Mở đầu bài thơ là câu thơ đã khắc họa vẻ đẹp của vị dũng tướng thời Trần: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ( Múa giáo non sông trải mấy thu) Ra đời trong thời kì đất nước đang còn loạn lạc, hình ảnh những vị dũng tướng xông pha nơi chiến trận lại càng nổi bật hơn. Từ “ hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo, dựng lên hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo, luôn sẵn sàng chiến đấu mà trấn giữ đất nước. Vậy nhưng từ “múa giáo” ở phần dịch thơ không gợi được tư thế sẵn sàng, không thể hiện được hết ý đồ của câu thơ. Làm nổi bật hình ảnh con người kì vĩ là không gian rộng lớn của non sông, cùng với “kháp kỉ thu” nhằm nhấn mạnh khoảng thời gian rất lâu đã góp phần miêu tả hình tượng con người mang tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ. Nếu như mở đầu là tư thế hiên ngang của người chiến sĩ thì câu thơ tiếp theo là hình ảnh về quân đội nhà Trần: Tam quan tì hổ khí thôn ngưu ( Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
Những trang sử hào hùng dân tộc ta với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu quật cường khát vọng cống hiến cho đất nước nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm Tiêu biểu thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão Bài thơ ngắn gọn, súc tích lại cho thấy sức mạnh khí hào hùng đân tộc ta vẻ đẹp thi nhân Triều đại nhà Trần triều đại lẫy lừng với trang sử hào hùng kể chiến công hiển hách với nhiều vị tướng giỏi Và số Phạm Ngũ Lão Phạm Ngũ Lão võ tướng tài giỏi quân đội nhà Trần với nhiều cơng lớn lịch sử Khơng vậy, ơng cịn người đời ngợi ca người văn võ toàn tài qua thơ “ Tỏ lòng” - thơ cịn ơng Bài thơ viết trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ Mở đầu thơ câu thơ khắc họa vẻ đẹp vị dũng tướng thời Trần: Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu ( Múa giáo non sông trải thu) Ra đời thời kì đất nước cịn loạn lạc, hình ảnh vị dũng tướng xông pha nơi chiến trận lại bật Từ “ hồnh sóc” cầm ngang giáo, dựng lên hình ảnh người cầm ngang giáo, sẵn sàng chiến đấu mà trấn giữ đất nước Vậy từ “múa giáo” phần dịch thơ không gợi tư sẵn sàng, đồ câu thơ Làm bật hình ảnh người kì vĩ khơng gian rộng lớn non sông, với “kháp kỉ thu” nhằm nhấn mạnh khoảng thời gian lâu góp phần miêu tả hình tượng người mang tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ Nếu mở đầu tư hiên ngang người chiến sĩ câu thơ hình ảnh quân đội nhà Trần: Tam quan tì hổ khí thơn ngưu ( Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu) Ngày xưa thường chia qn lính thành đội, gọi tiền quân , trung quân hậu qn Ở qn đội nói chung Hình ảnh “ba quân” tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Nếu tư tráng sĩ với hình ảnh trường giáo đo chiều ngang non sơng khí qn đội Nhà Trần lại lấn át trời qua từ “khí thơn ngưu” Biện pháp nghệ thuật so sánh “ba quân mạnh hổ báo” kết hợp hợp với nghệ thuật phóng đại qua từ “khí mạnh nuốt trơi trâu” cho thấy khí mạnh mẽ, đơng đảo hùng tráng đội qn nhà Trần Ngồi ra, hình ảnh “ba quân” khí hùng tráng ta gặp nhiều văn học trung đại Việt Nam thơ “Phò giá kinh” Trần Quang Khải viết: “Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.” Tuy thơ viết hai hoàn cảnh lịch sử khác thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Qua đó, ta thấy kết hợp hài hịa tướng quân với người khắc tay chữ “Sát thát” - giết giặc Mông Cổ tạp nên hào khí Đơng A Tóm lại, câu thơ đầu với âm hưởng hào hùng tản vào thời gian không gian tranh tuyệt đẹp người thời Trần cảm, mang hào khí Đơng A Từ âm điệu hùng tráng câu thơ thứ sang đến câu thơ thứ lại mang âm hưởng trữ tình, uyển chuyển mà bộc lộ lời tâm tình PNL: Nam nhi vị liễu cơng danh trái (Cơng danh nam tử cịn vương nợ) Ở câu thơ thứ 3, nhà thơ bày tỏ chí làm trai Từ “nợ” cơng danh mà tác giả nói đến thơ hiểu theo nghĩa Thứ nhất, “nợ” cơng danh “chí làm trai” theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại nghiệp), lập danh ( để lại tiếng thơm) Quan niệm lập cơng danh trở thành lí tưởng sống cao đẹp trang nam nhi thời phong kiến Nguyễn Cơng Trứ nói: “ Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” Lí tưởng lập cơng danh khơng phải thói ham danh phàm tục mà trái lại, cịn giúp người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ để sống có ý nghĩa Thứ 2, “nợ” cơng danh chưa hoàn thành nhiệm vụ dân, nước Đặt hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc giờ, chí làm trai phải chống giặc ngoại xâm, cứu nước, cứu dân Đối với Phạm Ngũ Lão, chừng đất nước cịn có giặc nợ công danh tuổi trẻ với giang sơn xã tắc cịn vương Dù hiểu theo cách ta thấy đời ơng sống dân, nước Vậy mà lịng thi nhân canh cách nợ cơng danh Dường người ấy, khát vọng dâng hiến, tình yêu nước ln nồng nàn, mãnh liệt Qua đó, ta thấy quan niệm sống cao đẹp, có ý nghĩa tích cực không trang nam nhi thời phong kiến mà người thời Kết thúc thơ “Tỏ lòng” lời tâm thi nhân thể qua nỗi thẹn: Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu ( Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) Những ơng cống hiến cho giang sơn khơng phải Thế nhưng, Phạm Ngũ Lão thấy cịn vương nợ với đời, cịn phải thẹn nghe chuyện Khổng Minh Gia Cát Lượng Vũ Hầu vạn đại quân sư tiếng, siêu phàm mưu lược, lập nhiều công lớn nên nhà thơ thẹn chưa có tài lớn Gia Cát Lượng Qua nỗi thẹn ấy, ta thấy lòng tận trung báo quốc Phạm Ngũ Lão Việc nhà thơ đem để so sánh, đối chiếu với Gia Cát Lượng không làm hạ thấp thân mà cịn tơn cao nhân cách tuyệt vời thi nhân Từ đó, mà ta thấy lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm đất nước thi nhân với khát vọng, hoãi bão vươn tới cao cả, lớn lao lấy thẹn để làm động lực, sức mạng vươn lên Ngồi ra, ta cịn bắt gặp khát vọng cháy bỏng “Thuật hòai” Đặng Dung: “Thù trả chưa xong đầu bạc Gươm mài bóng nguyệt rày!” Đó lời tâm người thất mangtrong niềm khao khát diệt giặc, cứu nước Khát vọng khơng có Phạm Ngũ Lão Đặng Dung mà tâm tư người đất Việt ln mang tình u quê hương Tóm lại, câu thơ cuối cho thấy tâm sâu kín nhân cách cao đẹp thi nhân Qua đó, thơ Tỏ lịng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, vẹn vẻn có 28 chữ mà nói lên vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt sức mạnh, khí thể thời đại Việc sử dụng từ ngữ cô đọng, hàm súc âm hưởng hào hùng mà trữ tình, sâu lắng góp phần khắc họa vẻ đẹp Phạm Ngũ Lão Bài thơ “Tỏ lòng” PNL vang vọng tâm trí người dân Việt Nam anh dũng - người khắc tay hai chữ “Sát thát”, sục sơi lịng tình u q hương vơ hạn, ý chí vươn lên mạnh mẽ Ra đời cách kỉ thơ mẻ hấp dẫn, lay động tâm hồn bao hệ người đọc, chắn thơ sống với thời gian ... thẹn chưa có tài lớn Gia Cát Lượng Qua nỗi thẹn ấy, ta thấy lòng tận trung báo quốc Phạm Ngũ Lão Việc nhà thơ đem để so sánh, đối chi? ??u với Gia Cát Lượng khơng khơng làm hạ thấp thân mà cịn tơn... ngữ cô đọng, hàm súc âm hưởng hào hùng mà trữ tình, sâu lắng góp phần khắc họa vẻ đẹp Phạm Ngũ Lão Bài thơ ? ?Tỏ lịng” PNL vang vọng tâm trí người dân Việt Nam anh dũng - người khắc tay hai chữ “Sát... nước Khát vọng khơng có Phạm Ngũ Lão Đặng Dung mà tâm tư người đất Việt mang tình u q hương Tóm lại, câu thơ cuối cho thấy tâm sâu kín nhân cách cao đẹp thi nhân Qua đó, thơ Tỏ lịng với thể thơ thất