VĂN 11: Phân tích 16 câu giữa VỘI VÀNG Xuân Diệu

3 3 0
VĂN 11: Phân tích 16 câu giữa VỘI VÀNG  Xuân Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu như văn học trung đại coi thời gian là tuần hoàn, lặp lại, vĩnh viễn “ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại” thì nhà thơ mới lại lí giải qua điệp từ “xuân”. Điệp từ “xuân” xuất hiện ở từng dòng thơ như ẩn dụ chỉ tuổi trẻ, tuổi xuân của con người, gắn với những trạng thái đối lập trong kiểu câu định nghĩa, tăng cấp “nghĩa là” kết hợp với điệp ngữ “nghĩa là” nhấn mạnh triết lí về mùa xuân và tuổi trẻ đời người với thời gian tuyến tính, một đi không trở lại. Cách sử dụng các cặp từ đối lập “tới – qua”, “nongià” đã cho thấy sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước bước đi của thời gian. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước đo thời gian. Qua đó, ta thấy được cái nhìn thể hiện sự thức tỉnh mạnh mẽ về ý thức cá nhân, thấy được giá trị của thời gian, sự hữu hạn của đời người. Ở đây, đoạn thơ đã sử dụng một loạt các từ ngữ, hình ảnh đối lập nhau: “rộngchật”, “xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, “cònchẳng còn” đã làm nổi bật tâm trạng tiếc nuối thời gian, cuộc đời. Nghệ thuật đối lập giữa thiên nhiên và con người kết hợp với giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước quy luật nghiệt ngã của thời gian. Với sự thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận hơn ai hết một sự thật đáng buồn: tuổi trẻ chhawngr hai lầm thấm lại cho dù mùa xuân của đất trời vẫn cứ tuần hoàn, ngày hôm nãy đã khác ngày hôm qua, huống chi năm này với năm khác, xuân thì vô hạn còn tuổi trẻ mỗi người đều có giới hạn. Như triết học đã từng khẳng định:

Vội vàng (16 câu giữa) Trong “Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét thơ Xuân Diệu: “Thơ Xuân Diệu môt nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết.” Điều thể rõ qua thơ “Vội vàng” – in tập “Thơ thơ” (1938) cho thấy niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hét quan niệm thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu Đặc biệt, 13 câu đầu thơ cho thấy quan niệm sống, tuổi trẻ hạnh phúc tác giả Khi đặt tên cho thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu thể triết lí sống, niềm khát khao sống mãnh liệt,tích cực Tính từ “vội vàng” trạng thái, tư sống cuống quýt, gấp gáp, vội vã, nhà thơ muốn hưởng trọn vẹn đời ngắn ngủi Song, nhan đề mở tâm thế, tuyên ngôn sống mạnh mẽ, tuổi trẻ tác giả Qua nhan đề thơ mà ta thấy “Vội vàng” thơ tự bạch, tự họa Xuân Diệu Nếu 13 câu đầu khát vọng kì lạ dến ngơng cuồng đến 17 câu quan niệm thời gian: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xn tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, chẳng cịn tơi Nên bâng khng tơi tiếc đất trời.” Nếu văn học trung đại coi thời gian tuần hoàn, lặp lại, vĩnh viễn “ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại” nhà thơ lại lí giải qua điệp từ “xuân” Điệp từ “xuân” xuất dòng thơ ẩn dụ tuổi trẻ, tuổi xuân người, gắn với trạng thái đối lập kiểu câu định nghĩa, tăng cấp “nghĩa là” kết hợp với điệp ngữ “nghĩa là” nhấn mạnh triết lí mùa xuân tuổi trẻ đời người với thời gian tuyến tính, khơng trở lại Cách sử dụng cặp từ đối lập “tới – qua”, “non-già” cho thấy cảm nhận tinh tế nhà thơ trước bước thời gian Quan niệm xuất phát từ nhìn lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước đo thời gian Qua đó, ta thấy nhìn thể thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân, thấy giá trị thời gian, hữu hạn đời người Ở đây, đoạn thơ sử dụng loạt từ ngữ, hình ảnh đối lập nhau: “rộngchật”, “xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, “còn-chẳng còn” làm bật tâm trạng tiếc nuối thời gian, đời Nghệ thuật đối lập thiên nhiên người kết hợp với giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước quy luật nghiệt ngã thời gian Với thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận hết thật đáng buồn: tuổi trẻ chhawngr hai lầm thấm lại cho dù mùa xuân đất trời tuần hồn, ngày hơm khác ngày hơm qua, chi năm với năm khác, xuân vơ hạn cịn tuổi trẻ người có giới hạn Như triết học khẳng định: “Không tắm hai lầm dịng sơng.” Bởi vậy, Xn Diệu đãnhận thức thời gian tuyến tính “Trời đất, cịn” vĩnh hằng, vơ tận, vĩnh cửu “Tơi chẳng cịn” ý thức chảy trơi thời gian, đời người quãng thời gian tuổi trẻ thật ngắn ngủi hữu hạn Từ cảm nhận thời gian tuyến tinh nên với mắt nhà thơ ln nhìn đời cặp mắt xanh non, biếc vờn, say xưa tranh mùa xuân đoạn đầu đến đoạn thơ thiên nhiên chuyển hóa từ hợp thành tan Tính từ, từ láy “bâng khuâng” tính từ “tiếc” cho thấy tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối, bất lực thi nhân ý thức hữu hạn thời gian Tóm lại, ta thấy quan niệm thời gian mẻ nhà thơ nhà thơ Với tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối, giọng thơ khơng cịn say mê, náo nwucs, vội vàng trước mà trầm lắng: “Mùa tháng năm rơm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Cơn gió xinh thào gió biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? Chỉm rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa?” Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nhân hóa “mùa tháng năm” khiến mùi tháng năm có mùi, có vị chia phôi Thời gian cảm nhận khứu giác: “mùi tháng năm” – thời gian Xuân Diệu làm hương Từ khứu giác, tác giả chuyển qua thị giác qua từ “rớm” “Rớm” gợi ta nhắc đến hình ảnh giọt lê rơm rớm nước mắt trước chia phơi Nó cứa vào da thịt người khơng níu thời gian Ngồi ra, tác giả sử dụng vị giác qua từ “vị chia phơi” Thời gian vốn vơ hình, khơng mùi, khơng vị, vào thơ Xn Diệu có mùi, có vị chia phơi Đó nhà thơ nhà thơ Tràn ngập không gian sông núi rộng lớn âm “than thầm tiễn biệt” tạo vật Đó hình ảnh “gió xinh” thào biếc, âm thành “chim rộn ràng đứt tiếng reo thi” cho thấy lẽ thường tạo hóa, quy luật trần vạn vật tránh khỏi Có lẽ chúng sợ thời gian chảy trơi, sợ chia lìa, nước mắt, sợ phai tàn, héo úa Kết hợp sử dụng kết cấu lặp cú pháp câu hỏi tư từ “Phải ?” niềm xót xa, tiếc nuối chảy trơi thời gian Qua đó, ta thấy tâm trạng lo lắng cho phai tàn sửa tạo vật Khơng thể buộc gió, khơng thể tắt nắng, khơng thể giữ thời gian, thi sĩ lên: “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng ” Giải pháp cho tâm trạng thi nhân trước thời gian khép lại đoạn thơ câu cảm thán dồn dập kết hợp với điệp ngữ “chẳng bao giờ”, thán từ “ôi” diễn tả tâm trạng tiếc nuối đến thẫn thờ, chất chứa bao cảm xúc, bâng khuâng, lưu luyến trước đời người, sống, gợi nỗi ám ảnh số phận mong manh, chống tàn lụi tuổi xuân Nhịp thơ gấp gáp câu cuối lời giục giã sống thật mãnh liệt Vì thế, nhà thơ “giục giã” phải nhanh lên, vội vàng để tận hưởng đời, tuổi trẻ mà “mùa chưa ngả chiều hơm”, mà xn non, xn chưa già Tóm lại, ta thấy giá trị nhân sinh tích cực nhân văn cao đẹp hồn thơ khát khao giao cảm với đời ... tuổi xuân Nhịp thơ gấp gáp câu cuối lời giục giã sống thật mãnh liệt Vì thế, nhà thơ “giục giã” phải nhanh lên, vội vàng để tận hưởng đời, tuổi trẻ mà “mùa chưa ngả chiều hôm”, mà xuân non, xuân. .. mẻ nhà thơ nhà thơ Với tâm trạng bâng khng, tiếc nuối, giọng thơ khơng cịn say mê, náo nwucs, vội vàng trước mà trầm lắng: “Mùa tháng năm rơm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt... mùi tháng năm có mùi, có vị chia phơi Thời gian cảm nhận khứu giác: “mùi tháng năm” – thời gian Xuân Diệu làm hương Từ khứu giác, tác giả chuyển qua thị giác qua từ “rớm” “Rớm” gợi ta nhắc đến hình

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan