1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích văn 11: Nét cổ điển và hiện đại trong CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,09 KB

Nội dung

Trong thơ của Bác, cánh chim đang mỏi mệt về rừng tìm chốn ngủ, vừa khắc họa không gian vừa gợi bước đi của thời gian. Nếu như trong thơ xưa, hình ảnh cánh chim thường mang tính ước lệ, chung chung, gợi cảm giác xa xăm, phiêu bạt thì “chim mỏi” trong thơ , nó chỉ là cánh chim tìm về tổ ấm sau một ngày dài mỏi mệt kiếm ăn. Nhà thơ nhìn thấy được sự vận động bên trong của cánh chim, thấy được trong dáng bay của cánh chim có sự mỏi mệt của nó. Đồng cảm giống như người tù Hồ Chí Minh sau một ngày dài lê bước trên đường chuyển lao. Qua đó, ta thấy trong ý thơ có sự hòa hợp giữa người tù và thiên nhiên. Ở bản phiên âm, Bác viết: “Cô vân mạn mạn độ thiên không” nhưng bản dịch thơ đã làm mất đi chữ “cô” trong nguyên tác và nhịp bay chầm chậm, lững lờ của đám mây gợi lên qua từ “mạn mạn”. Câu thơ thứ hai mang đậm nét Đường thi và rất gần với câu thơ: “Cô vân độc khứ nhàn” của Lí Bạch. Hình ảnh chòm mây cô độc trôi giữa bầu trời đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong thơ xưa, nó thường gợi lên cái cô độc thanh cao, thoát tục và nỗi khắc khoải của con người. Còn trong bài “Chiều tối”, hình ảnh chòm mây cô độc trôi nhè nhẹ qua bầu trời tạo nên cái không gian cao rộng của cảnh trời chiều, càng làm nổi bật lên sự yên ắng, êm ả của buổi chiều tối nơi rừng núi. Không những vậy, nó gợi lên hình ảnh người tù nơi đất khách quê người cô đơn, lẻ loi, băn khoăn, trăn trở, không biết tương lai sẽ đi về

“Người ta thấy màu sắc đậm đà hồn thơ Hồ Chí Minh màu sắc cổ điển Nhưng cổ điển mà thể tinh thần đại.” Đó lời nhận xét khái quát phong cách sáng tác Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tài ba dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà văn, nhà thơ lớn Trong đời cách mạng đầy khó khăn, gian khổ, Bác để lại nhiều thơ văn sâu sắc Đặc biệt thơ “Chiều tối” – thơ thứ 31 tập “Nhật kí tù”, sáng tác năm 1942, đưởng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, u sống, ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh Đồng thời, ta thấy kết hợp vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối” thơ tiêu biểu cho nội dung nghệ thuật tập “Nhật kí tù” tập thơ Bác sáng tác bị bắt giam vô cớ quyền Tưởng Giới Thạch Bác sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ quốc tế Tập thơ vừa phản ảnh thực nhà tù Tưởng Giới Thạch vừa chân dung tinh thần tự họa nhà thơ Mở đầu thơ khung cảnh thiên nhiên lúc chiều tối: "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không." ("Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng không;") Bức tranh thiên nhiên chiều tối miêu tả với nét chấm phá ước lệ, đặc trưng thơ cổ điển với hai hình ảnh “cánh chim” “áng mây” quen thuộc, gần gũi xuất ca dao: “Chim bay núi tối rồi” hay “Truyện Kiều” Nguyễn Du: “Chim hơm thoi thót rừng” Trong thơ Bác, cánh chim mỏi mệt rừng tìm chốn ngủ, vừa khắc họa không gian vừa gợi bước thời gian Nếu thơ xưa, hình ảnh cánh chim thường mang tính ước lệ, chung chung, gợi cảm giác xa xăm, phiêu bạt “chim mỏi” thơ , cánh chim tìm tổ ấm sau ngày dài mỏi mệt kiếm ăn Nhà thơ nhìn thấy vận động bên cánh chim, thấy dáng bay cánh chim có mỏi mệt Đồng cảm giống người tù Hồ Chí Minh sau ngày dài lê bước đường chuyển lao Qua đó, ta thấy ý thơ có hịa hợp người tù thiên nhiên Ở phiên âm, Bác viết: “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch thơ làm chữ “cô” nguyên tác nhịp bay chầm chậm, lững lờ đám mây gợi lên qua từ “mạn mạn” Câu thơ thứ hai mang đậm nét Đường thi gần với câu thơ: “Cô vân độc khứ nhàn” Lí Bạch Hình ảnh chịm mây độc trơi bầu trời trở thành hình ảnh quen thuộc thơ xưa, thường gợi lên độc cao, tục nỗi khắc khoải người Cịn “Chiều tối”, hình ảnh chịm mây độc trơi nhè nhẹ qua bầu trời tạo nên không gian cao rộng cảnh trời chiều, làm bật lên yên ắng, êm ả buổi chiều tối nơi rừng núi Không vậy, gợi lên hình ảnh người tù nơi đất khách quê người cô đơn, lẻ loi, băn khoăn, trăn trở, tương lai đâu Ẩn sau tranh thiên nhiên tâm trạng chân dung người tù, nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh hồn cảnh chuyển lao xuất thơ Bác: “Năm mươi ba số ngày, Áo mũ dầm mưa, rách hết giày” Người tù hành trình giải lao đầy gian khổ, khắc nghiệt nên có lúc Bác mệt mỏi, muốn dừng chân nghỉ ngơi chịm mây trơi chậm, đơn, cánh chim muốn tìm tổ ấm, tổ quốc, quê hương Từ tranh thiên nhiên, ta thấy bật chân dung, phong thái nhà thơ ung dung, tự mang dáng vẻ nhà hiền triết phương Đông cổ điển, truyền thống Và ta thấy vẻ đẹp tâm hồn, người tù chiến sĩ cách mạng với ý chí phi thường, nghị lực kiên cường vượt hoàn cảnh để khao khát tìm kiếm tự bầu trời, để có nhìn nâng niu, trìu mến cánh chim trời, ánh mây trôi đến Phải người yêu thiên nhiên, sống Bác vẽ lên tranh thiên nhiên giản dị, chân thực, đồng điệu đến Hai câu thơ đầu tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình, thấm đượm nỗi buồn người tù nơi đất khách quê người Qua đó, thể lĩnh kiên cường, chất thép, ý chí nghị lực, tình u thiên nhiên nhà thơ Hồ Chí Minh qua bút pháp chấm phá tả cảnh ngụ tình Nếu câu đầu khung cảnh thiên nhiên câu kết tranh đời sống người: "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng." Dịch thơ: "Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng." Câu thơ nguyên bản“Sơn thôn thiếu nữ” dịch “Cơ em xóm núi” khơng thể nhìn trân trọng, giọng điệu kính trọng tác giả Người phụ nữ nhiều lần có mặt thơ chữ Hán, phần lớn người phụ nữ mang nỗi buồn thương man mác chiến tranh sinh ly tử biệt hay lỡ dỡ tình duyên Cũng viết hình ảnh người phụ nữ thơ Bác lại viết người dân lao động với nhìn trân trọng, yêu thương mang niềm vui lòng nhân đạo.Thơ xưa thường đề cao thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm trung tâm “Qua đèo ngang” Bà Huyện Thanh Quan: “Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà.” Ở đó, người thường ẩn đi, hình ảnh người làm tôn thêm hùng vĩ, hoang sơ đất trời thiên nhiên Còn “Chiều tối”, hình ảnh gái xay ngơ, hình ảnh người bật lên trung tâm phong cảnh thiên nhiên Hai chữ “thiếu nữ” gợi lên vẻ trẻ trung, tươi tắn cô gái với nghệ thuật láy âm vắt dòng “ma bao túc, bao túc ma hoàn” kết hợp nhịp thơ 2/3, câu thơ thể nhịp nhàng vịng quay cối xay ngơ, vừa thể dòng lưu chuyển thời gian vừa thể vẻ đẹp khỏe khoắn người lao động Qua đó, ta thấy niềm hứng khởi nhà thơ trước vẻ đẹp sống, đồng cảm sẻ chia với người lao động Cả thơ chữ “tối” tất hình ảnh thể chiều tối Cô gái xay ngô từ trời cịn ánh sáng; xay xong trời tối Thời gian vận động, xoay theo vòng quay cối xay ngơ Vịng quay cối chấm dứt, cơng việc kết thúc (bao túc ma hồn) lị than vừa đỏ (lơ dĩ hồng), ánh lửa đỏ ấm nồng xuất thật bất ngờ, tỏa sáng vào đêm tối xua tan lạnh lẽo hiu hắt núi rừng Đó lúc mà gái quây quần bên mâm cơm ấm cúng gia đình Hình ảnh “lơ dĩ hồng” điểm sáng, coi nhãn tự thơ Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: “Với chữ “hồng”, Bác làm sáng rực lên toàn thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Với chữ “hồng” có cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn đâu, mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái đáng u Đó màu đỏ tình cảm Bác.” Từ đó, ta thấy chữ “hồng” niềm lạc quan, ý chí, lĩnh kiên cường người tù cách mạng vận động hướng ánh sáng, tương lai Khép lại hai câu thơ cuối, ta thấy vẻ đẹp trang sinh hoạt vẻ đẹp tâm hồn Bác: dù hoản cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống ánh sáng Bài thơ “Chiều tối” in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật thơ Bác kết hợp màu sắc cổ điển đại Vẻ đẹp cổ điển thể ở: thể thơ tứ tuyệt đường luật ý ngôn ngoại; bút pháp chấm phá, cốt ghi lấy hồn tạo vật; hình ảnh đậm nét tượng trưng, ước lệ; cảm hứng thiên nhiên phong phú, hòa hợp người cảnh vật, phong thái ung dung nhân vật trữ tình Tính đại thơ thể ở: bút pháp tả thức giản dị, chân thật; hình ảnh mộc mạc, dân dã đời thường; mạch thơ vận động theo hướng tích cực, lên, từ tối đến sáng, cho thấy niềm lạc quan cách mạng Qua đó, kết hợp tài tình vẻ đẹp cổ điển đại “Chiều tối” cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống vẻ đẹp tâm hồn Bác: dù hoản cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống ánh sáng Tác phẩm thành công lớn không nội dung mà nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật mang tính hàm súc cao, ý ngơn ngoại; bút pháp chấm phá ước lệ tượng trưng, bút pháp tả cảnh ngụ tình giản dị, chân thật, hình ảnh mộc mạc, dân dã, đời thường, mạch thơ vận động hướng tới ánh sáng, tương lai Bài thơ có kết hợp nhuần nhuyễn tính cổ điển đại vần thơ, hình ảnh thơ Tất góp phần tạo nên giá trị nhân đạo tác phẩm, tình yêu thiên nhiên, yêu sống tác giả Tóm lại, “Chiều tối” cho thấy tình u thiên nhiên, u sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh Đồng thời, ta thấy kết hợp vẻ đẹp cổ điển đại thơ ... Bài thơ ? ?Chiều tối? ?? in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật thơ Bác kết hợp màu sắc cổ điển đại Vẻ đẹp cổ điển thể ở: thể thơ tứ tuyệt đường luật ý ngôn ngoại; bút pháp chấm phá, cốt ghi lấy hồn tạo... theo hướng tích cực, lên, từ tối đến sáng, cho thấy niềm lạc quan cách mạng Qua đó, kết hợp tài tình vẻ đẹp cổ điển đại ? ?Chiều tối? ?? cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống vẻ đẹp tâm hồn Bác: dù... thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh Đồng thời, ta thấy kết hợp vẻ đẹp cổ điển đại thơ

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w