Phân tích chi tiết văn 10 bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

3 8 0
Phân tích chi tiết văn 10 bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầu bài thơ là hoàn cảnh, không gian phù hợp để làm thơ của thi nhân: Rồi hóng mát thuở ngày trường Từ “rồi” là một tính từ có nghĩa là rỗi rãi, không có việc gì làm kết hợp với biện pháp đảo trật tự cú pháp (đảo từ “rồi” lên đầu câu) đã nhấn mạnh tư thế ung dung, tâm trạng thoải mái của nhà thơ. Bài thơ được viết trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn, con người đến với thiên nhiên tự do, tự tại, nên ông có cơ hội để cảm nhận trọn vẹn cái “ngày trường” - ngày dài của mùa hè. Kết hợp với nhịp thơ 1/2/3 chậm rãi như kéo giãn thời gian ra, có lẽ vì vậy mà nhà thơ thấy ngày bỗng trở nên dài hơn, thời gian trôi cũng lâu hơn. Qua đó, ta có thể thấy đây là hoàn cảnh phù hợp để làm thơ và đắm mình với thiên nhiên Bằng sự nhạy cảm, tinh tế và tài quan sát của mình, nhà thơ đã miêu tả một bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống bằng nhiều giác quan khác nhau: Hòe lục đùn đùn tán rợp giương. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

Từ bao đời nay,tình u nước thiên nhiên ln nguồn cảm hứng sáng tác vô tận thơ ca Việt Nam Tiêu biểu thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Bài thơ với hình ảnh, âm đặc trưng mùa hè cho thấy tâm hồn, nhân cách cao đẹp thi nhân Nguyễn Trãi vị anh hùng tên tuổi lừng lẫy lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Ông không để lại di sản phong phú mặt trị, qn mà cịn khẳng định tài qua nghiệp văn chương đồ sộ phong phú Một số thơ “Cảnh ngày hè” Bài thơ viết khoảng thời gian ông phải cáo quan ẩn Cơn Sơn Mở đầu thơ hồn cảnh, khơng gian phù hợp để làm thơ thi nhân: Rồi hóng mát thuở ngày trường Từ “rồi” tính từ có nghĩa rỗi rãi, khơng có việc làm kết hợp với biện pháp đảo trật tự cú pháp (đảo từ “rồi” lên đầu câu) nhấn mạnh tư ung dung, tâm trạng thoải mái nhà thơ Bài thơ viết khoảng thời gian Nguyễn Trãi cáo quan ẩn, người đến với thiên nhiên tự do, tự tại, nên ơng có hội để cảm nhận trọn vẹn “ngày trường” - ngày dài mùa hè Kết hợp với nhịp thơ 1/2/3 chậm rãi kéo giãn thời gian ra, có lẽ mà nhà thơ thấy ngày trở nên dài hơn, thời gian trôi lâu Qua đó, ta thấy hồn cảnh phù hợp để làm thơ đắm với thiên nhiên Bằng nhạy cảm, tinh tế tài quan sát mình, nhà thơ miêu tả tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống nhiều giác quan khác nhau: Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Bằng thị giác, nhà thơ ngắm nhìn màu lục - màu xanh hòe xòe tán rộng che rợp không gian làm bật lên màu đỏ hoa thạch lựu bên hiên nhà, màu hồng hoa sen ao màu cam đỏ ánh mặt trời buổi chiều dính vàng tán loài với dáng vẻ khác lại có hài hịa màu sắc hình ảnh đặc trưng mùa hè Nhà thơ sử dụng loạt động từ gợi hình, gợi cảm “đùn đùn, giương”, “phun” “ tiễn” để nhằm diễn tả sống ứa căng, tràn đầy, cho thấy thiên nhiên,cây cỏ độ rực rỡ Không thính giác mà nhà thơ cịn sử dụng khứu giác để cảm nhận mùi hương đóa sen “tiễn mùi hương” Hình ảnh đóa sen không gợi hương thơm dịu nhẹ mà gây ấn tượng cho người đọc hương thơm ngát, lan tỏa khắp không gian qua cách sử dụng từ “tiễn” Ngoài ra, Nguyễn Du gợi tả loài cây, loài hoa quen thuộc mang đặc trưng mùa hè tác phẩm “ Truyện Kiều”: Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bơng Ta thấy hai thi sĩ tài ba có tài quan sát, miêu tả tinh tế cảnh vật Nhưng với từ “lập lịe”, Nguyễn Du thiên tạo hình sắc lựu hơn; với từ “phun”, Nguyễn Trãi lại thiên tả sức sống Tóm lại, ta thấy tranh mùa hè lên với gam màu rực rỡ khác qua tài miêu tả quan sát nhà thơ Trong thơ Nguyễn Trãi khơng có họa, có hương mà cịn có âm muôn vẻ sống sinh hoạt đời thường: Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Tiếng lao xao chợ cá làng ngư phủ - âm sống sinh hoạt kết hợp tiếng ve kêu inh ỏi “lầu tịch dương” tạo nên hợp âm ngày hè, gợi chân dung sống sôi động, náo nức mà thật gần gũi, chân thực Ở đây, nhà thơ sử dụng từ láy "lao xao" đông đúc, náo nhiệt "dắng dỏi" để âm inh ỏi, ồn kết hợp với biện pháp đảo trật tự cú pháp ( đảo tính từ "lao xao", " dắng dỏi" lên đầu câu thơ ) nhấn mạnh âm rộn ràng, nhộn nhịp ngư dân làng chài Nói đến làng chài, ta lại bắt gặp thơ “Quê hương” Tế Hanh: “Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về” Mặc dù thơ đời cách kỉ vẽ lên tranh sinh động làng quê miền biển với hoạt động sinh hoạt hàng ngày, làm tốt lên khơng khí náo nhiệt, nhộn nhịp làng chài đón thuyền trở Tóm lại, Nguyễn Trãi khơng miêu tả tranh cảnh ngày hè có kết hợp hài hòa đường nét, âm thanh, màu sắc, mùi vị mà cịn gợi hình ảnh sống lao động người chân thực Từ mà ta thấy tình yêu thiên nhiên tình yêu đời, yêu sống thi nhân Sống vịng tay bình n mẹ thiên nhiên chưa giây phút Nguyễn Trãi quên bổn phận mình: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp địi phương Nhà thơ đắm vào tranh thiên nhiên tươi đẹp, hòa lẫn cảnh vật ông không quên trách nhiệm với dân, với nước Ta thấy điều qua từ “Ngu cầm” - đàn vua Ngu Thuấn Thần thoại Trung Quốc kể vua Ngu Thuấn có khúc hát “Nam phong”, có câu: “Nam phong chi phụ ngơ dân chi tài hề” có nghĩa là: Gió nam thuận làm cho dân ta thêm nhiều Qua đó, ta hiểu ý nghĩa câu thơ là: Hãy ta có đàn vua Thuấn để đàn khúc “Nam phong” Mặc dù Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Cơn Sơn lịng ông nghĩ đến sống nhân dân, mong cho “dân giàu đủ” Khơng mà cịn phải hạnh phúc cho “khắp đòi phương”, cho tất người Từ đó, nhà thơ thể niềm khát vọng sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân Tóm lại, câu thơ cuối cho thấy nhân cách cao đẹp tình yêu nước thi nhân Bài thơ “Cảnh ngày hè” viết theo thể thơ thất ngôn bát cú lại có xen lẫn câu lục ngơn thể phá cách, sáng tạo tạo điểm nhấn cho người đọc Việc sử dụng nhuần nhuyễn từ láy, động từ, biện pháp đảo trật tự cú pháp điển cố điển tích, tả cảnh ngụ tình kết hợp với nhịp thơ lúc vui tươi, lúc trầm lắng khắc họa thành cơng tranh mùa Qua đó, thơ cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yên nước Nguyễn Trãi Mặc dù thơ “Cảnh ngày hè” viết cách xa thơ đủ sức vượt qua thời gian dằng dặc, vượt qua rào cản ngôn ngữ để lay động tâm hồn bao hệ người đọc, chắn thơ sống với thời gian ...“phun”, Nguyễn Trãi lại thiên tả sức sống Tóm lại, ta thấy tranh mùa hè lên với gam màu rực rỡ khác qua tài miêu tả quan sát nhà thơ Trong thơ Nguyễn Trãi khơng có họa, có hương... làm tốt lên khơng khí náo nhiệt, nhộn nhịp làng chài đón thuyền trở Tóm lại, Nguyễn Trãi không miêu tả tranh cảnh ngày hè có kết hợp hài hịa đường nét, âm thanh, màu sắc, mùi vị mà gợi hình ảnh... tích, tả cảnh ngụ tình kết hợp với nhịp thơ lúc vui tươi, lúc trầm lắng khắc họa thành công tranh mùa Qua đó, thơ cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yên nước Nguyễn Trãi Mặc dù thơ “Cảnh

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan