Đề tài Tìm hiểu vai trò của giới trong các mô hình khuyến nông khuyên nông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN HƯƠNG TÂN NGHIấN CỨU SỰ PHỐI H[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN HƯƠNG TÂN NGHIấN CỨU SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NễNG HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B i Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ii Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu đáng kể Đời sống nhân dân nói chung nơng dân nói riêng có cải thiện rõ rệt Trong công đổi Đảng ta khới xướng, việc chuyển đổi chế quản lý, yờu cầu thích ứng với chế thị trường, người nông dân thiếu thông tin cần thiết để giải vấn đề sản xuất họ Mặt khác họ cần đào tạo, rèn luyện tay nghề để nâng cao kiến thức kỹ phát triển sản xuất Những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiến cần chuyển tải cho nông dân để giúp họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt nơng dân vựng sõu, vựng xa trình độ thâm canh trồng, vật ni thấp, đời sống cũn nghốo Để giải vấn đề đặt trên, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 công tác khuyến nông (Nghị định có hiệu lực hành Nghị định 56/2005/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 26/4/2005 thay cho Nghi định 13/CP) Trong 15 năm qua, khuyến nông nhận quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nước, phối hợp, ủng hộ cấp, ngành hưởng ứng nhiệt tình bà nơng dân Cơng tác khuyến nơng thực góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị quan trọng công xoỏ đúi, giảm nghèo xây dựng nụng thụn Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá IX Nghị số 15/NQ/TW ngày 18/3/2002, rõ: "Đẩy mạnh nghiờn cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học, cơng nghệ cho sản xuất…thực xã hội hố khuyến nông để mở rộng hệ thống khuyến nông đến sở" Hiện nay, đất nước Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ta ngày hội nhập sõu với kinh tế giới trình hội nhập này, nơng dân người chịu thiệt thịi Trong WTO thỡ nụng nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ, suất thấp, chất lượng Vấn đề đặt huy động lực lượng, tập trung sức dân để nâng cao dõn trí nâng cao lực cán trực tiếp giúp nơng dân, có đội ngũ người làm công tác khuyến nông, cách có chương trình đào tạo cho cán sở, tạo môi trường cho nông dõn để họ tham gia hoạt động mang tính cộng đồng hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN), tổ chức khuyến nông sở Công tác khuyến nơng phải đáp ứng địi hỏi đa dạng nhà nơng, giúp họ sản xuất, kinh doanh có hiệu cao hơn, giảm thiểu rủi ro, hợp lực phát triển nông nghiệp vượt qua thử thách mới, đứng vững cạnh tranh liệt chế thị trường kinh tế giới tồn cầu hố, đảm bảo phát triển bền vững tương lai Với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn, nông dõn nước ta cần có phối hợp chặt chẽ linh hoạt ban ngành đoàn thể tổ chức kinh tế xã hội với hoạt động khuyến nông Lương Tài huyện nằm cuối tỉnh Bắc Ninh, giáp với tỉnh Hải Dương nên khơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ở sản xuất nông nghiệp ngành chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế huyện Khuyến nông phận quan tâm Khuyến nơng có vai trị quan trọng cầu nối bốn nhà Nhà nông, Nhà nước, Nhà doanh nghiệp Nhà khoa học Ngày 01/01/2007, huyện Lương Tài kiện tồn đội ngũ cán khuyến nơng viên sở Tuy nhiên công tác khuyến nông huyện nhiều hạn chế Một hạn chế phối hợp khuyến nơng với ban Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B ngành đoàn thể huyện, doanh nghiệp huyện chưa thường xuyên kịp thời Xuất phát từ tình hình thực tế tơi định chọn đề tài: “ Nghiên cứu phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh” làm vấn đề nghiờn cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nơng, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phối hợp hoạt động khuyến nông - Đánh giá phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội với hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nõng cao hiệu công tác khuyến nông 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu phối hợp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp doanh nghiệp với hoạt động khuyến nông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B a) Phạm vi khụng gian: Đề tài nghiên cứu triển khai địa bàn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh b) Phạm vi thời gian: Để tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế xã hội hoạt động khuyến nông huyện, đề tài thực thời gian cụ thể sau + Số liệu thứ cấp lấy báo cáo tổng kết Phòng thống kê huyện, xã, báo cáo tổng kết Trạm khuyến nông huyện năm từ 2008 đến 2010 + Thông tin sơ cấp khảo sát thời gian từ 15/8/2010 đến ngày 31/11/2010 + Đề tài thực khoảng thời gian từ 15/8/2010 đến ngày 15/8/2011 c) Phạm vi nội dung: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phạm vi nghiên cứu, xin giới hạn việc tập trung nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nơng, tìm hiểu mặt chưa việc phối hợp mà hoạt động khuyến nơng gặp phải, từ đưa khuyến nghị để giải khó khăn nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý luận đề tài nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết khuyến nông 2.1.1.1 Khái niệm khuyến nông Khuyến nông (agricultural extention) thuật ngữ khú xỏc định thống để đạt mục tiêu cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nước khác nhau, nhà khuyến nông khác nhau, nông dân khác hiểu khuyến nơng theo nghĩa có khác nhau, vì: - Mỗi quốc gia khác có cách tổ chức khuyến nông khác Mục tiêu cụ thể khuyến nông nước phát triển với nước nông nghiệp, nước nơng nghiệp lạc hậu có khác - Khuyến nơng phục vụ cho nhiều mục đích: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến nông sản, thú y, bảo vệ thực vật, tổ chức quản lý - Mỗi tầng lớp nông dân khác hiểu khuyến nông theo nghĩa khác nhau: người nghèo cần khuyến nông huấn luyện tài trợ, người giàu, trình độ dân trí cao cần thơng tin kinh nghiệm sản xuất Có hai cách hiểu khuyến nơng, hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp: Khuyến nơng cơng việc có kỹ thuật tiến quan nghiên cứu, quan đào tạo, nhà nghiên cứu tìm làm để nông dân biết đến áp dụng hiệu quả, nghĩa khuyến nông chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất Theo nghĩa rộng: khuyến nông hoạt động nhiều lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, cho nhiều đối tượng khác Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B Hiện có nhiều định nghĩa khuyến nơng, ví dụ: - Khuyến nơng cách đào tạo thực nghiệm cho người dân sống nông thôn, đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp họ giải vấn đề khó khăn, trở ngại họ Khuyến nơng nhằm mục đích nâng cao suất, phát triển sản xuất Hay nói cách khái quát làm tăng mức sống người nông dân [Peter Oakley Cristopher ] - Khuyến nông ý tổng quát công việc liên quan đến phát triển nông thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người lớn trẻ em học cách thực hành [Thomas] Ở Inđụnờxia khuyến nông quan niệm là:" Giúp nơng dân có tay nghề kiến thức tốt hơn, nâng cao nhận thức đắn để hướng tới đổi tạo niềm tin cho họ sản xuất sống Quan điểm giúp người nông dân tự lo cho để họ giải vấn đề họ áp dụng tốt sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh doanh" [ Trần Văn Hạnh, 2005] Ở Việt Nam, năm 2000 Cục khuyến nông Việt Nam tổng hợp từ nhiều khái niệm khuyến nông quốc gia, tác giả đúc kết thực tiễn hoạt động khuyến nông nước ta đề xuất khái niệm khuyến nông sau: “Khuyến nông cách đào tạo rèn nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương sách nơng nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm, quản lý kinh tế, thông tin thị trường để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn “ [Giáo trình khuyến nơng, 2005] Nguyễn Hương Tân Lớp KTNN K18B 2.1.1.2 Mục tiêu khuyến nông Theo điều 2, Nghị định 56/CP Chính phủ ngày 26/4/2005, Mục tiêu khuyến nông, khuyến ngư: 1) Nõng cao nhận thức chủ trương, sách pháp luật, kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất 2) Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nõng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3) Huy động nguồn lực từ cá nhõn, tổ chức ngồi nước tham gia khuyến nơng, khuyến ngư 2.1.1.3 Vai trị khuyến nơng a) Cầu nối Mối quan hệ Nhà nước, quan nghiên cứu, khuyến nông nông dân thể sơ đồ sau: Nhà nước Chính sách sỏch Nhu cầu người dân Cơ quan nghiên cứu - Viện - Trường - Trung tâm - Doanh nghiệp Người dân Khuyến nông Tiến kỹ thuật Nhu cầu - KN nhà nước - KN phi phủ - KN cơng ty, DN Tiến KT, CS Nhu cầu - Nông dân - Công nhân - Tiểu thương Nguồn: Tổng hợp điều tra Sơ đồ 1: Mối quan hệ nhà nước, khuyến nông người dân Thông qua hệ thống khuyến nơng, chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước chuyển tải đến nông dân nơng dân đón ... cứu phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh” làm vấn đề nghiờn cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu phối hợp tổ chức kinh tế. .. hợp hoạt động khuyến nông - Đánh giá phối hợp tổ chức kinh tế - xã hội với hoạt động khuyến nông huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nõng cao hiệu công tác khuyến nông. .. vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu phối hợp hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với hoạt động khuyến nông + Nghiên cứu phối hợp ban ngành đoàn thể với hoạt động khuyến nông + Nghiên