1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích văn 11: THƯƠNG VỢ Tú Xương

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,62 KB

Nội dung

Hai câu đề mở ra không gian, thời gian và công việc của bà Tú. Một công việc vất vả, cơ cực và gian nan vô cùng: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.” Mở đầu tác phẩm, Tú Xương đã giới thiệu hoàn cảnh kiếm sống của bà Tú qua thời gian “quanh năm”’ chỉ sự nối tiếp, triền miên, hết ngày này qua tháng khác, hết năm này qua năm khác, ngày nào cũng như ngày nào, lặn lội ngược xuôi để mưu sinh không chút thời gian rảnh rỗi, nghỉ ngơi và không gian “mom sông” là phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông, nơi người làng chài thường hay tụ tập, buôn bán. Qua đó mà ta thấy được hình ảnh người phụ nữ lao động vất vả, nhọc nhằn và hoàn cảnh làm việc vất vả, không thuận lợi và đầy nguy hiểm. Đồng thời, ta thấy được tình cảm xót xa, yêu thương vợ của tác giả. Từ “nuôi đủ” là không thừa, không thiếu, đủ về số lượng và chất lượng. Từ đó, ta thấy được sự đảm đang, tháo vát, chu đéo với chồng con của bà Tú. Hình ảnh gắng nặng “năm con với 1 chồng” kết hợp với số từ “5,1” đã nhấn mạnh cuộc đời, gia đình đề nặng trên vai bà Tú vì nuôi con là chuyện thường của cha mẹ nhưng nuôi chồng là chuyện lạ. Vì người đàn ông vốn là trụ cột của gia đình nên từ “với” để nối “5 con với 1 chồng”chứ không nói 6 người đã khiến 2 đầu đòn gánh như ngang bằng nhau. Ông tú tự tách mình ra thành 1 đứa con đặc biệt, như một phận ăn them, ăn ké các con. Qua đó, ta thấy được sự mỉa mai, chế diệu chính mình qua giọng điệu trữ tình, trào phúng, tự trách mình của ông Tú. Đồng thời đó là tình cảm tri ân, biết ơn đối với vợ.

Nhận định thơ Tú Xương có ý kiến cho rằng: “Bên cạnh Tú Xương liệt dội châm biếm, trào phúng, cịn có Tú Xương da diết đằm thắm trữ tình” Trần Tế Xương hay cịn gọi làTú Xương, ngồi nhà thơ lớn với nghiệp thơ ca trở thành bất tử, ơng cịn người chồng yêu thương vợ Với tình cảm yêu thương, quý trọng, ông ghi lại cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh qua tác phẩm “Thương vợ” Tác phẩm “Thương vợ” Tú Xương sáng tác năm 1896, tác phẩm cảm động mà ông viết cho bà Tú Vợ ông nhà gia giáo lấy chồng lại chịu nhiều vất vả, gian truân Bà Tú chịu nhiều vất vả, gian truân đời bà lại có niềm hạnh phúc lúc cịn sống vào thơ ông Tú với tất niềm thương yêu, trân trọng chồng Bởi thơ xưa viết người vợ ít, mà viết người vợ sống hoi Thơ Trần Tế Xương lại khác Trong sáng tác ông, có hẳn đề tài bà Tú gồm thơ, văn tế, câu đối Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật với bố cục gồm phần: đề thực luận kết Hai câu đề mở không gian, thời gian công việc bà Tú Một công việc vất vả, cực gian nan vô cùng: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng.” Mở đầu tác phẩm, Tú Xương giới thiệu hoàn cảnh kiếm sống bà Tú qua thời gian “quanh năm”’ nối tiếp, triền miên, hết ngày qua tháng khác, hết năm qua năm khác, ngày ngày nào, lặn lội ngược xuôi để mưu sinh không chút thời gian rảnh rỗi, nghỉ ngơi không gian “mom sông” phần đất bờ sơng nhơ phía lịng sơng, nơi người làng chài thường hay tụ tập, bn bán Qua mà ta thấy hình ảnh người phụ nữ lao động vất vả, nhọc nhằn hoàn cảnh làm việc vất vả, không thuận lợi đầy nguy hiểm Đồng thời, ta thấy tình cảm xót xa, u thương vợ tác giả Từ “nuôi đủ” không thừa, không thiếu, đủ số lượng chất lượng Từ đó, ta thấy đảm đang, tháo vát, chu đéo với chồng bà Tú Hình ảnh gắng nặng “năm với chồng” kết hợp với số từ “5,1” nhấn mạnh đời, gia đình đề nặng vai bà Tú ni chuyện thường cha mẹ ni chồng chuyện lạ Vì người đàn ơng vốn trụ cột gia đình nên từ “với” để nối “5 với chồng”chứ không nói người khiến đầu địn gánh ngang Ơng tú tự tách thành đứa đặc biệt, phận ăn them, ăn ké Qua đó, ta thấy mỉa mai, chế diệu qua giọng điệu trữ tình, trào phúng, tự trách ơng Tú Đồng thời tình cảm tri ân, biết ơn vợ câu thực ghi lại cách ngắn gọn hàm súc đời bà Tú: “Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.” Hình ảnh “con cị, cò” ca dao cổ: “Con cò lặn lội bờ sơng”, “Con cị đón mưa”, “Cái cị, vạc, nông” tái thơ Tú Xương qua hình ảnh “thân cị” lầm lũi, gợi lên tâm hồn người đọc sống tần tảo, lam lũ người lao động Việt Nam hàng ngàn đời nên dễ chia sẻ, đồng cảm Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ, đảo từ “lặn lội, eo sèo” lên đầu câu để nhấn mạnh vất vả, gian lao bà Tú Từ láy tượng hình “lặn lội” bóng người với tư vất vả, nhọc nhằn, bước bước thụt lầy, lặn lội nơi rám nắng, xơng pha nơi đầu gió cuối gió Từ láy tượng “eo sèo” kết hợp với từ “đị đơng” mở âm tranh mua tranh bán Cùng hình ảnh đối lập “khi quãng vẵng” khoảng thời gian sáng sớm tối muộn với khơng gian vắng vẻ, heo hút với “buổi đị đơng” vừa gợi cảnh đơng người chuyến đị đơng đị khúc sơng Đó khơng gian chen chúc, bươn trải người buôn bán mà cạnh tranh đến mức sạt phạt Hình ảnh đối lập nhấm mạnh không gian làm việc bà Tú ln chứa đựng nguy hiểm rình rập Qua đó, ta thấy đời gian trn kiếm sống mưu sinh để ni gia đình, đồng thời cho thấy ảnh mắt ông Tú dõi theo vợ để đồng cảm, thương xót âu lo cho vợ Nếu câu thực ghi lại cách ngắn gọn mà sinh động cảnh làm ăn bà Tú đến câu luận, nhà thơ “nói hộ” suy nghĩ “độc thoại” bà Tú để làm bật phẩm chất tinh thần đáng trân trọng người vợ mình: “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.” Tác giả vận dụng cách tài tình thành ngữ dân gian “một duyên nợ”, “năm nắng mười mưa” để nói lên nỗi vất vả, cực bà Tú Tác giả vận dụng cách sáng tạo thành ngữ “duyên nợ” cách chen xem vào số từ “1,2” tách từ “duyên, nợ” nhấn mạnh rằng: “duyên” vợ chồng có mà “nợ” - trách nhiệm, gánh nặng gia đình có đến Có nghĩa hạnh phúc, ấm áp chẳng mà cay đắng nhọc nhằn khơng kể hết Thành ngữ “năm nắng mười mưa” tác giả sáng tạo từ thành ngữ dân gian “một nắng hai xương” để khó khăn thời tiết, đất trời, đồng thời ẩn dụ cho khó khăn, khắc nghiệt đời Kết hợp sử dụng số từ tăng cấp “1,2,5,10” nhấn mạnh hoàn cảnh số kiếp bà Tú với bao khó khăn sống Cuộc đời vất vả, gian lao bà cam chịu, phó mặc cho số phận, vị tha, hi sinh , hết lịng chồng qua cụm từ “âu đành phận” Qua đó, ta thấy đức tính cao đẹp bà Tú, kết tinh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam câu kết khép lại thơ vừa tiếng chửi vừa lời than bà Tú: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng.” Đây giọng bà Tú nhà thơ hư cấu Bà Tú người vợ hiền thảo, chịu thương, chịu khó thường nhẫn nhịn, khơng than thở, kêu ca, hi sinh chồng cịn Vì vậy, ơng Tú mượn lời bà Tú để nói hộ tâm tình sâu kín người vợ, đồng thời để chửi “thói đời” “Chửi” chửi " thói đời",chửi thói quen người đời quan niệm, hủ tục xã hội phong kiến, chửi quy tắc xã hội lúc lại bất công, bạc bẽo với người phụ nữ Câu thơ cuối lời tự trách móc thân tác giả, trách khứ bất tài, vơ dụng Thân đấng nam nhi, trụ cột vững gia đình mà lại người vợ mang gánh nặng nhọc nhằn vai, thật đáng buồn, đáng chê trách! câu kết khơng có lời ca ngợi trực tiếp ẩn hàng chữ tình cảm ơng Tú ln thương u vợ, quan tâm, thấu hiếu lo lắng cho vợ Đồng thời nỗi xót xa, day dứt, áy náy người chồng khơng làm giúp cho vợ Từ hai câu thơ kết, ta ông Tú mà cảm nhận Tú Xương thật đáng thương, thật đáng kính trọng thấy nỗi lịng nhà Nho chân bối cảnh hán học tàn giá trị nhân đạo tác phẩm Với tình cảm yêu, quý trọng, tác giả ghi lại cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh qua thơ “Thương vợ” Đồng thời , bao trùm lên thơ tình cảm lịng thương vợ đến xót xa, da diết nhà thơ Trần Tú Xương Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật với giọng điệu trữ tình, trào phúng, tự trách thân trước tình cảm tri ân, biết ơn vợ Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt đảo ngữ “lặn lội”, “eo sèo”, phép đối “qng vắng – buổi đị đơng”, thành ngữ “một duyên nợ, nắng 10 mưa” với từ ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm hình ảnh đặc sắc, vận dụng sáng tạo, mang đậm cách nói văn học dân gian “thân cị” Tất góp phần làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Tóm lại “Thương vợ” thơ hay mang đậm giá trị cảm xúc Tú Xương Nó hay cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh ca dao, thành ngữ Tú Xương Bài thơ lại mang đậm cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, nói lên tình cảm u thương, q trọng mà Tú Xương dành cho vợ Bên cạnh đó, thơ cịn thể đức tính đẹp người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa nói chung bà Tú nói riêng ... động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh qua thơ ? ?Thương vợ? ?? Đồng thời , bao trùm lên thơ tình cảm lịng thương vợ đến xót xa, da diết nhà thơ Trần Tú Xương Thể thơ thất ngôn bát... hình ảnh ca dao, thành ngữ Tú Xương Bài thơ lại mang đậm cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, nói lên tình cảm u thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ Bên cạnh đó, thơ cịn thể... người vợ mang gánh nặng nhọc nhằn vai, thật đáng buồn, đáng chê trách! câu kết khơng có lời ca ngợi trực tiếp ẩn hàng chữ tình cảm ơng Tú ln thương u vợ, quan tâm, thấu hiếu lo lắng cho vợ Đồng

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:06

w