Phân tích văn 11: 2 khổ thơ đầu Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

5 5 0
Phân tích văn 11: 2 khổ thơ đầu Đây thôn Vĩ Dạ  Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầu bài thơ là cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế buổi ban mai và tâm trạng khắc khoải của chủ thể trữ tình. Trước hết là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái khác nhau: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Có thể, đây là lời hỏi thăm vừa hờn dỗi, vừa trách móc nhẹ nhàng của cô gái Huế gửi cho nhà thơ: Tại sao đã lâu rồi anh không về chơi thôn Vĩ bên bờ sông Hương thơ mộng, nơi có người con gái anh thương? Hay đó không chỉ là lời hỏi thăm đơn thuần mà là một lời mời mọc chân thành mời anh về “chơi” – không phải về “thăm”. Ở đây nhà thơ đã sử dụng từ ngữ rất tinh tế, chọn lọc gợi nên sự thân mật, gần gũi, thân tình. Bên cạnh đó, câu thơ còn chứa đựng cảm xúc nuối tiếc, nhớ nhung, đau đớn, khắc khoải bởi từ “không”, là không về chứ không phải chưa về. Nhà thơ đã không thể về nơi thân thương ấy được nữa bởi lúc này căn bệnh phong quái ác đang trong giai đoạn cuối, ngày ngày rút đi từng hơi thở của nhà thơ. Do đó, câu thơ còn có thể hiểu là tác giả đang phân thân để hỏi chính mình, để tự trách mình đầy đau đớn, hoài niệm về cảnh và người thôn Vĩ. Vì không thể trở về nên nhà thơ đã làm một cuộc hành hương trong tâm tưởng, men theo những dòng kí ức quý giác để tìm về nơi đó, nơi thôn Vĩ đẹp lung linh, thơ mộng:

“Thơ Hàn Mặc Tử có câu thơ đẹp cách lạ lùng, đọc lên rưới vào nguồn sáng láng” Đó lời nhận xét Hồi Thanh phong cách thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mãnh mẽ phong trào Thơ Mỗi nét bút ơng thể tình u đau đớn hướng đời trần thế, hồn thơ mãnh liệt chất chứa mâu thuẫn thể xác tâm hồn, khao khát giao cảm với đời, với người Một tác phẩm tiếng ông phải kể đến thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên” (“Đau Thương”), tranh đẹp miền quê nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Hai khổ thơ đầu thể trạng thái đối lập nhau: tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống qua nhìn lạc quan, yêu đời nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình xa xăm, vơ vọng “Đây thơn Vĩ Dạ” gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng, trữ tình Nhan đề đọng lại nỗi buồn, luyến tiếc cảnh tình người khát vọng yêu không yêu, khát vọng sống không sống Nhan đề thơ góp phần thể giá trị bài: yêu đời, yêu sống đến cháy bỏng nhà thơ tiếng Mở đầu thơ cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế buổi ban mai tâm trạng khắc khoải chủ thể trữ tình Trước hết câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái khác nhau: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” Có thể, lời hỏi thăm vừa hờn dỗi, vừa trách móc nhẹ nhàng gái Huế gửi cho nhà thơ: Tại lâu anh không chơi thơn Vĩ bên bờ sơng Hương thơ mộng, nơi có người gái anh thương? Hay khơng lời hỏi thăm đơn mà lời mời mọc chân thành mời anh “chơi” – “thăm” Ở nhà thơ sử dụng từ ngữ tinh tế, chọn lọc gợi nên thân mật, gần gũi, thân tình Bên cạnh đó, câu thơ chứa đựng cảm xúc nuối tiếc, nhớ nhung, đau đớn, khắc khoải từ “không”, không chưa Nhà thơ nơi thân thương lúc bệnh phong quái ác giai đoạn cuối, rút thở nhà thơ Do đó, câu thơ cịn hiểu tác giả phân thân để hỏi mình, để tự trách đầy đau đớn, hồi niệm cảnh người thơn Vĩ Vì khơng thể trở nên nhà thơ làm hành hương tâm tưởng, men theo dịng kí ức q giác để tìm nơi đó, nơi thơn Vĩ đẹp lung linh, thơ mộng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc” Cảnh sắc thôn Vĩ chiêm ngưỡng từ xa đến gần, từ cao xuống thấp Từ xa, nhà thơ nhìn thấy sắc nắng, hàng cau – loài đặc trưng nơi Điệp từ “nắng” với cách ngắt nhịp 4/3 mở không gian tràn ngập ánh sáng chiếu rọi hàng cau cao vút, không gian thôn Vĩ mà đẩy lên cao hơn, thoáng đãng, khoáng đạt Những hàng cau sau đêm tắm gội sương trở nên xanh biếc ảnh nắng mặt trời Hình ảnh “hàng cau” đơn sơ, bình dị lại có ý nghĩa sâu sắc trái tim nhà thơ loại gắn liền với Việt Nam, nơi có phong tục ăn trầu nhuộm từ ngàn đời Hình ảnh “vườn ai” khu vườn bất định, vườn nhà cô gái Huế với vẻ đẹp mướt xanh ngọc, đồng thời chứa đựng cảm xúc ngạc nhiên, trầm trồ đến ngỡ ngàng vẻ đẹp, thẩm mỹ cấu trúc vườn nơi Chỉ với từ “mướt” Hàn Mặc Tử gợi chăm sóc chu đáo, gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống vườn sẽ, láng bóng ánh mặt trời Kết hợp thán từ “quá”, ý thơ “vườn mướt quá” lời cảm thán, mang sắc thái ngợi ca “Xanh ngọc” hình ảnh so sánh thật đẹp gợi hình ảnh xanh mướt, mượt mà “nắng lên”, ánh mặt trời rực rỡ buổi ban mai, chiếu xuyên qua trở nên có màu xanh suốt ánh lên ngọc Phải người có tình u tha thiết với thiên nhiên, với sống, có ân tình sâu sắc, đậm đà với thơn Vĩ lưu giữ tâm trí hình ảnh sống động đẹp đẽ Cảnh vật thôn Vĩ đẹp, sống động có xuất người: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” “Mặt chữ điền” người có khn mặt vng vắn, đầy đặn ứng với đức tính thật thà, phúc hậu Lá trúc mảnh, biếc xanh làm tôn thêm vẻ đẹp phúc hậu gương mặ chữ điền Nghệ thuật tương phản trúc mảnh mặt chữ điền vuông vức làm cho vuông vức mặt chữ điền nhẹ đi, ẩn Người gái xứ Huế lên với vẻ đẹp phương Đơng kín đáo, dịu dàng, tao nhã, cao Qua việc miêu tả vẻ đẹp người cảnh thôn Vĩ, Hàn Mặc Tử thể tình cảm sâu đậm, gắn bó với xứ Huế thân thương, đồng thời ẩn chứa nuối tiếc, niềm khao khát trở nơi Nếu khổ thơ đầu tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống qua nhìn lạc quan, yêu đời khổ thơ tiếp thể nỗi đau dự cảm bi quan bệnh tật: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Thơng thường, theo quy luật tự nhiên là: gió thổi mây trơi, gió mây ln gắn bó mật thiết với thơ Hàn Mặc Tử lại không Điệp từ “gió, mây” dấu phẩy xuất dòng thơ, ngắt câu thơ thành vế tách rời, nhấn mạnh chia lìa, xa cách, làm tăng trống vắng khơng gian, nỗi đơn, trống vắng lịng thi nhân Hình ảnh nhân hóa “dịng nước buồn thiu” vừa tả thực nhịp điệu lưu tốc sông Hương lững lờ, chậm rãi Hai bên bờ sông “hoa bắp lay”, vừa hiểu ruộng bắp ven sơng khẽ lay động theo gió, cỏ mọc ven sơng, thả xuống dịng nước buồn thiu nên lay động nhẹ Dù hiểu theo cách câu thơ tốt lên nhịp điệu, linh hồn, thần thái sông nước xứ Huế nhẽ, khẽ, khoan thai tạo nên tranh đẹp hiu hắt, vắng lặng Vẫn dịng sơng Hương thơ mộng dịng thơ tiếp ta khơng cịn thấy nắng, sắc xanh mà thay vào không gian ngập đầy ánh trăng đẹp lung linh, huyền ảo: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó” Hình ảnh “thuyền,bến” thơ ca truyền thống vốn biểu tượng cho tình u đơi lứa “Thuyền ai” – lại câu hỏi khơng xác định, phải thuyền cô gái Huế, thuyền mà nhà thơ khắc khoải chờ mong Không gian “bến sông trăng” thực ảo với “thuyền trăng, bến trăng” – hình ảnh quen thuộc thơ ca cổ, Hàn Mặc Tử kế thừa sáng tạo thêm hình ảnh “sơng trăng” – dịng sơng chiếu sáng ánh trăng bàng bạc trời Ta choáng ngợp trước khung cảnh mộng ảo ánh trăng bao phủ muôn nơi, len lỏi, tỏa rộng khắp không gian khiến tạo vật lung linh, hư ảo cõi mộng Nhưng thật phũ phàng, nhà thơ phải đối mật với bệnh nan y, vậy, câu thơ sau tiếng chng vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng kịp tối nay?” Câu hỏi tu từ chứa đầy mong ngóng, hi vọng “Tối nay” tối thời gian tại, tháng thơ đời Từ “kịp” chất chứa tâm trạng hồi mong, ngóng trơng đến khắc khoải, thiết tha, lo sợ Nhà thơ khẩn thiết yêu cầu, mong muốn có khát khao giao cảm với đời, với người Chính vậy, người đọc thấu hiểu nỗi thất vọng, cô đơn nhà thơ, thấy giục giã lời mời gọi câu thơ đầu, đồng cảm với khát vọng sống mãnh liệt, lòng yêu đời bất chất bị giằng xé đau đớn, bệnh tật Bởi nói hồn thơ Hàn Mặc Tử “đau đớn hướng đời trần thế” Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình xa xăm, vơ vọng Đó cịn lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người Tác phẩm thành công lớn không nội dung mà nghệ thuật: thể thơ thất ngôn hàm súc, cô đọng; ngôn ngữ sáng, tinh thế; nhịp điệu giọng điệu thay đổi: lúc chậm rãi, tha thiết, lúc gấp gáp, hối hả; nhiều câu hỏi tu từ đặc biệt; biện pháp nghệ thuật linh hoạt: thán từ “q”, nhân hóa “dịng nước buồn thiu”, so sánh “xanh ngọc”, Tất góp phần tạo nên giá trị tác phẩm: khao khát yêu đời, yêu sống đến cháy bỏng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước nhà thơ Tóm lại, “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình xa xăm, vơ vọng Đó cịn lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người ... đời trần thế” Bài thơ ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình xa xăm,... đất nước nhà thơ Tóm lại, ? ?Đây thơn Vĩ Dạ? ?? tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình... đó, nơi thơn Vĩ đẹp lung linh, thơ mộng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc” Cảnh sắc thôn Vĩ chiêm ngưỡng từ xa đến gần, từ cao xuống thấp Từ xa, nhà thơ nhìn thấy sắc nắng, hàng

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan