1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH CHI TIẾT 2 BÀI VĂN ĐẤT NƯỚC VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 42,11 KB

Nội dung

ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Đất Nước là một đề tài muôn thuở của thi ca và nghệ thuật Hình hài đất nước cũng được khắc tạc muôn hình với nhiều vẻ đẹp từ những góc nhìn khác nhau Nếu như Tố Hữu thấy đấ.

ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Đất Nước đề tài muôn thu thi ca ngh ệ thu ật Hình hài đất nước khắc tạc mn hình với nhiều vẻ đẹp t nh ững góc nhìn khác Nếu Tố Hữu thấy đất nước bóng dáng anh hùng Chế Lan Viên “tìm hình nước” vị cha già Hồ Chí Minh Hay Nguyễn Trãi tự hào triều đại “Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đ ời xây n ền đ ộc lập” Thì với Nguyễn Khoa Điềm –một nhà thơ th ời chống Mỹ, ta bắt gặp nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác v ề m ột đ ất nước nhân dân thơ “Đất Nước” Hình hài non sơng g ấm vóc từ sinh trải qua bao sóng gió chi ến tranh tái diễn thông qua hồn thơ tinh tế, đậm chất trữ tình, luận, Nhà thơ muốn thức tỉnh ý th ức, tinh thần dân tộc, tình cảm v ới nhân dân, đất nước hệ trẻ Việt Nam năm thấy Đất nước, từ lâu, điểm hẹn tâm hồn văn nghệ sĩ Đ ược kh nguồn từ đề tài quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có cho lối riêng Đoạn trích “Đất Nước” kết tinh nh ững sáng t ạo độc đáo, mẻ Nguyễn Khoa Điềm Với câu th m đầu, nhà th đưa người đọc trở với lịch sử dân tộc để trả lời cho câu hỏi đất nước có từ bao giờ: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ th ường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Mở đầu đoạn thơ, tác khẳng định trực tiếp Đất nước tồn từ lâu rồi, mà người sinh mảnh đ ất h ọ nơi đất nước, quê hương: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ th ường hay kể.” Đất nước có từ không biết cả, biết t lúc lọt lòng mẹ nhận thức giới xung quanh đ ất n ước tồn Mở đầu thơ cách xưng hơ “ta” vang lên cách tự hào Tác giả đại diện cho hệ có ý th ức, có trách nhiệm tìm hiểu cội nguồn đất nước Câu th viết d ưới hình thức khẳng định, kết hợp với cụm từ “đã có rồi” thể niềm tự hào mãnh liệt trường tồn đất nước qua nghìn năm lịch sử Nguyễn Trãi khẳng định “bình ngơ đại cáo: “Như nước đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” Vì ta lớn lên đất nước có rồi, diện xung quanh v ới yêu thương Bằng việc khẳng định tồn lâu đời đất nước, Nguyễn Khoa điềm mở khơng gian cổ tích, n có tiếng đồng vọng thời xa xưa lời kể "ngày xửa ngày x ưa" câu chuyện cổ tích mẹ Những câu chuyện luồng gió mát ni dưỡng tâm hồn người Tiếp theo truyền thống tốt đẹp, có từ xa xưa mà ơng bà ta cất cơng gìn giữ: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Ngồi việc có từ xa xưa, Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm thể nét sống giản dị đậm đà sắc dân tộc người bà, người mẹ Việt Nam với tục ăn trầu Hình ảnh “miếng trầu” gợi cho ta nhớ câu chuyện cổ “Sự tích trầu cau” mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tục ăn trầu từ mà nên Hình ảnh cịn bi ểu tượng tình yêu, vật chứng cho sợi dây tơ hồng kết duyên đôi lứa, biểu tượng hôn nhân, gắn kết mối quan hệ vợ chồng biểu tượng tâm linh người Việt, tượng trưng cho lòng cháu dâng lên cho bậc tiền bối khuất Từ phong tục ăn tr ầu, t ục nhu ộm đen từ mà đời: “Những cô hàng xén đen Cười mùa thu tỏa nắng” Và đất nước thiếu truyền thống, mà truyền thống quý báu dân tộc ta truyền th ống đánh giăc gi ữ nước Từ năm tháng trước công nguyên, từ thời hai Bà Tr ưng, Bà Triệu hay từ câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng với hình ảnh nhổ lũy tre giơ cao đánh đuổi giặc Cây tre hình ảnh bi ểu tượng người nông dân Việt Nam, hiền lành, thật thà, chăm chất phác kiên cường bất khuất Từ hình ảnh th ực tế, đời sống tinh thần, bước lên trưởng thành m ột dân tộc, đất nước người ý thức đất n ước, tồn đất nước ý thức việc phải có trách nghiệm bảo vệ lãnh th ổ, bảo vệ bờ cõi đất nước Bên cạnh truyền thống lòng yêu nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm cịn nhắc đến hình ảnh mang đậm vẻ đẹp phong mỹ tục giản dị người Việt Nam : “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Từ thời xa xưa, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam ln gắn liền v ới mái tóc dài, búi gọn gàng sau đầu Mang đậm vẻ đẹp c bà, m ẹ, chị, người gái Việt Nam mộc mạc, giản dị lại nữ tính Tác giả vận dụng thành ngữ “gừng cay muối mặn” m ột cách tự nhiên, đặc sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình đ ể nói lên s ự thuỷ chung người câu nói “gừng già cay, muối lâu mặn, người sống với lâu năm tình nghĩa đong đầy” Ngồi phong tục tập quán tình yêu th ương người, Nguyễn Khoa Điềm nêu lên truyền thống lao động sản xuất người dân: “Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Với quan niệm đặt tên không đẹp để giúp mau l ớn, kh ỏe mạnh bậc cha mẹ mượn hình ảnh kèo, cột đầy thân quen Hơn hết người Việt có phong tục tập quán đặt tên nh ững s ự vật gần gũi gắn bó đời sống ngày Cái kèo, cột bi ểu t ượng cho bền vững mái ấm gia đình.Ngơi nhà mái ấm, n ng ười “an cư lạc nghiệp” siêng tích góp cải dồn thành phát triển đất nước Nhà thơ vận dụng khéo léo câu thành ngữ “Một nắng hai sương” đ ể nói lên cần cù chăm cha ông ta lao động sản xuất Các động từ “xay – giã – dần – sàng” quy trình sản xu ất h ạt g ạo Đ ể làm hạt gạo, người nông dân phải trải qua tháng ngày nắng sương vất vả gieo cấy, chăm sóc, xay giã giần sàng Th ấm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi vị mặn nhọc nhằn người nông dân vất vả nắng mưa Thành ngào khơng giúp dân ta có đ ời sống no ấm mà cịn trở thành văn minh lúa nước mà không đến nhắc tới Việt Nam Từ tất yếu tố trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” “Ngày đó” ngày nào, khơng biết, tác giả không th ể bi ết Chỉ biết ta bắt đầu có truy ền th ống, có nh ững phong tục tập qn, có nhiều văn hố riêng biệt khác v ới qu ốc gia khác Đó ngày ta có Đất nước dân tộc Việt Nam Bằng việc v ận d ụng khéo léo mềm mại chất liệu văn hóa dân gian phong tục ăn trầu, tục lệ búi tóc, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, truyền thống làm nông câu ca dao, tục ngữ, … với ngôn ngữ mộc m ạc, gi ản dị, l ời th nh ẹ nhàng giọng điệu thủ thỉ tâm tình điệp từ “Đất nước”, Nguy ễn Khoa Điềm mang đến cho người đọc cách nhìn mẻ cội nguồn đất nước; vẻ đẹp đất nước giàu văn hóa cổ truy ền, đất n ước truyền thống, phong tục tươi đẹp mang đậm dấu ấn t t ưởng đất nước nhân dân Đoạn thơ thứ hai cảm xúc suy tư sâu lắng cắt nghĩa khái niệm đất nước đầy mẻ, cụ thể nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từ nhiều phương diện khác nhau: không gian sinh hoạt đời thường, khơng gian tình u đơi lứa, khơng gian địa lý, văn hóa l ịch s Đến v ới câu thơ đầu tác giả giải thích đất nước theo lối tự từ riêng đến chung, cách lúc tách đất nước thành hai yếu tố riêng bi ệt lúc lại góp lại thành chia tách rời quy họp lại, nhà th suy xét nhiều mặt nhiều mặt nhiều chiều để khám phá đất nước thêm phần sâu sắc hơn: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ th ầm Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển kh ơi” Đất nước định nghĩa Nguyễn Khoa Điềm cao siêu, xa vời mà đơn giản không gian sinh hoạt gần gũi thân thu ộc với người Đất “là nơi anh đến trường”, đ ường hàng ngày cho anh tới lớp, nơi ghi dấu kỉ niệm đầu đời cung c ấp hành trang kiến thức Còn nước “là nơi em tắm”, dịng máu em dịng sơng chở nặng phù sa làm tươi tốt hoa lá, vun bồi nh ững cánh đ ồng xanh mát, bãi mía, nương dâu Đó cịn giếng nước gốc đa quen thuộc ao làng lành quê hương Hình ảnh liên tưởng độc đáo, g ợi t ả thú v ị Định nghĩa đất nước không gian quen thuộc, gần gũi Đ ất nơi anh lớn lên, nơi có đường anh hàng ngày đến tr ường Cịn nước lại kỉ niệm gắn bó nơi tuổi th em, kỉ niệm dịu dàng nh dịng sơng em thường tắm mát Tất rung cảm, nh ững kỉ niệm bình dị hợp lại thành linh hồn “đất nước” Đây n “ta hò hẹn" Khi anh em lớn lên, tình yêu giúp cá nhân tr thành mảnh ghép khăng khít chẳng thể tách rời Như “Đất n ước” vậy, chẳng tách riêng lẻ, anh em “đất” nước”, hoà h ợp v ới Và tình yêu bắt đầu bắt đầu tình u đất n ước Đ ể “Đất Nước nơi em đánh rơi khăn n ỗi nh th ầm” Nỗi nh gắn kết thêm tình u, ni lớn tình yêu đất nước, gắn kết đất nước thành khối khăng khít, bền chặt Để có rời xa, tim anh em có nỗi nhớ tình u, có nỗi nhớ đất nước Hình ảnh ẩn dụ độc đáo “chiếc khăn” Chiếc khăn thể bao cảm xúc, rung cảm t ươi đẹp qua câu ca dao: “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt” Mang chất liệu ca dao vào lời thơ tạo nên sống động, giàu hình ảnh liên tưởng cho người đọc Nhà thơ tiếp tục say sưa với nh ững đ ịnh nghĩa v ề đất nước Ông lý giải sâu sắc đất nước ph ương di ện không gian địa lý Đó khơng gian tráng lệ, mênh mông, rộng lớn m ột vùng lãnh thổ Không mượn hình ảnh ca dao dân ca thân thuộc, nhà th tiếp tục sử dụng câu dân ca Huế sâu lắng, ý nghĩa nh "con chim phượng hồng bay hịn núi bạc", "con cá ngư ơng móng n ước bi ển kh ơi" để nêu lên quan niệm đất nước Bên cạnh hình ảnh "con chim phượng hồng" với "hịn núi bạc" gợi cho ta liên tưởng dãy núi Tr ường Sơn hùng vĩ, cịn "con cá ngư ơng" với "n ước biển kh ơi" g ợi nh ắc v ề bi ển Đơng mênh mơng rộng lớn Cách nói giúp ta hình dung v ề d ải đ ất cong cong hình chữ S đất nước khơng giàu tài nguyên thiên nhiên, nhiều rừng vàng, biển bạc mà cịn đất nước huy hồng hùng vĩ giàu đẹp Đất nước gắn với không gian sinh tồn thiên nhiên dân tộc chi ều dài thời gian: “Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mơng, Đất Nước nơi dân đồn tụ.” Đó quãng thời gian "đằng đẵng" với bao hệ cha anh thay n ằm xuống gìn giữ bảo vệ tổ quốc "Không gian mênh mông" có th ể hiểu núi sơng, bờ cõi, miền Bắc - Trung - Nam tr ải dài d ải Hai t láy "đằng đẵng", "mênh mơng" cụm từ "nơi dân đồn tụ" l ột tả đất nước có truyền thống từ lâu đời Bởi đất n ước ta tr ải qua bốn nghìn năm lịch sử hết chia cắt lại h ợp tan Ph ải cách bóc tách đất nước thành hai yếu tố để định nghĩa lại quy h ợp lại, dụng ý nhà thơ khẳng định cho việc Đất Nước ta dù bị chia c sau quần thể thống đồ th ế gi ới v ới hai tiếng Việt Nam hòa vang Vẫn theo dòng cảm xúc suy tưởng, nhà th tiếp tục cắt nghĩa khái niệm Đất Nước phương diện lịch sử, cội nguồn văn hóa dân tộc, s ự tiếp nối hệ từ khứ, đến tương lai: “Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” Nhà thơ nhấn mạnh dân tộc Việt Nam nơi “đất lành chim đậu”, n có rồng thiêng “thăng long” ngự trị, có cội nguồn lâu đời, gắn v ới truy ền thuyết dân gian mà khơng mảnh đất hình chữ S thân th ương khơng nhớ Đó truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ đồng bào ta bọc trăm trứng Điều nh ằm lý gi ải nguồn gốc người Việt, tất anh em nhà,dù có lên r ừng hay xuống biển cội nguồn từ xa xưa sinh t m ột “b ọc trứng” Qua đó, nhà thơ thể niềm tự hào sâu sắc mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, tự hào Rồng, cháu Tiên Đất Nước tiếp nối hệ: kh ứ, t ại tương lai: “Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau” “Những khuất´là người khứ, nh ững người s ống giản dị chết bình tâm, người có cơng dựng n ước phát triển đất nước “Những bây giờ” người tại, sống chiến đấu Tất ý thức sâu sắc sứ mệnh: “Yêu sinh đẻ cái” để bảo tồn trì nịi giống Thế hệ sau nối ti ếp th ế h ệ trước “gánh vác phần” họ để lại, nét văn hóa gắn v ới nh ững quan niệm, phong tục tập kết tinh vẻ đẹp tâm h ồn nhân dân Hai câu thơ cuối nét văn hóa gắn với quan niệm, phong t ục, t ập quán kết tinh vẻ đẹp tâm hồn nhân dân: “Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Đọc hai câu thơ gợi nhắc ta truyền thống đạo lý “Ăn nh k ẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, nhà thơ khéo léo dặn dò th ế hệ sau phải có ý thức tổ tiên cội nguồn dân tộc v ới ngày gi ỗ T ổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch Như Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải gi ữ lấy n ước” V ậy nên: “Hằng năm đâu làm đâu Cũng phải biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Câu thơ vận dụng sáng tạo câu ca dao: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Hãi chữ “cúi đầu” thể thành kính thiêng liêng mà đ ỗi t ự hào nguồn gốc cha ông “Cúi đầu” để hướng lịch sử,h ướng th ế h ệ trước góp cơng dựng nên nhà nước Âu Lạc mà n ước Vi ệt Nam ngày hịa bình, tự hạnh phúc Đó khơng ch ỉ niềm mong m ỏi c riêng nhà thơ, mà ước mong hàng chục triệu trái tim ng ười dân Việt Nam Bốn câu thơ cuối, nhà thơ nêu trách nhiệm cá nhân đối v ới Đất Nước: “Em em đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Giọng thơ tha thiết, sâu lắng với cách gọi “em em” nh m ột hình th ức tâm tình đơi lứa yêu tạo lời th bay bổng, th ấm thía mà lời tự nhủ, lời tự dặn Nguyễn Khoa Điềm tạo th hóa vấn đề trị, khiến cho tính luận khơng khơ khan, khơng cịn mang màu sắc giáo huấn mà lời tự nhủ, tự dặn chân thành xuất phát từ trái tim Tác giả lại đưa cảm nhận sâu sắc, m ới mẻ đất nước câu thơ: “đất nước máu xương mình” Có nh ững tượng đài đất nước xuất thi ca nói đ ất nước đời người có lẽ có Nguyễn Khoa Điềm “Máu, x ương” hai thành tố thiếu sống người Như đất nước gắn bó máu thịt, đất nước có vai trị ý nghĩa quan trọng đối v ới m ỗi cá nhân Bởi Chế Lan Viên viết: “Ôi tổ quốc ta yêu máu thịt Như cha mẹ ta vợ chồng” Tiếp đến tác giả nhấn mạnh khắc sâu ý thức trọng trách m ỗi người qua điệp cấu trúc câu cầu khiến kết hợp với điệp ngữ “ph ải biết” Tác giả liệt kê loạt động từ mạnh theo chiều tăng tiến: gắn bó, san sẻ, hóa thân “Gắn bó” ph ải dành cho đất n ước m ột tình yêu tha thiết sâu nặng chung thủy Còn “san sẻ” m ỗi người ph ải biết chia sẻ gánh vác trách nhiệm với khó khăn đất n ước Ph ần cuối “hóa than” mức độ cao nhất, sẵn sàng hy sinh, dâng hi ến tu ổi xuân để làm nên mùa xuân đất nước Đúng nh l ời ca Trương Quốc Khánh: “Là ng ười nguy ện ch ết cho quê h ương” Từ lời thơ đợt sóng xơ vào lịng người đọc, t ừng đ ợt đ ợt, để khắc sâu trách nhiệm cá nhân với đất nước Tác giả viết giọng điệu trữ tình tha thiết khiến cho lời thơ thấm thía vào lịng người đọc khơng bị khơ khan, cứng nhắc T nhà th nh ắc nh m ỗi người phải biết góp sức để làm nên trường tồn đất n ước Đ ặt hoàn cảnh thơ đời, đoạn th có tác dụng to l ớn vi ệc cổ vũ, động viên khơi dậy tinh thần trách nhiệm, đặc biệt hệ tr ẻ cống hiến cho đất nước Tới đây, ta nhớ đến tình cảm Xuân Diệu, tình yêu tổ quốc đến tồn nơi " dịng huy ết ch ảy": “Tình u t ổ qu ốc đ ỉnh núi b sông Đ ến lúc t ột dòng huy ết ch ảy” Nguyễn Khoa điềm có phát đóng góp mẻ vào t tưởng đất nước nhân dân: tư tưởng đất nước nhân dân bình diện địa lý khơng gian Nhà thơ gửi ánh nhìn vào t ất c ả danh lam thắng cảnh đất nước, mà địa danh có nh ững câu chuyện riêng, tâm hồn riêng: “Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng Đất tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn ngàn năm đâu ta th Những đời hóa núi sơng ta…” Tác giả sử dụng nghệ thuật liệt kê loạt địa danh: núi Vọng Phu, trống mái, đất tổ Hùng Vương, ông đốc, ông Trang, bà đen, ba ểm, Tất địa danh xếp từ Bắc xuống Nam, liệt kê cách dày đặc Tất địa danh tiếng, nh ững c ảnh đẹp, kỳ quan thiên nhiên đất nước Từ tác gi ả vẽ lên m ột tranh khiến cho đoạn thơ đồ địa lý giúp người đọc hình dung rộng lớn, giàu đẹp đất nước Từ th ể niềm t ự hào tác giả, đặt bối cảnh đế quốc Mỹ tìm cách xâm l ược chia rẽ nước ta, đoạn thơ cịn có ý nghĩa khẳng định s ự tồn vẹn lãnh thổ dân tộc Khơng tác giả cịn sử dụng điệp từ “góp” đến bảy lần, nhằm nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng người dân bình thường việc hình thành nên dáng núi hình song, diện m ạo hình hài đất nước Có lẽ thơng thường danh lam th ắng c ảnh bàn tay kiến tạo tự nhiên Nhưng thơ Nguy ễn Khoa Điềm, t th ời ông cha ta phủ lên danh lam thắng cảnh ấy, câu chuy ện huyền thoại Chính đời số phận người dân t ạo nên danh lam thắng cảnh, tư tưởng phát triển cách đọc viết th Nguyễn Khoa điềm: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước nh ững núi V ọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Tr ống Mái” Núi Vọng Phu, hịn trống mái khơng địa danh góp nét đ ẹp cho dáng núi, hình sơng mà chúng tự hóa thành nh ững câu chuy ện thơ Nguyễn Khoa điềm: hình ảnh người vợ chờ chồng đến hoa đá tạo thành núi Vọng Phu lạng Sơn, câu chuyện cặp vợ chồng yêu làm nên trống mái, làm nên đất nước nồng th ắm, nhân tình Đó truyền thống thủy chung tình nghĩa son sắt vợ chồng Trong thơ Nguyễn Khoa điềm, đất nước lên nh ững truy ền thuyết hình ảnh người anh hùng Việt Nam: “Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đ ầm đ ể l ại Chín mươi chín voi góp d ựng Đ ất t ổ Hùng V ương Hai câu thơ giúp liên tưởng đến khí phách ng ười Vi ệt Nam: gót ngựa Thánh Gióng, chín mươi chín voi Hình ảnh th ấm đ ậm tinh thần yêu nước tác giả sử dụng kết hợp với động t ừ: “đi qua, để lại, góp mình” tạo nên nét tự hào riêng, thiêng liêng, sông núi, khí phách, sức mạnh đậm chất Việt Nam tự hào c ả truyền thống văn hóa Đó truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc ân, gót ngựa sắt để lại ao đầm Đây truyền th ống yêu n ước ch ống giặc ngoại xâm từ hàng ngàn đời dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, câu thơ thứ hai gọi lên huyền thoại: xung quanh núi Hy Cương nơi có đền thờ vua hùng có chin chín đ ồi Đó chín m ươi chín voi quây quần chầu đất tổ Đây truy ền th ống u ống nước nhớ nguồn, ln hướng nguồn cội với lịng thành kính thiêng liêng Tiếp đến tác giả nhắc truyền thống văn hóa dân tộc Vi ệt Nam: “Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh th ẳm Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà q h ương góp cho H Long thành th ắng c ảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm” Nguyễn Khoa điềm khéo léo nhắc lại tích tháp Bút, non Nghiên, nhắc lại người học cho nghèo nên núi Bút, non Nghiên để làm rõ truy ền thống hiếu học truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc Đó bi ểu tượng vẻ đẹp trí tuệ, đạo đức đời sống tâm linh ng ười Việt Nam Con cóc gà vật tưởng chừng nh nhỏ bé, bình thường góp phần hồn cho vẻ đẹp th mộng, trữ tình c đất nước Và từ đất nước ta mọc lên vô vài núi mang tên bà Đen, bà Điểm, ông Trang, ông đốc hay mang tên nh ững người dân khác người hịa thân tạo nên đất nước hôm nay: “Và đâu kh ắp ru ộng đ ồng gò bãi Chẳng mang m ột dáng hình, m ột ao ước, m ột l ối s ống ơng cha Ơi Đất Nước sau b ốn ngàn năm đâu ta th Nh ững đ ời hóa núi sơng ta…” Đoạn thơ viết theo kết cấu quy nạp làm bật chất tr ữ tình thơ luận Nguyễn Khoa điềm Câu thơ thứ dường khái qt mặt khơng gian tất nơi đất n ước Dù v ề đâu ta thấy đời hóa núi sơng, m ỗi n m ột địa văn hóa tạo nên nhân dân Qua nghệ thuật liệt kê kết h ợp với điệp từ tác giả khẳng định tất n có s ự hi ện h ữu nhân dân.Tiếp đến thán từ “ôi” vang lên thể m ột tình c ảm trào dâng mãnh liệt khơng thể kìm nén mà bật lên thành lời Bởi có lẽ niềm tự hào đất nước trải qua th ời gian lịch sử dân tộc vô dài: bốn ngàn năm: “H ỡi sông H ồng khúc hát b ốn ngàn năm T ổ Qu ốc bao gi đ ẹp th ế chăng” Có lẽ tác giả khẳng định đời, số ph ận, tính cách, tâm h ồn c nhân dân làm nên đất nước Đó hóa thân s ự góp h ồn cho nh ững địa danh đưa chúng vào đời sống dân tộc tự Sau bày tỏ suy tư quan điểm đất n ước nhân dân nhà thơ tiếp tục nhìn vào chiều dài lịch sử bốn năm dựng n ước gi ữ nước nhân dân ta đầy niềm tự hào, hạnh phúc Ở chín câu th tiếp theo, nhà thơ nhấn mạnh từ người vô danh, không tên, không tuổi tạo dựng nên đất nước bình n hơm nay: “Em em Hãy nhìn xa Vào bốn ngàn năm Đất Nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Những em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” Mở đầu đoạn trích, tác giả sử dụng loại gọi đầy tâm tình “em em” vào cảm xúc tất người “Em” nhân vật tr ữ tình khơng xác định, hiểu phân thân tác giả th ể độc tho ại v ới Nhà thơ nhìn vào lịch sử bốn năm t ự hào nh ững cô gái, chàng trai xung phong mặt trận mặt thời có Năm tháng người người “lớp lớp” minh chứng cho hiến trực tiếp hệ trước, người bình d ị, vơ danh, tuổi xn kiên cường, anh dũng Cụm từ thời gian không xác định "năm tháng nào" kết hợp v ới t "l ớp lớp" số nhiều, danh từ chung "con gái, trai" tạo nên nh ững v ần thơ bình dị giàu sức gợi cảm Nhân dân hệ từ l ớp đ ến lớp khác nối tiếp đứng lên giữ gìn quê hương, xứ s m hôi, công sức xương máu mình: “Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh “ Câu thơ khiến liên tưởng đến hình ảnh nh ững người phụ nữ kiên cường , dũng cảm thời kháng chiến Đó Hai bà Trưng vùng lên đập tan quyền đô hộ nhà Đông Hán, hay bà Triệu đánh đu ổi qn Ngơ giành lại giang sơn, ch ị Võ Thị Sáu- n ữ anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất,… Nhưng thời bình, h ọ lại nh ững người phụ nữ âm thầm, lặng lẽ làm hậu phương vững cho chiến sĩ ngồi mặt trận Nói lịch sử bốn nghìn năm đất n ước, nhà th không nhắc lại triều đại, anh hùng tiếng mà tập trung nh ấn m ạnh vai trị người vơ danh: “Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước.” Họ làm Đất Nước cơng việc ngày suốt đời họ: “Nhưng họ làm Đất Nước Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại” Trước hết, nhân dân người tạo nên giá trị văn minh v ật ch ất cho đất nước: "Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng" Trong h ạt lúa bé nh ỏ có mồ cơng sức lao động người nông dân vất v ả dãi d ầu nắng hai sương, có kết tinh Đất Nước, bão giông, n ắng lửa Không thế, hạt gạo nhỏ bé mồ hôi, n ước m hi sinh thầm lặng cho lao động Đất Nước lên đất nước lao động sản xuất, người cần cù, ch ịu khó, c cánh đồng lúa bao la, rộng lớn: "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" Nhân dân gữ truyền cho ta nét đẹp lao động văn hố Hơn hết họ cịn “chuyền lửa qua ngơi nhà”, “ t hịn than qua cúi” Họ người gìn giữ lửa nồng đ ượm h ấm c tình làng nghĩa xóm Câu thơ dường chứa đầy suy ngẫm, s ự tr ải nghiệm vai trò nhân dân ẩn sâu câu ch ữ T ất c ả làm nên truyền thống quý báu dân tộc Đó truyền th ống hàng xóm tối lửa tắt đèn có hình thành từ ngàn đ ời x ưa Nhân dân cịn “ truyền giọng điệu cho tập nói” Theo dịng ch ảy khơng ngừng thời gian, ông bà, cha mẹ truyền cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc Bởi ngơn ngữ tài sản vơ giá c quốc gia Nó vật báu, tiếng nói tâm hồn, kết trình đ ấu tranh d ựng nước giữ nước Trong nghìn năm nhân dân ta sống th ời Bắc thuộc, Trung Quốc ln tìm cách đồng hóa dân tộc ta Nh ưng v ới ý th ức lịng tự hào, tự tơn dân tộc, nhân dân ta giữ ngôn ng ữ, tiếng nói dân tộc Có thể nói, tiếng nói lụa bạch h ứng vong h ồn c hệ qua, tiếng nói tinh thần, tâm hồn ơng cha ta t ngàn đời truyền lại cho cháu Tiếng Việt ta giàu đẹp "Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm thanh" Những người mẹ truyền giọng điệu cho tập nói truy ền cho tình u với ngơn ngữ, văn hóa, sắc dân tộc T ừng ngôn t ừ, câu chữ Tiếng Việt tạo nên gắn kết cộng đồng quốc gia, dân tộc: "Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt Như vị muối chung lịng biển mặn Như dịng sơng thương mến chảy mn đời” Khơng có nhân dân, đất nước ta khơng thể có kho tàng ngơn ng ữ di ệu kì đến Nhân dân cịn người "gánh tên xã tên làng chuy ến di dân" Câu thơ gợi nhắc lại năm tháng gian lao cộng đồng người dân Việt công xây dựng, phát triển đất nước Họ phát b ờ, m cõi, khai hoang, lấn biển để dựng xây phát triển đất nước nh ngày hôm Khơng gìn giữ, xây dựng đất nước, mà nh ững người tưởng ch ừng bình dị lại ngày đêm chống ngoại xâm diệt nội thù: "Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại" Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh đầy đau th ương anh dũng “ Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán Đường Tống Ngun bên xưng đế phương” Chính thế, điệp từ “ có… thì” cho thấy tự nguy ện dâng hi ến c ả tuổi xuân để làm nên mùa xuân đất nước Họ tr ận n ền độc lập, tự dân tộc Từ “ họ” lạp lại nhiều l ần đ ứng nh ững đầu câu thơ khẳng định vai trò quan trọng nhân dân lịch sử, gợp lên lớp người nối tiếp thay lao động, xây d ựng bảo vệ giữ gìn độc lập dân tộc Tất khép lại mạch cảm xúc trào dâng, tất minh ch ứng cho chân lí mà Nguyễn Khoa Điềm khám phá: "Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" Một định nghĩa giản dị, bất ngờ Đất nước Đất n ước ca dao thần thoại thể phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc : Thật đắm say tình u, bi ết q trọng tình nghĩa thật liệt đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nói Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm tâm “Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại anh hùng, với người vô danh, nhân dân” Có lẽ th ế t t ưởng đất nước nhân dân ông thể đầy sáng tạo, mẻ qua đ ứa tinh thần Đó cách để vào lịng người, cách nhà thơ đường riêng khơng lặp lại người khác TUN NGƠN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH) “Nam quốc sơn hà nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Là lời thơ thần Lý Thường Kiệt vang dội sông Nh Nguyệt để đánh đuổi quân xâm lược Tống khẳng định ch ủ quyền độc lập dân tộc ta thời nhà Lý Sau hàng nghìn năm nhân dân Việt Nam Nam sống chế độ quân chủ, trăm năm Pháp thuộc, năm năm phát xít thực dân Pháp âm m ưu quay l ại c ướp nước ta thêm lần Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tố cáo bọn thực dân pháp chủ tịch Hồ Chí Minh cho đ ời “Tuyên ngôn độc lập” Đây văn luận mẫu m ực c n ền văn h ọc Việt Nam đại, kết tinh tinh hoa dân tộc ta mang khí phách non sông, mang giá trị pháp lý, giá trị lịch sử giá trị ngh ệ thuật cao trước chứng kiến 50 vạn đồng bào nước quảng trường Ba Đình “Tun ngơn độc lập” khơi dậy lòng yêu n ước n ồng nàn thấm nhuần vào tim, khối óc người Việt Nam Tồn văn “Tun ngơn độc lập” khơng dài vơ chặt chẽ súc tích Tuyên ngôn chia làm phần rõ rệt phần m ột ý theo bố cục chặt chẽ, mạch lạc Phần đầu Tuyên Ngôn nêu lên nh ững chân lý nhân quy ền dân quyền Tác giả trích dẫn lời hai tun ngơn tiếng th ế gi ới Tuyên ngôn độc lập Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền dân quy ền Pháp có dụng ý sâu sắc Ta thấy hiểu biết cân nh ắc kỹ người trích dẫn chân lí đó: “Suy rộng câu có nghĩa quyền tự do” người từ khái niệm người sang khái niệm dân tộc cách tổng quát đầy thuyết phục Kết thúc phần m ột câu khẳng định ngắn gọn: “Đó lẽ phải không chối cãi đ ược” Mở rộng phần thứ hai liệt kê ngắn gọn đầy đủ nh ững tội ác mà bọn thực dân Pháp gây đất nước ta suốt 100 năm đô h ộ Trước tiên, chúng tước đoạt tự trị “tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự nào”, kế “chúng thi hành nh ững luật pháp dã man ngăn cách việc thống đất nước nhà ta để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết…” Từng câu, chữ nêu lên chất xâm l ược, t ố cáo toàn diện tội ác bọn cướp nước Thực dân Pháp thi hành sách ngu dân tiêu diệt văn hóa nguồn gốc diệt tr tận gốc s ắc dân tộc, ý thức lịch sử truyền thống dân tộc cách “lập nhà tù nhiều trường học”, “chúng đàn áp thẳng tay dã man nh ững ng ười yêu nước”, ” tắm khởi nghĩa dân ta b ể máu” c ướp đo ạt trắng trơn bất công quyền thiêng liêng người, quy ền đ ược sống Đó thực chất “khái hố” gọi đem văn minh đến đ ất n ước cịn lạc hậu Chúng cịn bóc lột dân ta đến xương tủy, c ướp không ru ộng đ ất, hầm mỏ nguyên liệu đặt hàng trăm th ứ thuế vơ lí làm cho dân ta tr nên bần cùng, chúng bóc lột cơng nhân ta cách vô tàn nh ẫn “Hành động chúng thật vô nhân đạo” bị Nh ật t ước khí giới chúng bỏ chạy bán nước ta hai lần cho Nhật Đó th ực ch ất “bảo hộ” chúng, thật lịch sử tố cáo ch ất dối trá, hèn nhát bọn xâm lược Chỉ đoạn ngắn 21 câu tác giả xé toang th ật “khai hóa, b ảo hộ” giả dối mà lâu chúng dùng để che đậy nh ững tội ác “Bóc lột tận xương tủy, tắm bể máu, thẳng tay chém giết, ” tác giả dùng liên tiếp sắc thái kết hợp ngôn ngữ linh hoạt, sắc bén, đ ầy hình ảnh cụ thể tỏ thái độ câm hận sâu sắc trước nh ững tội ác man r ợ đó Đối lập với hành động phi nhân nghĩa đ ấu tranh đ ầy nhân đạo nhân dân ta Tác giả dẫn dắt đ ến nh ững hành động khoan hồng dân quân ta: giúp nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, cứu nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật Điệp ngữ “sự th ật” khẳng định chiến thắng ta, ta lấy lại đất nước từ tay Nh ật Chúng ta chiến đấu chống phát xít có vai trị vị trí xứng đáng tr ước giới sức mạnh tự chủ tự thân dân tộc Câu tuyên bố “Pháp ch ạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ngắn gọn súc tích lời reo vui, câu văn ví dụ tiêu biểu cho văn phong Hồ Chí Minh ngắn gọn, chuẩn xác mà đầy uy lực, giàu ý nghĩa, tuyên bố v ới th ế gi ới v ề việc thành lập đất nước Tác giả đanh thép triệt đ ể dùng cụm từ “thốt li hắn, xóa bỏ hết, xóa bỏ tất cả” đ ể nhấn mạnh phủ định tuyệt đối quan hệ lệ thuộc với Pháp, ch ặt nốt nh ững m xích cuối ràng buộc Việt Nam, để đất nước đứng lên t ự hoàn toàn, xây dựng chế độ Tuyên Ngôn Độc Lập văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân phong kiến n ước ta Đánh dấu kỷ nguyên độc lập tự nước Việt Nam Tác phẩm văn luận mẫu mực, lập luận ch ặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, lời tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn th ực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu lực thù địch phe nhóm c h ội qu ốc tế; bọc lộ khát vọng độc lập, tình cảm yêu nước th ương dân, khát vọng t ự cháy bỏng dân tộc ... mặt nhiều chi? ??u để khám phá đất nước thêm phần sâu sắc hơn: ? ?Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ th ầm Đất nơi “con chim phượng... bào nước quảng trường Ba Đình “Tun ngơn độc lập? ?? khơi dậy lịng u n ước n ồng nàn thấm nhuần vào tim, khối óc người Việt Nam Tồn văn ? ?Tuyên ngôn độc lập? ?? không dài vô chặt chẽ súc tích Tun ngơn chia... bảo vệ giữ gìn độc lập dân tộc Tất khép lại mạch cảm xúc trào dâng, tất minh ch ứng cho chân lí mà Nguyễn Khoa Điềm khám phá: "Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần

Ngày đăng: 07/08/2022, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w