“Thơ ca là hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con người”. Phải chăng vì thế, Tố Hữu đã chọn viết những vần thơ để thể hiện trọn vẹn niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Thời gian “từ ấy” được viết bằng bút pháp tự sự đã đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong thế giới nội tâm của tác giả. Năm 1938, Tố Hữu cũng giống như rất nhiều trí thức tiểu tư sản khác, sống trong cảnh nước mất nhà tan, lầm than nô lệ đói khổ, Tố Hữu đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục cuộc sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản của trí thức tiểu tư sản; hoặc dũng cảm đứng lên đi theo con đường đấu tranh cách mạng đầy khó khăn, gian khổ. Vì vậy, ở cái tuổi 18, Tố Hữu đã được giác ngộ lí tưởng, vinh dự được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu. Vì vậy, “từ ấy” là một mốc son quan trọng trong cuộc đời nhà thơ chiến sĩ nên cảm xúc ấy thật thiêng liêng và vinh dự. Hình ảnh “nắng hạ” là nguồn sáng rự rỡ, đầy sức sống, tràn trề năng lượng ẩn dụ cho niềm hạnh phúc, sung sướng trong tâm hồn nhà thơ. Nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho muôn loài thì hình ảnh ẩn dụ “mặt trời chân lí” tỏa ra ánh sáng của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác – Lê nin rự rỡ, chói lọi. Thứ ánh sáng ấy đem đến lẽ sống, soi đường chỉ lối cho nhà thơ. Việc sử dụng các động từ mạnh “bừng” nguồn ánh sáng mạnh, diễn ra đột ngột và “chói” sự lan tỏa xuyên thấu của nguồn sáng ấy cho thấy ánh sáng của Đảng không chỉ tác động đến thị giác mà còn tác động đến cả trái tim. Ánh sáng của Đảng, của cách mạng đã xua tan hoàn toàn màn sương mù của ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến một chân trời mới về nhận thức và tình cảm.
Tố Hữu mệnh danh “cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam” , “nhà thơ nhân dân”, cờ chiến đấu thơ ca cách mạng Việt Nam” Bởi tác phẩm ơng ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhiều thắng lợi vẻ vang dân tộc Đã tạo nên phong cách trữ tình trị đậm tính sử thi thơ Tố Hữu Trong tập thơ đầu tay “Từ ấy” tập thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu, thể lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng, thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản “Từ ấy” viết năm 1938 để ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ: ngày đứng vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp bước ngoặt quan trọng đời Tố Hữu Bài thơ nằm phần “Máu lửa” tập “Từ ấy” Nhan đề “Từ ấy” đặt làm nhan đề tập thơ để đánh dấu thời điểm tác giả bắt đầu giác ngộ lí tưởng cách mạng thời điểm khơi nguồn cảm hứng nghiệp thơ ca tác giả Qua đó, thơ “Từ ấy” tun ngơn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng, tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ “Thơ ca thân cho thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người” Phải thế, Tố Hữu chọn viết vần thơ để thể trọn vẹn niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng cách mạng: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Thời gian “từ ấy” viết bút pháp tự đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ giới nội tâm tác giả Năm 1938, Tố Hữu giống nhiều trí thức tiểu tư sản khác, sống cảnh nước nhà tan, lầm than nơ lệ đói khổ, Tố Hữu đứng trước lựa chọn: tiếp tục sống bình n giả tạo, ngột ngạt, chán nản trí thức tiểu tư sản; dũng cảm đứng lên theo đường đấu tranh cách mạng đầy khó khăn, gian khổ Vì vậy, tuổi 18, Tố Hữu giác ngộ lí tưởng, vinh dự đứng vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp bước ngoặt quan trọng đời Tố Hữu Vì vậy, “từ ấy” mốc son quan trọng đời nhà thơ chiến sĩ nên cảm xúc thật thiêng liêng vinh dự Hình ảnh “nắng hạ” nguồn sáng rự rỡ, đầy sức sống, tràn trề lượng ẩn dụ cho niềm hạnh phúc, sung sướng tâm hồn nhà thơ Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng, sống cho mn lồi hình ảnh ẩn dụ “mặt trời chân lí” tỏa ánh sáng Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lê nin rự rỡ, chói lọi Thứ ánh sáng đem đến lẽ sống, soi đường lối cho nhà thơ Việc sử dụng động từ mạnh “bừng” - nguồn ánh sáng mạnh, diễn đột ngột “chói” - lan tỏa xuyên thấu nguồn sáng cho thấy ánh sáng Đảng không tác động đến thị giác mà tác động đến trái tim Ánh sáng Đảng, cách mạng xua tan hoàn toàn sương mù ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến chân trời nhận thức tình cảm “Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ” Niềm vui, lí tưởng bổ sung hình ảnh so sánh theo lối vắt dịng “hồn tơi – vườn hoa lá” niềm vui ngân vang, trải dài nên dòng thơ khơng chứa hết cảm xúc Vì vậy, bật lên, tn ra, tràn xuống dịng với hình ảnh so sánh mở rộng “vườn hoa đậm hương rộn tiếng chim” gợi liên tưởng tới khu vườn rộng lớn, tràn ngập sức sống muôn hoa, ngàn đón nhận nhiều giác quan Thị giác để phát triển hình ảnh hoa lá, khứu giác để đón nhận hương thơm thính giác để thu lại âm Những từ mức độ: “đậm, rộn” kết hợp với dấu chấm lửng diễn tả niềm vui, say mê, náo nức reo ca tâm hồn người niên Tố Hữu qua bút pháp trữ tình lãng mạn Qua đó, ta thấy tranh thiên nhiên có kết hợp hài hịa âm thanh, hình ảnh, hương vị Giọng thơ vui tươi, bút pháp tự kết hợp bút pháp trữ tình lãng mạn khắc họa giới tâm hồn phong phú, đầy hương sắc nhà thơ Khổ thơ đầu cho thấy niềm vui sướng, say mê người niên tìm thấy lí tưởng sống chuyển biến mạnh mẽ tâm hồn nhà thơ Giọng thơ từ náo nức, mê say, vui sướng chuyển sang suy tư, sâu sắc, đưa nhận thức lẽ sống ánh sáng lí tưởng soi rọi: “Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” Đại từ xưng hơ “tơi” bắt đầu dịng thơ điệp lại lần nhấn mạnh ý thức tiểu tư sản với lẽ sống cá nhân chuyển biến sang người giác ngộ lí tưởng Cấu trúc tương đồng, có phân tách rõ rệt: bên “lịng tơi, hồn tơi, tình” gi thuộc cá nhân, phía bên câu thơ thuộc quần chúng nhân dân rộng lớn: “mọi người, muôn nơi, bao hồn khổ” Cá nhân không tách biệt với quần chúng nhân dân mà hịa nhập, xích lại gần quần chúng nhân dân, diễn tả qua từ “buộc, trang trải, gần gũi” “Buộc” kết nối, thắt chặt, riêng rẽ, tinh thần tự nguyện Đảng viên trẻ tuổi chủ động gắn bó chặt chẽ đời với “mọi người” xung quanh Từ láy “trang trải ” gợi vươn xa, phủ khắp theo chiều rộng kết hợp vơi sử dụng từ “gần gũi” diễn tả trao gửi, sẻ chia, lan tỏa tình cảm yêu thương, nồng thắm tác giả đến với “trăm nơi” Những hình ảnh hốn dụ “trăm nơi, hồn khổ” quấn chúng nhân dân lao khổ khắp nơi kết hợp điệp từ “để” đứng đầu câu nhấn mạnh hài hòa cá với ta, cá nhân với tập thể Qua đó, tác giả từ bỏ quan niệm đề cao cá nhân đời giai cấp tư sản – tiểu tư sản Từ đó, nhà thơ khảng định quan niệm mẻ lẽ sống: gắn bó mật thiết tất tình yêu thương, tâm hồn với quần chúng nhân dân lao khổ “Khối đời” hình ảnh trừu tượng, ẩn dụ tình đồn kết, gắn bó chặt chẽ người dân đất Việt Nam Tác giả hịa tơi cá nhân với tập thể quấn chúng nhân dân để làm nên khối vững chắc, tập thể đoàn kết, làm nên sức mạnh, làm nên thành cơng Hình ảnh ẩn dụ “khối đời” nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết đấu tranh cách mạng: cá nhân làm cho khối đời chung trở nên mạnh hơn, ngược lại, khối đời chung giúp cho cá nhân tăng thêm sức mạnh cho mình, vững tâm hơn, tin tưởng Với giọng thơ mạnh mẽ, hình ảnh hốn dụ, ẩn dụ giàu sức biểu cảm, khổ thơ thể chuyển biến mạnh mẽ nhận thức lẽ sống, vượt qua giới hạn cá nhân để tìm đến lẽ sống nhân dân, cộng đồng Tím lại, đoạn thơ chuyển biến nhận thức người trí thức tiểu tư sản, nguyện hiến đời cho lí tưởng, cho tình yêu thương người, niềm tin vào sức mạnh khối đại đoàn kết giúp cách mạng nhân dân giành độc lâp, tự “Từ ấy” in đậm dạng vân chữ làm nên dấu ấn, phong cách thơ Tố Hữu, chất trữ tình trị, cảm xúc rung động viết lí tưởng thời đại với người chiến sĩ tiêu biểu yêu lí tưởng, yêu cách mạng làm nên vẻ đẹp nhà thơ với tư cách chiến sĩ Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn phản ánh kiện trọng đại lịch sử dân tộc với tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai cách mạng Lời thơ Tố Hữu phản ánh chặng đường cách mạng gian khổ, hào hùng dân tộc Bởi thế, Chế Lan Viên nhận xét: “Tất Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, yếu tố làm anh tìm thấy tế bào này, anh nhà thơ vạn nhà, buộc lịng nhân loại ” Bài thơ “Từ ấy” lời tâm nguyện người niên yêu nước, giác ngộ lí tưởng cách mạng Bài thơ thể rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ Thể thơ thất ngôn ngắn gọn, hàm súc giọng thơ lúc vui tươi, náo nức, mê say, lúc suy tư, sâu lắng Sự vận động tâm trạng nhà thơ thể sinh động hình ảnh tươi sáng, ngôn ngữ giàu nhạc điệu với phong cách thơ trữ tình trị giàu tính sử thi, giàu tính dân tộc Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ “khối đời”, điệp từ “vạn, để”, bút pháp tự sự, trữ tình lãng mạn, Tất góp phần tạo nên giá trị u nước, u lí tưởng cách mạng tác giả, tác phẩm Bài thơ “Từ ấy” lời tâm nguyện người niên yêu nước, giác ngộ lí tưởng cách mạng Bài thơ thể rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ ... lai cách mạng Lời thơ Tố Hữu phản ánh chặng đường cách mạng gian khổ, hào hùng dân tộc Bởi thế, Chế Lan Viên nhận xét: “Tất Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, yếu tố làm anh tìm thấy tế bào này, anh... mạnh khối đại đoàn kết giúp cách mạng nhân dân giành độc lâp, tự ? ?Từ ấy? ?? in đậm dạng vân chữ làm nên dấu ấn, phong cách thơ Tố Hữu, chất trữ tình trị, cảm xúc rung động viết lí tưởng thời đại... thu lại âm Những từ mức độ: “đậm, rộn” kết hợp với dấu chấm lửng diễn tả niềm vui, say mê, náo nức reo ca tâm hồn người niên Tố Hữu qua bút pháp trữ tình lãng mạn Qua đó, ta thấy tranh thiên nhiên