât rõ trách nhiệm

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w