Nhà văn Nga Ai – ma – tốp đã từng viết “Không thể nói về chiến tranh một cách giản đơn, không thể xem nó như câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ Chiến tranh đọng lại thành máu trong sâu thẳm trái tim con người và kể chuyện về nó không phải là điều dễ dàng” Quả đúng như vậy, kể chuyện về chiến tranh đối với các nhà văn, nhà thơ Việt Nam là điều không hề dễ dàng Tuy nhiên, Phạm Tiến Duật – nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ bảo vệ Tổ quốc lại nhìn hiện thực đ.
Nhà văn Nga Ai – ma – tốp viết: “Khơng thể nói chiến tranh cách giản đơn, khơng thể xem câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ Chiến tranh đọng lại thành máu sâu thẳm trái tim người kể chuyện khơng phải điều dễ dàng” Quả vậy, kể chuyện chiến tranh nhà văn, nhà thơ Việt Nam điều không dễ dàng Tuy nhiên, Phạm Tiến Duật – nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ bảo vệ Tổ quốc lại nhìn thực đầy đau thương nhìn nhân văn vô cao đẹp Vượt lên bao mát, đau thương người, ông bung nở cho đời vần thơ diệu kì tình yêu nước, tình đồng đội gắn bó keo sơn qua văn thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Bài thơ khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm ý chí chiến đấu cháy lên trái tim anh Sức hút thơ tiếng thơ sôi nổi, trẻ trung pha lẫn chút ngang tàng, tinh nghịch giàu chất suy tưởng người lính lái xe Trường Sơn nơi trận địa phủ đầy chết Kết hợp với tiếng thơ cịn cách sử dụng hình ảnh giản dị, mộc mạc lại lột tả hết hiểm nguy, gian khổ nơi chiến trường, vừa khắc họa đậm nét hình ảnh người lính lái xe Tất đặc sắc nghệ thuật làm lên trước mắt người đọc ca tuyệt đẹp người chiến sĩ Trong thơ, nhà thơ vẽ nên hình ảnh chân thực, độc đáo lạ đỗi gần gũi gắn bó với người lính, hình ảnh xe khơng kính: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Nói rằng, thơ mở đầu hình ảnh độc đáo lạ từ xưa đến nay, kho tàng văn học nghệ thuật Việt Nam, xe có đưa vào thơ ca thường tác giả mĩ lệ hóa, mang ý nghĩa tượng trưng nhiều tả thực Điều ta gặp “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên hay “Bài ca lái xe đêm” Tố Hữu nhiều cách thể nhà thơ khác Những Phạm Tiến Duật lại hồn tồn khác, người chiến sĩ trẻ lúc đưa vào câu thơ có, chân thực nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt mà với người chiến sĩ xe – hình ảnh ln ln gắn bó, ln ln kề vai sát cánh, họ vượt qua gian khổ, hiểm nguy Điều đặc biệt là, xe khơng kính hai câu thơ lại xuất hình ảnh tả thực, thực đến khơng tưởng, thực đến trần trụi Hình ảnh tả thực diễn tả câu thơ đầy chất văn xuôi, với giọng điệu pha chút ngang tàng: “Không có kính khơng phải xe khơng có kính” Cấu trúc thơ giống lời đáp Trong hai câu thơ trên, nhà thơ tinh tế sử dụng điệp ngữ “khơng có kính”, với điệp từ “bom” động từ mạnh “giật”, “rung”, từ ngữ vừa khắc họa cách chân thực rõ nét thực tàn khốc chiến tranh, lí giải ngun nhân xe khơng có kính lại vừa lí giải chất lính cách nói phóng túng nhà thơ Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu có lẽ lại hồn cảnh để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, ý chí chiến đấu sức mạnh tinh thần lớn lao Bước vào chiến với xe khơng kính, họ lên với tinh thần lạc quan, yêu đời: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Đọc câu thơ trên, ta thực thấy vẻ đẹp tâm hồn họ thấy khâm phục người Công việc lái xe anh vốn vô hiểm nguy giặc không ngừng xối bom đạn để tàn phá đường huyết mạch vốn mạch máu nuôi sống chiến trường đánh Mĩ Sống làm việc hồn cảnh vậy, có lẽ khơng khơng lo lắng cho tính mạng thân Thế anh ln lên với tinh thần lạc quan, yêu đời Dù phải tiếp tuyến cho chiến trường miền Nam, phải giáp mặt với tử thần, với chết anh ln có tư “ung dung”, đường hồng ngồi trước tay lái Cách xưng hơ “ta ngồi” câu thơ vang lên nghe thật kiêu hãnh tự hào làm sao! Điệp ngữ “nhìn” với cách ngắt nhịp đặn tạo giọng thơ rắn rỏi thực diễn tả tập trung cao độ tư ung dung, thản, làm chủ tình người chiến sĩ ngồi cầm lái xe Trường Sơn năm Đồn xe sống động hình ảnh người lính lái xe lại đáng khâm phục biết nhiêu: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái” Đó câu thơ tả thực xác đến chi tiết Trải qua nhiều đêm thiếu ngủ, xe khơng có kính chắn gió, lại chạy nhanh nên người cầm lái phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy Cảm nhận hết khó khăn, chơng gai, gian lao khơng phải tinh thần lí mà người lính cịn cảm nhận trái tim, tầm hồn trẻ trung, ln lạc quan, u đời Có anh thấy phía trước thênh thang đất trời, “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim” trời cánh chim lúc sa xuống đất ùa vào, rơi rụng, va đập, quăng quật vào buồng lái, vào mặt mũi Điều tác giả khắc họa cách vô chân thực qua động từ mạnh “xoa”, “sa”, “ùa” sử dụng với mật độ cao Đó hình ảnh thơ chân thực Trường Sơn Cảm giác đầy ấn tượng, căng thẳng vậy, song, người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt, trái lại, tư anh hiên ngang, tinh thần cách anh vững vàng Và dường như, ấy, thiên nhiên muốn bay theo anh, anh chiến trường đánh giặc, theo đường nghĩa giải phóng dân tộc Kính vỡ có lại hay để tâm hồn anh vi vu, bay bổng bên vành tay lái, để anh có phút giây thư giãn, thoải mái bên trận chiến căng thẳng diễn ra, giúp anh giao hòa với giới bên chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác lạ thiên nhiên Hình ảnh thơ đẹp tác giả nhấn mạnh thêm lối đảo ngữ vô đặc sắc Cùng với tư bật tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ “nhìn thấy”, điệp ngữ biểu tập trung cao độ tinh thần trách nhiệm cao anh công việc Nhịp thơ đặn 2/2/4 giọng thơ khỏe khoắn, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan xuyên suốt khổ thơ tựa xe vun vút, bươn chải đường Khi ngồi xe khơng kính, phải đối mặt với khó khăn, thử thách người chiến sĩ đón nhận thử thách, khó khăn cách thản nhiên: “Khơng có kính, có bụi “Khơng có kính, ướt áo Bụi phun tóc trắng người già Mưa tn mưa xối ngồi Chưa cần rửa, phì phèo châm trời điếu thuốc Chưa cần thay, lái trăm số Nhìn mặt lấm cười ha” Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” Chỉ với hai khổ thơ mà ta thấy hết tâm hồn tinh tế, nhạy cảm tài nghệ thuật nhà thơ thấu hiểu sâu sắc ông trước hình ảnh người lính nơi chiến trường gay go, ác liệt Nói bởi, hai khổ thơ, nhà thơ tinh tế sử dụng giọng điệu đầy chất ngang tàng ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói hàng ngày Đặc biệt việc sử dụng hai hình ảnh so sánh đặc sắc “bụi phun tóc trắng người già”, “mưa tn mưa xối ngồi trời” động từ mạnh “phun”, “tn”, “xối” Nó khơng diễn tả khó khăn, thử thách chồng chất liên tiếp dội lên đầu người chiến sĩ mà thể thái độ họ: “Khơng có kính, có bụi – Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc”, “Khơng có kính, ướt áo – Chưa cần thay, lái trăm số nữa” Hai chữ “ừ thì” vang lên giống tặc lưỡi, thái độ bất cẩn, coi thường thử thách, khó khăn, chất lạc quan đến thản người hồn nhiên, giản dị Cùng với hai chữ ấy, nhà thơ tinh tế sử dụng cấu trúc lặp “khơng có - thì”, kết cấu phủ định: “chưa cần” kết hợp với giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch, đậm chất lính, ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc Chính việc sử dụng đặc sắc nghệ thuật tô đậm nét hơn, khắc họa đậm nét vẻ đẹp tâm hồn, ý chí chiến đấu thái độ trước gian khổ, hiểm nguy người lính Đọc câu thơ trên, ta tưởng gió bụi Trường Sơn, mưa rừng Trường Sơn họ chuyện cỏn con, họ coi cơng việc bình thường, nhiệm vụ bình thường mà họ hàng ngày phải vượt qua Chính vậy, đối diện với thách thức ấy, họ lạc quan, yêu đời, chủ động, sẵn sàng tư để bước vào chiến Khơng có vậy, để vượt qua chơng gai, hiểm nguy cơng việc mình, họ ln biết tìm cách biến khó khăn thành tiếng cười vơ tư, sảng khối ngạo nghễ: “Nhìn mặt lấm cười ha” Dường gian khổ, hiểm nguy không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ mà trái lại, họ cịn xem dịp để thử thách sức mạnh, ý chí mình, giống người qn tử xưa xem hoạn nạn, khó khăn lúc để chứng tỏ chí làm trai Tất khơng ngăn bánh xe lăn, khơng ngăn trái tim người chiến sĩ ln hướng phía trước Nhà thơ chẳng cần dùng thứ ngơn ngữ to tát, hào nhống đầy thi vị để tơ vẽ, làm đẹp hình tượng người chiến sĩ mà thứ ngôn ngữ đời thường anh để nói anh, dựng lên vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần cách mạng tình u Tổ quốc, khát vọng hịa bình hệ trẻ Việt Nam suốt năm tháng đánh Mĩ Và có lẽ, tuổi trẻ ngang tàng mục đích chiến đấu cao giúp họ chấp nhận khó khăn, ln biết tìm cách vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Và vậy, thật khơng sai nói rằng: Những người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn người tiêu biểu cho hệ trẻ chống Mĩ, phơi phới tinh thần bước vào chiến Khơng có vậy, anh cịn lên đẹp tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, ruột thịt: “Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, ruột thịt người lính lái xe khơi nguồn từ ngày đầu kháng chiến chống Pháp, lại Phạm Tiến Duật tô đậm lời chào anh đường trận Họ chào cách vô độc đáo, lời chào có xe khơng kính: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Câu thơ giàu ý nghĩa Phạm Tiến Duật khiến ta nhớ tới hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay” thơ “Đồng chí” Chính Hữu Đó bắt tay đầy ấm áp, yêu thương Họ nắm tay cho đồng đội thấy an tồn, để giúp họ sẵn sàng chiến đấu, hi sinh mà lo lắng cho đồng đội Hơn nữa, nắm tay cách để người lính truyền cho ấm, tình thương sức mạnh, giúp họ ln bình tĩnh, tự tin, vượt qua gian khổ, hi sinh chiến ác liệt Đó gần gũi, gắn kết tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, ruột thịt Trong môi trường quân đội ác liệt, đơn vị thay cho mái ấm, tình đồng chí, đồng đội keo sơn thay tình máu thịt Điều Phạm Tiến Duật thể sâu sắc rõ nét qua khổ thơ sau: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” Cuộc trú quân dã chiến tiểu đội xe khơng kính ngắn ngủi mà thắm đượm tình đồng chí, tình đồng đội Chỉ ba chi tiết điển hình: “bếp Hồng Cầm”, “chung bát đũa”, đời lính vốn giản dị, bình dị mà lại sang trọng Giữa chiến trường đầy bom đạn mà họ đàng hoàng: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời” Giữa trời thiên bạch nhật Bữa cơm dã chiến có bát canh rau rừng, có chút lương khơ, mà đậm đà: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Một chữ “chung” hay gợi tả gia tài người lính, lịng, tình cảm người lính Tình đồng chí đồng đội nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt khơng tình cảm thơng thường mà dường như, cịn vượt qua ranh giới nó, trở thành tình cảm gia đình, tình cảm ruột thịt thiêng liêng mà gần gũi Suy nghĩ tác giả lại làm ta lại nhớ đến truyện ngắn “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê, bà kể tình đồng chí, đồng đội mà cao tình yêu thương chị em ruột nhà ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ Trường Sơn Trong hai câu thơ cuối khổ thơ, từ láy “chông chênh” tác giả đưa vào cách tinh tế gợi hình ảnh đường gập ghềnh, khúc khuỷu khó Cịn “trời xanh” lại hình ảnh ẩn dụ vơ độc đáo, biểu tượng độc lập, tự do, hạnh phúc Mọi chuyến anh để ngày đến nhanh hơn, gần Điệp ngữ “lại đi” thể tinh thần lạc quan sức chiến đấu bền bỉ, kiên cường người chiến sĩ nhằm mục đích, lí tưởng sống cao đẹp: Giải phóng miền Nam, thống đất nước Một loạt biện pháp nghệ thuật hay đặc sắc đến sử dụng khổ thơ làm cho câu thơ vút lên bay bổng, phơi phới, thật lãng mạn mộng mơ Sang đến khổ thơ cuối cùng, chi tiết hình ảnh xe khơng kính khắc họa đậm nét hơn: “Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước” Trong khổ thơ trên, Phạm Tiến Duật sử dụng loạt biện pháp nghệ thuật vô đặc sắc giàu ý nghĩa: Điệp ngữ “khơng có” nhắc nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thứ thách khó khăn, khốc liệt Hai dịng thơ ngắt làm bốn nhịp bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu, đầy chơng gai bom đạn Chính cách sử dụng nghệ thuật giúp Phạm Tiến Duật lột tả hết khó khăn, gian lao nơi tuyến đường Trường Sơn ác liệt Khi điều khiển phương tiện nặng nề với tốc độ cao tuyến đường dốc đèo hiểm trở, bom rơi đạn lạc hàng ngày mà phương tiện lại không đảm bảo an tồn Những thứ vơ quan trọng kính bảo hiểm, đèn chiếu sáng, mũi xe bảo vệ, thùng xe chắn… khơng có Đó điều bất bình thường với chiến tranh lại điều bình thường, nên hoạt động xe hoàn hảo, băng băng tiền tuyến, thẳng tới chiến trường nhiệm vụ trọng đại đất nước Đó hình ảnh nhân hóa độc đáo có xưa mà có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm với tinh nghịch, ngang tàng tâm hồn nhà thơ phát đưa vào thơ Cái bất thường trở thành phi thường, biểu tượng độc đáo thơ chống Mĩ, vừa nói lên ác liệt, dội chiến tranh, vừa thể phẩm chất anh hùng, vĩ đại người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn Hình tượng đẩy lên mức cao góp phần khắc họa chân dung, tư dân tộc Việt Nam anh hùng Đối lập với điều kiện vật chất khó khăn đến vậy, vẻ đẹp phẩm chất người lính lái xe lại khắc họa sâu sắc hơn: “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Kết thúc thơ, giọng thơ mộc mạc văn xuôi, kể nhạc điệu, hình ảnh, ngơn ngữ nhẹ nhàng, đẹp, giàu chất thơ Cảm hứng suy tưởng thơ vừa thực vừa bổng để hoàn thiện thêm vẻ đẹp chân dung người lính lái xe Trường Sơn năm đánh Mĩ Trong hai câu thơ trên, Phạm Tiến Duật cịn sử dụng hình ảnh hốn dụ tuyệt đẹp, coi nhãn tự thơ: “trái tim” Đó hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn yêu nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước Trái tim tượng trưng cho lịng nhiệt tình cách mạng, cho lịng dũng cảm, ngoan cường, gan góc người chiến sĩ khơi nguồn từ lịng u tổ quốc, u đồng chí, đồng bào miền Nam ruột thịt Chiến tranh tàn khốc, đầy khắc nghiệt với xe, cỗ máy cịn chạy, với người, cịn trái tim cịn tình u tổ quốc Với hình ảnh trái tim cầm lái ấy, nhà thơ muốn khẳng định lại điều: Cái làm nên chiến thắng vũ khí đại, tối tân mà cịn tinh thần người, trái tim nồng nàn tình yêu thương ý chí chiến đấu kiên cường, dũng cảm niềm tin, niềm lạc quan yêu đời người chiến sĩ Bốn dòng thơ dựng lại hình ảnh đối lập đầy kịch tính người – xe, vật chất – tinh thần, có – khơng có Tất làm bật gai góc, khốc liệt chiến chất anh hùng bất khuất, đẹp người lính lái xe Như cách vận dụng nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa từ láy biểu cảm, Phạm Tiến Duật khắc họa thành cơng hình ảnh người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, gan dạ, lạc quan, mang vẻ đẹp hóm hỉnh yêu đời tuổi trẻ Những vẻ đẹp trái tim yêu nước vầng sáng suốt chặng đường kháng chiến, suốt trang hoa, tờ hoa người chiến sĩ cách mạng (1969) ... sử dụng khổ thơ làm cho câu thơ vút lên bay bổng, phơi phới, thật lãng mạn mộng mơ Sang đến khổ thơ cuối cùng, chi tiết hình ảnh xe khơng kính khắc họa đậm nét hơn: “Khơng có kính xe khơng có... lính lái xe lại khắc họa sâu sắc hơn: ? ?Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Kết thúc thơ, giọng thơ mộc mạc văn xi, kể nhạc điệu, hình ảnh, ngơn ngữ nhẹ nhàng, đẹp, giàu chất thơ Cảm... nét qua khổ thơ sau: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” Cuộc trú quân dã chi? ??n tiểu đội xe khơng kính ngắn ngủi