“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” Trước hết, nỗi buồn tủi, chán chường được gợi ra qua không gian vắng lặng, yên tĩnh trong đêm khuya tĩnh mịch. “Đêm khuya” là khoảng thời gian vạn vật chìm vào trạng thái nghỉ ngơi sau một ngày dài mệt mỏi. Hơn hết, “đêm khuya” gợi sự cô đơn, trống vắng và là thời điểm lắng lòng, con người đối diện với chính mình, bộc lộ những suy nghĩ chân thực nhất. Kết hợp với từ láy “văng văng” cùng với nghệ thuật lấy động tả tĩnh đã miêu tả không gian tĩnh lặng, âm thanh từ xa vọng lại. Cùng với âm thanh của tiếng trống canh dồn dồn dập, liên hồi, vội vã nhưng không hề làm cho không gian náo động mà ngược lại còn nhấn mạng sự yên ắng của đêm khuya. Tiếng trống dồn đập như nhịp bước của thời gian khiến tâm trạng con người như bối rối, rập rồn, lo lắng. Qua đó ta thấy bối cảnh thời gian và không gian phù hợp để con người giãi bày tâm trạng. Kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ (đảo từ “trơ” lên đầu) cùng với cách ngắt nhịp bất thường (133) đã nhấn mạnh nỗi đau và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương. “Trơ” ở đây chính là trơ trọi, sự cô đơn, bẽ bàng, tủi hổ và gợi liên tưởng về sự trơ lì, chai sạn, ngẩng cao đầu thách thức như bản lĩnh của Hồ Xuân Hương. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập “cái hồng nhan” với “nước non” để nhấn mạng tâm trạng của nhân vật trữ tình qua từ “hồng nhan”. “Hồng nhan” ước lệ cho người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa kết với với từ “cái” thường chỉ đồ vật nhỏ bé, vô tri vô giác, tầm thường đã tạo nên một sự kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan” để chỉ sự rẻ rúng, như chất chứa giọng điệu mỉa mai, diễn tả nỗi niềm chua xót, than thân trách phận của người phụ nữ tài sắc Hồ Xuân Hương phải nhận những mối tình tầm thường, không xứng đáng. Cùng với nghệ thuật đối lập “nước non” ẩn dụ cho xã hội phong kiến đương thời đã nhấn mạnh những bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa. Qua đó, ta thấy được tiếng than của tác giả cho số phận của người phụ nữ xưa và góp thêm tiếng nói vào giá trị nhân đạo của văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà Chúa Thơ Nôm”, nhà thơ chuyên viết người phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất văn học dân gian Nổi bật sáng tác thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ Tiêu biểu thơ “Tự tình II” sáng tác vào cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX vào thời phong kiến phức tạp, khủng hoảng, thể tâm trạng, thái độ Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Bài thơ “Tự tình II” nằm chùm thơ “Tự tình” gồm Hồ Xuân Hương, viết nhà thơ tình cảnh éo le đời với tâm trạng cô đơn, buồn đau Đề tài hướng tới số phận người phụ nữ với ngơn ngữ hình tượng, giản dị, tinh tế Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật viết chữ Nôm với bố cục gồm phần: đề, thực, luận, kết Nhan đề khái quát nội dung toàn “Tự” tự bộc lộ, giãi bày tâm trạng “tình” tình cảm, cảm xúc Nhan đề “Tự tình” cho thấy tâm sự, bày tỏ lịng người phụ nữ Hay nói cách khác mở nỗi lịng khó nói tác giả Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm số phận hẩm hiu người phụ nữ xưa, đồng thời để cao vẻ đẹp khát vọng sống họ Mở đầu thơ đồng cảm với tâm trạng cô đơn, buồn tủi Hồ Xuân Hương: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Trước hết, nỗi buồn tủi, chán chường gợi qua không gian vắng lặng, yên tĩnh đêm khuya tĩnh mịch “Đêm khuya” khoảng thời gian vạn vật chìm vào trạng thái nghỉ ngơi sau ngày dài mệt mỏi Hơn hết, “đêm khuya” gợi cô đơn, trống vắng thời điểm lắng lịng, người đối diện với mình, bộc lộ suy nghĩ chân thực Kết hợp với từ láy “văng văng” với nghệ thuật lấy động tả tĩnh miêu tả không gian tĩnh lặng, âm từ xa vọng lại Cùng với âm tiếng trống canh dồn dồn dập, liên hồi, vội vã không làm cho không gian náo động mà ngược lại nhấn mạng yên ắng đêm khuya Tiếng trống dồn đập nhịp bước thời gian khiến tâm trạng người bối rối, rập rồn, lo lắng Qua ta thấy bối cảnh thời gian không gian phù hợp để người giãi bày tâm trạng Kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ (đảo từ “trơ” lên đầu) với cách ngắt nhịp bất thường (1/3/3) nhấn mạnh nỗi đau lĩnh Hồ Xuân Hương “Trơ” trơ trọi, đơn, bẽ bàng, tủi hổ gợi liên tưởng trơ lì, chai sạn, ngẩng cao đầu thách thức lĩnh Hồ Xuân Hương Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập “cái hồng nhan” với “nước non” để nhấn mạng tâm trạng nhân vật trữ tình qua từ “hồng nhan” “Hồng nhan” ước lệ cho người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa kết với với từ “cái” thường đồ vật nhỏ bé, vô tri vô giác, tầm thường tạo nên kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan” để rẻ rúng, chất chứa giọng điệu mỉa mai, diễn tả nỗi niềm chua xót, than thân trách phận người phụ nữ tài sắc Hồ Xuân Hương phải nhận mối tình tầm thường, không xứng đáng Cùng với nghệ thuật đối lập “nước non” ẩn dụ cho xã hội phong kiến đương thời nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ xã hội xưa Qua đó, ta thấy tiếng than tác giả cho số phận người phụ nữ xưa góp thêm tiếng nói vào giá trị nhân đạo văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Không đơn, buồn khổ, ta cịn thấy nỗi xót xa, bẽ bàng, nỗi đau thân phận nhân vật trữ tình: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.” Trong khơng gian quạnh khơng bóng người bầu trời đêm, người phụ nữ tìm đến chén rượu để giải khỏi nỗi sầu não đời Tác giả sử dụng nghệ thuật đối qua từ “say” “tỉnh” “Say” muốn quên nỗi cô đơn “tình” lại thấm thía bi kịch đời Kết hợp với sử dụng từ “lại”, cụm từ “ say lại tỉnh” cho thấy hành động luẩn quẩn, bế tắc cho hoàn cảnh nhân vật trữ tình Hình ảnh “vầng trăng” dể đẹp, tượng trưng cho hẹn ước tình yêu đêm thề nguyền biểu tượng thuỷ chung bao tình u đơi lứa Khơng đẹp hạnh phúc mà hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng” chứa đựng bi kịch đời nhân vật trữ tình Cùng với hệ thống từ ngữ thống hơ ứng “bóng xế” tuổi xn trơi qua, “khuyết trưa trịn” cho thấy nhân duyên chưa trọn vẹn nhấn mạnh hoàn cảnh lẻ loi, tâm trạng cô đơn người Bằng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ta thấy niềm mong mỏi khỏi hồn cảnh thực khơng tìm lối nhân vật trữ tình Vì vậy, nhân vật trữ tình bày tỏ thái độ bất mãn, phản kháng liệt nhà thơ trước số phận éo le mình: “Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá hịn.” Các hình ảnh “rêu” – sinh vật mềm, yếu “đá” – cứng, rắn, toát lên sức mạnh sinh tồn từ sinh vật nhỏ bé, cho thấy tranh thiên nhiên đầy sức sống, sinh động mạnh mẽ Kết hợp với biện pháp đảo ngữ đưa động từ mạnh “xiên ngang, đâm toạc” lên đầu nhấn mạnh cá tính, lĩnh Hồ Xuân Hương, đồng thời, cho thấy thân phận người phụ nữ nhỏ bé, tầm thường xã hội “trọng nam khinh nữ” mang sức mạnh phản kháng, đấu tranh đòi quyền sống hạnh phúc Qua đó, ta thấy ốn hờn, phản kháng liệt với tạo hóa, khơng cam chịu số phận người phụ nữ khẳng định sức sống mạnh mẽ, liệt muốn bứt phá, tìm hạnh phúc tác giả Kết thúc thơ tâm trạng chán chường, vừa chua xót vừa đắng cay Hồ Xuân Hương đời: “Ngán nỗi xn xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con!” Thời gian, quy luật tự nhiên bốn mùa xn hạ thu đơng theo vịng ln chuyển: "xuân xuân lại lại” “Xuân” mùa xuân đất trời, thiên nhiên kết hợp với từ “lại” tuần hoàn mùa xuân thiên nhiên qua trở lại Cùng “ xuân” xuân đất trời đến “xuân” người không trở lại Kết hợp với động từ “ngán” thể chán ngán, ngán ngẩm, chán trường nhân vật trữ tình “Mảnh tình” mang nặng nỗi trớ trêu số phận Tình yêu vốn điều thật cao cả, đẹp đẽ, tình yêu Hồ Xuân Hương lại mảnh vỡ nhỏ bé xẻ từ hạnh phúc người khác Đau xót biết mấy, “mảnh tình” lại thứ chia năm sẻ bảy mà bà nhận mảnh “tí con” Tác giả sử dụng nghệ thuật tăng tiến “mảnh tình – tí – con” để nhấn mạnh nhỏ bé dần, ỏi, sẻ chia hạnh phúc đời Hồ Xuân Hương làm cho nghịch cảnh éo le hơn: “mảnh tình” vốn ít, bé, khơng trọn vẹn lại cịn phải “san sẻ” nên xót xa, tội nghiệp Qua đó, ta thấy tâm trạng xót xa, tủi cực, hẩm hiu khát vọng hạnh phúc người phụ nữ mang thân làm lẽ “Tự tình II” thể thành công tâm trạng, thái độ Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Đồng thời cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc tác giả nhờ sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật theo xu hướng bình dị Kết hợp với cách ngắt nhịp phá cách, sáng tạo (1/3/3) khiến cho thơ có giọng điệu đau buồn, da diết Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh giản dị giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế biện pháp lấy động tả tĩnh “văng vẳng”, hình ảnh đối lập “mặt đất – chân mây”, “cái hồng nhan – nước non” với động từ mạnh “đâm toạc, xiên ngang ” Tất góp phần làm nên giá trị nhân đạo tác phẩm “Tự tình II” thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách tư tưởng Hồ Xuân Hương đặc biệt vấn đề xoay quanh người phụ nữ Qua thấy Hồ Xuân Hương vừa yếu mềm thật ngang tàng mạnh mẽ dám bộc lộ suy nghĩ Qua mà ta thấy tài độc đáo “Bà Chúa Thơ Nôm” việc sử dụng từ ngữ xây dựng hình tượng ... đắng cay Hồ Xuân Hương đời: “Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con!” Thời gian, quy luật tự nhiên bốn mùa xn hạ thu đơng theo vịng ln chuyển: "xn xuân lại lại” ? ?Xuân? ?? mùa xuân đất... nhân đạo tác phẩm ? ?Tự tình II” thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách tư tưởng Hồ Xuân Hương đặc biệt vấn đề xoay quanh người phụ nữ Qua thấy Hồ Xuân Hương vừa yếu mềm thật ngang tàng mạnh mẽ dám... mang nặng nỗi trớ trêu số phận Tình yêu vốn điều thật cao cả, đẹp đẽ, tình yêu Hồ Xuân Hương lại mảnh vỡ nhỏ bé xẻ từ hạnh phúc người khác Đau xót biết mấy, “mảnh tình? ?? lại thứ chia năm sẻ bảy