Phân tích văn 10 bài Chí khí anh hùng của Nguyễn Du

34 3 0
Phân tích văn 10 bài Chí khí anh hùng của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu đoạn trích, tác giả đã khắc họa niềm khao khát lí tưởng của người anh hùng: “Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.” Trước hết, ta có thể thấy hoàn cảnh sống của Kiều và Từ Hải được gợi tả quan thời gian “nửa năm” kể từ khi Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh lần thứ 2, Kiều và Từ Hải đã chung sống hạnh phúc với nhau. Tình cảm thì ở độ “hương lửa đương nồng”, đó là tình cảm lứa đôi nồng nàn, say đắm. Qua dòng thơ đầu, ta thấy được Kiều đang sống trong một mái âm gia đình đầy hạnh phúc, vẹn tròn, viên mãn. Mặc dù đang sống với Kiều rất hạnh phúc, êm đềm nhưng cái không gian của tổ ấm gia đình vẫn không thể níu giữ chân Từ Hải. Từ Hải là một bậc trượng phu, là người nam nhi quân tử có hoài bão, có chí lớn. Cách sử dụng từ Hán Việt “trượng phu” với sắc thái trang trọng, ngôn ngữ tôn xưng đã thể hiện thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật. Từ “thoắt” thể hiện những biến đối nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khoát đúng với tính cách của người anh hùng, cũng giống như cách xuất hiện đột ngột của Từ Hải. “Động lòng” là một từ thể hiện sự thôi thúc, giục giã. Ở đây, “động lòng bốn phương” là bừng lên cái chí 4 phương của người nam nhi quân tử. Vì thế nhân vật được đặt trong không gian của 4 phương, của “trời bể mênh mang” rộng lớn, kì vĩ, tráng lệ. Không gian mở rộng đến vô tận đã làm tôn lên tầm vóc của con người. Điểm nhìn “trông vời” là trông ra xa, hơn hết nó còn chứa hoài bão, khát khao của người anh hùng. Vì thế hình ảnh “thanh gươm yên ngựa” – 1 mình với một thanh gươm, 1 con ngựa ra đi đã làm nổi bật nhân vật với tư thế ngạo nghễ, tự tin. Hình ảnh này cũng đã xuất hiện trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm:

Chí khí anh hùng Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Chí khí anh hùng" trích tuyệt tác "Truyện Kiều" khắc họa thành công vẻ đẹp chí khí, lí tưởng người anh hùng Từ Hải, đồng thời thể sâu sắc khát vọng tự do, công lý “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là: “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có sáng tạo lớn để đưa tác phẩm văn xuôi trở thành kiệt tác văn học dân tộc với 3254 câu thơ lục bát Truyện viết đời số phận đau thương, bất hạnh người gái ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người gái “tài hoa bạc mệnh” Đoạn trích “Chí khí anh hùng” thuộc phần II: Gia biến lưu lạc, trích tác phẩm từ câu 2213 đến câu 2230 bao gồm ngôn ngữ tác giả ngơn ngữ đối thoại cho thấy chí khí Từ Hải Cuộc đời Kiều tưởng bế tắc hoàn toàn lần thứ rơi vào lầu xanh Từ Hải xuất đưa Kiều khỏi cảnh nhục Hai người sống hạnh phúc “Trai anh hùng gái thuyền quyên – Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng” Nhưng Từ Hải không lòng với sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có nghiệp lớn nên sau nửa năm từ biệt Kiều Mở đầu đoạn trích, tác giả khắc họa niềm khao khát lí tưởng người anh hùng: “Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.” Trước hết, ta thấy hoàn cảnh sống Kiều Từ Hải gợi tả quan thời gian “nửa năm” - kể từ Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu xanh lần thứ 2, Kiều Từ Hải chung sống hạnh phúc với Tình cảm độ “hương lửa đương nồng”, tình cảm lứa đơi nồng nàn, say đắm Qua dòng thơ đầu, ta thấy Kiều sống mái âm gia đình đầy hạnh phúc, vẹn tròn, viên mãn Mặc dù sống với Kiều hạnh phúc, êm đềm không gian tổ ấm gia đình khơng thể níu giữ chân Từ Hải Từ Hải bậc trượng phu, người nam nhi qn tử có hồi bão, có chí lớn Cách sử dụng từ Hán Việt “trượng phu” với sắc thái trang trọng, ngôn ngữ tôn xưng thể thái độ, tình cảm Nguyễn Du với nhân vật Từ “thoắt” thể biến đối nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khốt với tính cách người anh hùng, giống cách xuất đột ngột Từ Hải “Động lòng” từ thể thúc, giục giã Ở đây, “động lịng bốn phương” bừng lên chí phương người nam nhi quân tử Vì nhân vật đặt không gian phương, “trời bể mênh mang” rộng lớn, kì vĩ, tráng lệ Khơng gian mở rộng đến vô tận làm tôn lên tầm vóc người Điểm nhìn “trơng vời” trơng xa, hết cịn chứa hồi bão, khát khao người anh hùng Vì hình ảnh “thanh gươm yên ngựa” – với gươm, ngựa làm bật nhân vật với tư ngạo nghễ, tự tin Hình ảnh xuất tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Đoàn Thị Điểm: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha, “Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia “Bằng bốn bể không nhà, Theo thêm bận biết đâu? Đành lịng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì?” Hình ảnh, âm thanh: 10 vạn tinh binh, bóng tinh , tiếng chiêng hình ảnh kì vĩ, hùng tráng, vang dội Bằng bút pháp lãng mạng biện pháp phóng đại “Bao mười vạn tinh binh”, Từ Hải thể khát khao xây dựng nghiệp uy danh, lẫy lừng Cùng với âm điệu câu thơ hào sảng, mạnh mẽ, âm vang thể rõ nét chân dung người anh hùng kì tài, xuất chúng Dường có sức mạnh bên thúc Từ Hải, mong muốn khao khát để thực hoài bão, khát vọng lớn lao người anh hùng Đồng thời, khát vọng Từ Hải Kiều danh phận, vị trí xứng đáng với phẩm chất cao đẹp Kiều Qua đó, ta thấy trân trọng, yêu thương Thúy Kiều Từ Hải Trong lời nói Hải, trần tình nỗi khổ tâm người anh hùng Ta thấy ngơn ngữ đối thoại lời trần tình lời độc thoại Nỗi khổ tâm người anh hùng chưa hoàn thành nghiệp, chưa tạo hạnh phúc xứng đáng với người tri âm, tri kỷ Khép lại lời đáp Từ Hải Kiều lời hẹn ước Một lời hẹn ước tự tin, đinh ninh, nịch thể chủ động, niềm tin nhân vật vào chí hướng, tài thân Qua đó, ta thấy lí tưởng anh hùng gắn với tư tưởng nhân văn cao đẹp Từ Hải Kết thúc đoạn trích, tác giả thể khát vọng lên đường người anh hùng: “Quyết lời dứt áo đi, Gió mây đến kì dặm khơi.” Hình ảnh Từ Hải “quyết lời dứt áo đi” cho thấy hành động mạnh mẽ, đốn, khơng chút dự Tác giả sử dụng điển tích để ví Từ Hải chim sải cánh tung bay để nói đến khát vọng, hồi bão lớn lao người anh hùng Tác giả kì vĩ hóa vẻ đẹp người anh hùng, Từ Hải xuất lồng lộng chiều kích vơ tận tự nhiên, trời đất, sơng núi Qua đó, ta thấy vẻ đẹp người phi phàm không gian mang khát vọng lớn lao mang tầm vóc vũ trụ .. .Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Chí khí anh hùng" trích tuyệt tác "Truyện Kiều" khắc họa thành cơng vẻ đẹp chí khí, ... người anh hùng Từ Hải, đồng thời thể sâu sắc khát vọng tự do, công lý “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là: “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có... bạc mệnh” Đoạn trích ? ?Chí khí anh hùng? ?? thuộc phần II: Gia biến lưu lạc, trích tác phẩm từ câu 2213 đến câu 2230 bao gồm ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ đối thoại cho thấy chí khí Từ Hải Cuộc đời Kiều

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan