1. Trang chủ
  2. » Tất cả

To long thuat hoai pham ngu lao noi dung dan y phan tich bo cuc tom tat

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài Phạm Ngũ Lão) Nội dung bài thơ Tỏ lòng Phiên âm Dịch nghĩa Dịch thơ I Đôi nét về tác giả Phạm Ngũ Lão Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, mất năm 1320 tại làng Phù Ủng, huyện Đường[.]

Bài thơ: Tỏ lịng (Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) Nội dung thơ Tỏ lòng Phiên âm: Dịch nghĩa: Dịch thơ: I Đôi nét tác giả Phạm Ngũ Lão - Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, năm 1320 làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Âu Thị, tỉnh Hưng Yên) - Phạm Ngũ Lão người văn võ song tồn: ơng có nhiều cơng lớn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, làm đến chức Điện súy, phong tước Quan nội hầu Là tướng võ ơng thích đọc sách, ngâm thơ - Phạm Ngũ Lão sống thời đại nhà Trần với nhiều chiến công rực rỡ nghiệp lớn lao - Các tác phẩm chính: ơng có nhiều sáng tác nói chí làm trai lịng u nước lại hai tác phẩm chữ Hán Tỏ lịng (Thuật hồi) Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) II Đôi nét tác phẩm Tỏ lịng Hồn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác sau chiến thắng quân Mông – Nguyên quân đội nhà Trần với hào khí Đơng A ngút trời - Bài thơ loại thơ “nói chí tỏ lịng” qua thơ mà bày tỏ thể nỗi lịng chí hướng người viết Bố cục (2 phần) - Phần (2 câu đầu): Hình tượng người quân đội thời Trần - Phần (2 câu lại): Nỗi lòng tác giả Giá trị nội dung     Bài thơ mang vẻ đẹp hào khí Đơng A, thể qua vẻ đẹp người quân đội nhà Trần Đồng thời, qua thể tâm lí tưởng sống cao đẹp tác giả Giá trị nghệ thuật - Ngơn từ hàm súc, hình ảnh thơ giàu sức khái quát - Bút pháp nghệ thuật phóng đại, so sánh âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ, trầm lắng, suy tư để lại dư âm lòng người đọc III Dàn ý phân tích Tỏ lịng I Mở - Giới thiệu vê tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão người văn võ song tồn, ơng có nhiều sáng tác nói chí làm trai lịng u nước, song lại hai thơ chữ Hán Tỏ lịng (Thuật hồi) Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) - Giới thiệu khái quát nội dung nghệ thuật thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng tơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại II Thân Hình tượng người sức mạnh quân đội nhà Trần     a) Hình tượng người thời Trần - Hành động: hồnh sóc – cầm ngang giáo         → Tư hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Khơng gian kì vĩ: giang sơn – non sông         → Không gian rộng lớn, mênh mơng, khơng đơn sơng, núi mà giang sơn, đất nước, Tổ quốc - Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – thu         → Thời gian dài đằng đẵng, mùa thu, năm qua, thể trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài         ⇒ Như vậy:     + Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy tư hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên chiến công vang dội     + Hình ảnh, tầm vó người tráng sĩ sánh với núi sông, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ vũ trụ     + Người tráng sĩ bảo vệ Tổ quốc ròng rã năm trời àm chưa giây phút cảm thấy mệt mỏi mà trái lại bừng bừng khí hiên ngang, bất khuất, hùng dũng     b) Hình tượng quân đội thời Trần - “Tam quân” (ba quân): tiền quâ, trung quân, hậu quân – quân đội đất nước, dân tộc đứng lên để chiến đấu - Sức mạnh quân đội nhà Trần:     + Hình ảnh quân đội nhà Trần so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua thể sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh đội qn     + “Khí thơn ngưu”: khí hào hùng, mạnh mẽ lấn át trời cao, không gian vũ trụ bao la, rộng lớn         → Với hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, kết hợp thực lãng mạn, hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan cho thấy sưc mạnh tầm vóc quân đội nhà Trần         ⇒ Như vậy, hai câu thơ đầu cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong tầm vóc mạnh mẽ sức mạnh quân đội nhà Trần Nghệ thuật so sánh phong đại giọng điệu hào hùng mang lại hiệu cao Nỗi lòng muốn bày tỏ tác giả - Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, nợ lớn mà trang nam nhi sinh phải mang Nó gồm phương diện: Lập công (để lại chiến công, nghiệp), lập danh (để lại danh thơm cho hậu thế) Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ coi hồn trả nợ - Theo quan niệm Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:     + Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua với người khác     + Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích Khổng Minh - gương tinh thần tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng Hết lịng trả nợ công danh đến thở cuối cùng, để lại nghiệp vẻ vang tiếng thơm cho hậu         → Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão cao nhân cách lớn Thể khát khao, hồi bão hướng phía trước để thực lí tưởng, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập cơng cho trang nam tử         ⇒ Với âm hưởng trầm lắng, suy tư việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối thể tâm tư khát vọng lập cơng Phạm Ngũ Lão quan điểm chí làm trai tiến ông III Kết - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật - Bài học hệ niên ngày nay: Sống phải có ước mơ, hồi bão, biết vượt qua khó khăn, thử thách để biến ước mơ thành thực, có ý thức trách nhiệm với cá nhân cộng đồng ... nghiệp), lập danh (để lại danh thơm cho hậu thế) Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ coi hoàn trả nợ - Theo quan niệm Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:... điệu hào hùng mang lại hiệu cao Nỗi lòng muốn b? ?y tỏ tác giả - Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, nợ lớn mà trang nam... lãng mạn, hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan cho th? ?y sưc mạnh tầm vóc quân đội nhà Trần         ⇒ Như v? ?y, hai câu thơ đầu cho th? ?y hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong tầm vóc mạnh

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:53

Xem thêm:

w