Phân tích chi tiết văn 10 bài Trao Duyên Nguyễn Du

7 7 0
Phân tích chi tiết văn 10 bài Trao Duyên  Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầu đoạn trích, Thúy Kiều đã thuyết phục Thúy Vân bằng ngôn ngữ và hành động hết sức khéo léo: ...Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Nguyễn Du là một bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ, điều đó có thể dễ dàng thấy được qua hai câu thơ trên. Cậy và nhờ đều có nghĩa là nhờ vả, xin sự giúp đỡ của một ai đó, nhưng thay vì sử dụng từ nhờ, Nguyễn Du đã khéo léo chọn từ cậy, bởi vì từ cậy này có nghĩa là nhờ với tất cả sự hi vọng và tin tưởng. Cũng như vậy, thay vì từ nhận, tác giả lại dùng từ chịu bởi vì khác với từ nhận, từ chịu không chỉ thể hiện sự đồng ý, nhận lời mà còn kèm theo ý bắt buộc, khiến cho người được nhờ vả khó nói lời từ chối. “Lạy” vốn là hành động của người bế dưới với người bề trên nhưng Kiều đã cúi mình trước em. Vì nàng hiểu rằng việc nhờ em thay mình trả nghĩa cho Kim Trong là bất công, là thiệt thòi với em rất nhiều. 2 từ này còn được sử dụng để thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Thúy Kiều trước sự hi sinh của Vân. Qua đó, Nguyễn Du đã vô cùng thành công khi tạo ra một không khí trang trọng, thiêng liêng qua từ “lạy” và “thưa” để hé mở việc cậy nhờ rất hệ trọng, tạo được sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý và ta thấy được sự khéo léo, thấu tình đạt lý của Thúy Kiều trong việc thuyết phục em.

1 Phân tích 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Trao Duyên" trích tuyệt tác "Truyện Kiều" thơ bi cảm thể qua câu, chữ, mang đến nỗi xúc động khơn nguôi cho người đọc Đặc biệt 12 câu đầu đoạn trích lấy bao nước mắt người đọc “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là:”Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có sáng tạo lớn để đưa tác phẩm văn xuôi trở thành kiệt tác văn học dân tộc với 3254 câu thơ lục bát Truyện viết đời số phận đau thương, bất hạnh người gái ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người gái “tài hoa bạc mệnh” Đoạn trích “Trao dun” có vai trị lề khép mở hai phần đời đối lập Kiều : hạnh phúc đau khổ Khi Thúy Kiều Kim Trọng có tình u mặn nồng gia đình Kiều tai họa ập đến khiến Kiều định bán để chuộc cha em Đến đêm trước ngày Thúy Kiều theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Tình cảnh khiến người đọc cầm nước mắt cảm thương cho số phận nàng Mở đầu đoạn trích, Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân ngôn ngữ hành động khéo léo: " Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa." Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ, điều dễ dàng thấy qua hai câu thơ "Cậy" "nhờ" có nghĩa nhờ vả, xin giúp đỡ đó, thay sử dụng từ "nhờ", Nguyễn Du khéo léo chọn từ "cậy", từ "cậy" có nghĩa nhờ với tất hi vọng tin tưởng Cũng vậy, thay từ "nhận", tác giả lại dùng từ "chịu" khác với từ "nhận", từ "chịu" khơng thể đồng ý, nhận lời mà kèm theo ý bắt buộc, khiến cho người nhờ vả khó nói lời từ chối “Lạy” vốn hành động người bế với người bề Kiều cúi trước em Vì nàng hiểu việc nhờ em thay trả nghĩa cho Kim Trong bất cơng, thiệt thịi với em nhiều từ sử dụng để thể trân trọng, biết ơn Thúy Kiều trước hi sinh Vân Qua đó, Nguyễn Du vơ thành cơng tạo khơng khí trang trọng, thiêng liêng qua từ “lạy” “thưa” để mở việc cậy nhờ hệ trọng, tạo việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý ta thấy khéo léo, thấu tình đạt lý Thúy Kiều việc thuyết phục em Để Thúy Vân thơng cảm cho mà nhận lời trao dun, Thúy Kiều tâm với em tình sâu đậm với chàng Kim: “"Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai.” Điệp từ “khi” lặp lại ba lần gợi cho người đọc nghĩ đến tình cảm sâu nặng Kiều với chàng Kim, nhớ đến kỉ niệm đẹp hai người Với hình ảnh ước lệ kết hợp biện pháp liệt kê: “gặp”, "ngày quạt ước", "đêm chén thề" nhấn mạnh kiện không nhiều quan trọng, thể hiệnđược mối duyên tình đẹp đẽ Thúy Kiều với Kim Trọng Dù kể ngắn gọn, vắn tắt đầy đủ làm bật lên tình yêu sâu đậm Thúy Kiều Nhưng tất cịn q khứ xa xơi, thực thật đau đớn phũ phàng với nàng Kiều nói với em “gánh tương tư” chị, tình yêu sâu nặng chị đường lại “đứt gánh” đâu Tơ duyên chị, đến với em “tơ thừa” Cái day dứt Kiều day dứt cho Thúy Vân phải “chắp mối tơ thừa” Từ “mặc em ” sử dụng mặc kệ em mà có nghĩa Kiều muốn phó thác, giao phó trách nhiêm lại cho Thúy Vân, tin tưởng tuyệt đối vào cậy nhờ nơi Vân Nếu khứ lên qua dòng ký ức đầy hạnh phúc gợi lên qua điển tích, điển cố, gợi tâm trạng đau đớn Kiều khiến người nghe xúc động đến tận tim gan Đã tỏ bày nỗi lòng sợ Vân khơng đồng ý, Kiều lại dùng lí lẽ để thuyết phục em: "Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây." Thúy Kiều đưa ba lí lẽ để thuyết phục em: trước hết em trẻ, tuổi xuân cịn dài, thứ hai nàng lấy tình chị em để lay động Thúy Vân, thứ ba nàng lấy chết để thuyết phục Nguyễn Du dùng thành ngữ để giúp nàng Kiều thể tâm thuyết phục em chấp nhận yêu cầu Tình nghĩa chàng Kim quan trọng, dù nàng có phải thịt nát xương mịn nàng chấp nhận, mong Vân giúp nàng nối duyên với Kim Trọng Dù xuống suối vàng nàng ngậm cười, cảm thấy hạnh phúc, mãn nguyện Dù có giới khác Kiều cảm thấy mãn nguyện trao duyên cho em Nhưng mặt khác, hai chữ “thơm lây” khiến cho Kiều trở thành người hạnh phúc trao lại cho Thúy Vân.Với ba lí lẽ thuyết phục vậy, khiến cho Thúy Vân trối từ lời đề nghị chị Mặc dù vơ đau đớn phải trao dun cho em Thúy Kiều không quan tâm đến thua thiệt thân mình, đau mà phải chịu đựng, lúc nàng canh cánh nỗi đau phụ bạc Kim Trọng tìm cách bù đắp cho chàng Qua đó, ta thấy Thúy Kiều muốn sống khao khát sống trọn tình vẹn nghĩa đời đầy đau khổ bất hạnh lại không cho phép nàng Không thế, ta thấy lý lẽ thấu tình đạt lý, thể thông minh, sắc sảo đầy tình cảm, cảm xúc Thúy Kiều Với nghệ thuật miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, thể thơ lục bát sử dụng cách nhuần nhuyễn, đầy sáng tạo kết hợp với nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động, sử dụng nhiều thành ngữ, có kết hợp cách nói văn chương q tộc ngơn ngữ bình dân, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ Thúy Kiều qua nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ hi sinh đến quên hạnh phúc người thân Đồng thời, qua tác phẩm ta cịn thấy u thương, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Tóm lại, đoạn trích “Trao dun” thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Đồng thời cho thấy tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du 2 Phân tích 14 câu đoạn trích “Trao duyên.” Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Trao Duyên" trích tuyệt tác "Truyện Kiều" thơ bi cảm thể qua câu, chữ, mang đến nỗi xúc động khôn nguôi cho người đọc Đặc biệt 12 câu đầu đoạn trích lấy bao nước mắt người đọc “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là:”Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có sáng tạo lớn để đưa tác phẩm văn xuôi trở thành kiệt tác văn học dân tộc với 3254 câu thơ lục bát Truyện viết đời số phận đau thương, bất hạnh người gái ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người gái “tài hoa bạc mệnh” Đoạn trích “Trao dun” có vai trị lề khép mở hai phần đời đối lập Kiều : hạnh phúc đau khổ Khi Thúy Kiều Kim Trọng có tình u mặn nồng gia đình Kiều tai họa ập đến khiến Kiều định bán để chuộc cha em Đến đêm trước ngày Thúy Kiều theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Tình cảnh khiến người đọc khơng thể cầm nước mắt cảm thương cho số phận nàng Kiều Sau nhờ cậy biết em thuận lịng để tăng thêm dứt khốt nắm định dứt tình với chàng Kim Thúy Kiều trao cho em kỉ vật nàng Kim Trọng: “Chiếc vành với tờ mây Duyên giữ vật chung.” Thúy Kiều từ từ trao lại kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân qua biện pháp liệt kê: "chiếc vành", ''bức tờ mây'' đến ''phím đàn'', ''mảnh hương nguyền'' “Chiếc vành” vòng, xuyến đeo tay, kỉ vật mà Kim Trọng tặng cho nàng buổi đầu gặp gỡ “Tờ mây” tờ giấy có trang trí hình mây ghi lời thề nguyền hai người, thư từ người “Phím đàn” “mảnh hương nguyền” minh chứng cho đêm thề nguyền, hình ảnh ước lệ tượng chưng cho tình u sâu sắc người Mỗi gắn với kỉ niệm, mang ý nghĩa mối tình nồng nàn Tưởng Thúy Kiều vừa trao vừa ngập ngừng ngắm nghía lại kỉ vật, nhớ lại kỉ niệm với nỗi lòng nuối tiếc khơn ngi cho mối tình tươi thắm ngày Với Vân, vật vơ tri, với Kiều kỷ vật trời ký ức, nhân chứng cho tình yêu hạnh phúc, lời thề nguyền gắn bó trăm năm, gắn liền với ngày đẹp đời Kiều Qua cách Thúy Kiều trao kỉ vật cho Vân, ta thấy tâm trạng tiếc nuối, xót xa trân trọng, nâng niu kỉ vật Khi gửi gắm tất lại cho Thúy Vân, nàng dặn em ''Duyên giữ vật chung'' Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ, điều dễ dàng thấy qua từ “giữ”, “của chung” ''Giữ'' khơng có nghĩa trao hẳn mà đưa cho em ''giữ'' hộ “Của chung” lại thể tâm lí Kiều khơng đành lịng trao tất lại cho em Từ đó, ta thấy tình yêu nàng Kim Trọng thật nồng nàn, sâu sắc Kết hợp việc sử dụng điệp từ “này” thể bao giằng xé, bao mâu thuẫn lí trí tình cảm làm rõ nỗi đau tình yêu Kiều Dường lí trí nàng định dứt bỏ trái tim khơng thể tn theo Giống kỉ vật trao níu kéo tình u, kỉ niệm cho riêng Từ kỉ vật Kiều trao lại cho Vân vật làm tin để Vân nhớ đến Kiều Kiều nhắc nhở Vân lúc em hạnh phúc bên người yêu đừng quên chị: “Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn Mất người cịn chút tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.” Nỗi đau đọng lại lời thơ “Dù em nên vợ nên chồng” Nhìn người yêu nên vợ nên chồng với người khác đau xót biết nhường Chút níu giữ vật làm tin trao rồi, cịn “phím đàn” lại để đánh lên nhớ tới nàng Từ “ngày xưa” xa xôi vang lên chua xót gọi mối tình đẹp ngày hôm qua Kim Kiều Lúc này, dường nhớ kỉ niệm tình u ấm áp “phím đàn với mảnh hương nguyền” lại khiến Kiều đau đớn Kiều tự coi kẻ “mệnh bạc” để người khác phải xót xa, thương hại Bốn câu thơ dự cảm chết mà Kiều chuẩn bị sẵn tinh thần để đón nhận: “Mai sau dù có Đốt lị hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn cịn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan.” Kiều nhớ đến đêm thề nguyền nàng sang nhà Kim Trọng, chàng Kim thêm hương vào lò hương, sau thề nguyền, nàng đánh đàn cho Kim Trọng nghe Kiều nghĩ đến mai sau mù mịt, đau thương chết Nàng mong ước mai sau Thúy Vân nhớ tới linh hồn để nàng đỡ lẻ loi, hiu quạnh Khi đàn, đốt hương hay trơng cỏ nhớ đến người chị Kiều niềm tin vào sống, cho dù chết biết nương nhờ cỏ Từ láy “hiu hiu” gợi cảm giác lạnh lẽo Hàng loạt từ ngữ gợi đến chết tác giả sử dụng như: “đốt lò hương, cỏ cây, hiu hiu gió, hồn, đài, người thác oan” cho thấy bi kịch tình yêu đầy đau đớn, tuyệt vọng Kiều nghĩ đến chết Với Kiều, dun tình có lẽ hết, kỉ vật tình yêu trao tay, tâm hồn nàng ghi nhớ lời thề với chàng Kim Lời thề, lời hẹn ước trao cho em thay trả khơng có nghĩa hồn tồn trút bỏ, lãng qn Thậm chí kể chết “mang nặng lời thề” Lời thề, lời hẹn ước trao cho em thay trả khơng có nghĩa Kiều hồn tồn trút bỏ, lãng qn Thậm chí kể chết “mang nặng lời thề” Nàng tự ví “bồ liễu”, “trúc mai” mảnh mai, yếu đuối lại cao “Dạ đài” nơi âm phủ tăm tối Thế giới cõi âm giới trần gian "cách mặt khuất lời" nên Thúy Kiều xin Thúy Vân "rưới xin giọt nước" cho linh hồn oan khuất Nàng mong muốn rửa oan khuất bị tước quyền sống, quyền hạnh phúc Tóm lại, đoạn thơ tiếng nấc chứa đầy tâm trạng nàng ấy, khiến người đọc cảm thấy đau lòng Đồng thời, ta thấy tài miêu tả tâm lí độc đáo đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Với nghệ thuật miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, thể thơ lục bát sử dụng cách nhuần nhuyễn, đầy sáng tạo kết hợp với nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động, sử dụng nhiều thành ngữ, có kết hợp cách nói văn chương q tộc ngơn ngữ bình dân, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ Thúy Kiều qua nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ hi sinh đến quên hạnh phúc người thân Đồng thời, qua tác phẩm ta cịn thấy u thương, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Tóm lại, đoạn trích “Trao dun” thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Đồng thời cho thấy tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du Phân tích câu cuối đoạn trích “Trao duyên” Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Trao Duyên" trích tuyệt tác "Truyện Kiều" - thơ bi cảm thể qua câu, chữ, mang đến nỗi xúc động khôn nguôi cho người đọc Đặc biệt câu cuối đoạn trích lấy bao nước mắt người đọc “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là:”Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có sáng tạo lớn để đưa tác phẩm văn xuôi trở thành kiệt tác văn học dân tộc với 3254 câu thơ lục bát Truyện viết đời số phận đau thương, bất hạnh người gái ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người gái “tài hoa bạc mệnh” Đoạn trích “Trao dun” có vai trị lề khép mở hai phần đời đối lập Kiều : hạnh phúc đau khổ Khi Thúy Kiều Kim Trọng có tình u mặn nồng gia đình Kiều tai họa ập đến khiến Kiều định bán để chuộc cha em Đến đêm trước ngày Thúy Kiều theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Tình cảnh khiến người đọc cầm nước mắt cảm thương cho số phận nàng Sau nói hết nỗi lịng với em gái, Kiều nhìn lại đời đau đớn nhận thật phũ phàng so với khứ có đối lập đến xót xa: “Bây trâm gãy gương tan Kể xiết muôn vàn ân!” “Trâm” “gương” vốn tượng trưng cho hình ảnh đẹp đẽ người gái đến tuổi để ý đến dung nhan thân tình yêu gõ cửa trái tim Nhưng Kiều trân trọng, nâng niu để mong đến ngày Trọng mãi kề bên (để thực hóa mà nàng người yêu thề nguyền hẹn ước từ thời khắc “Kể từ gặp chàng Kim” – “Khi ngày quạt ước đêm chén thề”) chốc phút giây, tai ương ập đến, tất mong ước vỡ tan thành mây thành khói Thơng qua hình ảnh ước lệ “trâm gãy tương tan”, tác giả thể tan vỡ tình yêu, tan nát trái tim Thúy Kiều Những kí ức hạnh phúc, đẹp đẽ Kiều với chàng Kim khứ “kể xiết muôn vàn ân” làm tăng thêm đối lập với đầy đau thương, bi kịch Qua đó, ta thấy mà nàng phải chịu đựng độ tuổi xuân sắc lẽ phải sống vòng tay yêu thương, bảo bọc mẹ cha thấy thương, thấy xót cho nàng Khơng thân Kiều mà người đọc không khỏi lo lắng, hoang mang cho tháng ngày tới mà Kiều phải vượt qua Đối chiếu thực thời xa, đau khổ có dâng trào thành dịng nước mắt Kiều khơng thể làm trở q khứ bình n xưa cũ, nên nàng cịn ngậm ngùi để tìm cách an ủi, động viên người yêu: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi!” Giờ chuyện tan vỡ, lỡ làng, nói hết tình cảm tha thiết, da diết, kỉ niệm ngào ân trao Từ “trăm nghìn” thể niềm day dứt lớn lao vơ hạn Kiều tơ duyên ngắn ngủi Đối lập với từ “trăm nghìn” “ngần thôi” thể bất lực, chấp nhận cho dun tình chàng Kiều kí ức ngắn ngủi dù tươi đẹp Ta thấy cậy nhờ em “xót tình máu mủ thay lời nước non” mà giúp nàng giữ duyên, Kiều thành khẩn bảo em “ngồi lên” để “lạy” Giờ đây, lại thêm lần thành khẩn, Kiều gửi “lạy” tạ lỗi đến người quan trọng với nàng chàng Kim Từng lời nói, hành động Kiều thể thơ giúp hữu trang viết Nguyễn Du hình ảnh người gái mang nặng nghĩa tình với mối tình dang dở khơng có cách cứu vãn Kiều cất lên lời ốn trách số phận, trách vơ tình, khắc nghiệt đời, than thở cho số phận éo le, bạc mệnh thân: “Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng.” Có lẽ từ đầu buổi “trao duyên” đến thời điểm thổn thức tiếng khóc này, Kiều cố gắng để kìm giữ để bình tĩnh nói cho trọn vẹn điều nàng mong muốn Đến nhận mong muốn em gái thay trả nghĩa cho Kim Trọng có lẽ chấp thuận, nàng cẩn thận dặn dò Thúy Vân, Thúy Kiều cho phép thân thương xót cho nàng cách thành thật nhất, tự nhiên Dường lúc tình cảm nàng lấn át lí trí “Phận bạc” sử dụng lời nói lên án xã hội phong kiến Nhưng dù nàng đành bất lực “đã đành” lời thở than, cam chịu số phận đớn đau Số phận nàng ta bắt gặp nhiều tác phẩm nàng Vũ Nương bất hạnh bị chồng ruồng rẫy phải tự để minh oan, hay người gái phản ánh câu ca dao: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Câu thơ cho thấy thân phận nhỏ bé hết nàng Kiều Hơn nữa, câu thơ lời dự cảm, lời lo lắng cho tương lai đầy bất trắc phía trước Hình ảnh “hoa” vốn biểu trưng cho người gái đẹp, không khác nàng Kiều bơng hoa lại trôi lỡ làng, vô định, đời đâu đâu Mâu thuẫn nối tiếp mâu thuẫn khác, Kiều hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở với tình yêu Nhưng tất khứ xa xôi tương lai mờ mịt Kết thúc đoạn thơ, bi kịch đẩy lên cao Nỗi đau khổ, tuyệt vọng tuôn trào mạnh mẽ thành tiếng gọi người yêu đầy tha thiết lại đau đến xé lịng: “ Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thiếp phụ chàng từ đây!” Việc sử dụng câu cảm thán liên tiếp dòng thơ kết hợp với nhịp thơ 3/3 ngắt làm đôi khiến câu thơ tiếng nấc nghẹn ngào Những thán từ "ôi, hỡi" khiến câu thơ vang lên lời than, tiếng gọi thảng thốt, nghẹn ngào, mang theo lời trăn trối cuối gửi đến chàng Kim trước lúc xa Kiều ân cần với chàng Kim mà nàng tự nhận người phụ bạc, khơng đổ lỗi cho hồn cảnh mà tự nhận hết trách nhiệm Nàng đâu cịn nghĩ đau riêng Tất lòng, lo lắng lại dành cho hạnh phúc người u Kiều thương chàng Kim thân Qua đó, ta thấy lịng thủy chung son sắt Kiều dành cho Kim Trọng Tóm lại, đoạn thơ tiếng nấc chứa đầy tâm trạng nàng ấy, khiến người đọc cảm thấy đau lòng Đồng thời, ta thấy tài miêu tả tâm lí độc đáo đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Với nghệ thuật miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, thể thơ lục bát sử dụng cách nhuần nhuyễn, đầy sáng tạo kết hợp với nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động, sử dụng nhiều thành ngữ, có kết hợp cách nói văn chương q tộc ngơn ngữ bình dân, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ Thúy Kiều qua nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ hi sinh đến quên hạnh phúc người thân Bên cạnh đó, cảm nhận câu cuối “Trao duyên”, ta thấy tài đại thi hào Nguyễn Du việc lựa chọn hình thức độc thoại nội tâm để bộc bạch tâm tư với nỗi niềm chất chứa lòng nàng Kiều Đồng thời, qua tác phẩm ta cịn thấy u thương, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Như vậy, với ý nghĩa nội dung giá trị nghệ thuật nói trên, đoạn trích “Trao dun” nói chung tám câu thơ cuối đoạn trích nói riêng giúp cho người đọc phần thấu hiểu, đồng cảm thương thay cho số phận tài hoa bạc mệnh Kiều Tóm lại, đoạn trích “Trao dun” thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Đồng thời cho thấy tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du ... vật Nguyễn Du 2 Phân tích 14 câu đoạn trích ? ?Trao duyên. ” Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Trao Duyên" trích tuyệt tác... nhân vật Nguyễn Du Phân tích câu cuối đoạn trích ? ?Trao duyên? ?? Nguyễn Du biết đến đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới qua nhiều tác phẩm tiếng Nổi bật đoạn trích "Trao Duyên" trích tuyệt tác... “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết dựa tác phẩm văn xuôi Trung Quốc là:”Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du có sáng tạo lớn để đưa tác phẩm văn xuôi trở thành kiệt tác văn học dân tộc

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan