Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

82 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 4 Chương I: Lí LUẬN CHUNG VỀ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 3 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước đối với sự phỏt triển thương mại. 3 1.1.1. Thương mại v

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp L I M Ờ Ở Đ UẦ1. Tính cấp thiết của đề tàiSau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhịp độ tăng trưởng nhanh: đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, uy tính của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, ngành thương mại đã trải một quá trình đổi mới toàn diện, kể cả đổi mới nhận thức và phương thức hoạt động. Với quá trình đổi mới chính sách, cơ chế thương mại đã tạo ra những thay đổi căn bản trong hoạt động thương mại, tạo ra “hiệu ứng” tích cực, góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm vừa qua.Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành thương mại nói riêng đã vận hành khá lâu theo nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nên quản Nhà nước về thương mại cũng không tránh khỏi những bất cập, lạc hậu và yếu kém, vẫn chưa thoát khỏi cơ chế và thói quen tư duy cũ. Điều đó được thể hiện rõ nét thông qua hiệu quả của ngành thương mại: chưa đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu phát triển với tốc độ cao và bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay.Nhận thức được vai trò của Thương mại ngày càng rõ nét sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Thương mại là ngành tiên phong, do đó cần đổi mới nhanh chóng một mặt đáp ứng đòi hỏi của tăng trưởng và phát triển kinh tế, mặt khác là nền tảng tạo bước đệm cho sự hội nhập của các lĩnh vưc khác; kế thừa và phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những hạn chế còn tồn tại, UBND thành phố Nội đã phê duyệt: “Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại thành phố Nội đến năm 2020”. Chính vì vậy, đổi mới quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thủ đô Nộimột bước quan trọng trong tiến trình thực hiện quy hoạch đồng thời cũng là một vấn đề cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt luận lẫn thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Một số vấn đề về đổi mới quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thủ đô Nội giai đoạn 1996 đến nay.”2. Mục tiêu nghiên cứu:Thông qua nghiên cứu luận chung của quản Nhà nước đối với sự phát 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển thương mại, các nhân tố trong quá trình đổi mới kinh tế và quản Nhà nước về thương mại; thông qua những bài học kinh nghiệm từ thực trạng quản Nhà Nước về thương mại của thủ đô Nội trong giai đoạn vừa qua nhằm đưa ra những định hướng, mục tiêu và kiến nghị một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thủ đô Nội cho phù hợp với yêu cầu mới, môi trường mới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản về quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thành phố Nội trong giai đoạn mới.Phạm vi nghiên cứu: Ngành thương mại Nội trong khoảng thời gian từ 1996 đến nay và chú trọng nghiên cứu vào giai đoạn 2001- 2006.4. Kết cấu chuyên đề:Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, chuyên đề được chia thành 3 chương:Chương I: luận chung về quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại.Chương II: Thực trạng quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thủ đô Nội giai đoạn 1996 – nay.Chương III: Một số giải pháp đổi mới quản Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại.Chương ILÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI1.1. Cơ sở lý luận về quản Nhà nước đối với sự phát triển thương mại.1.1.1. Thương mại và dịch vụ.Thương mại theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh doanh trên thị trường; bao gồm quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận; thương mại chỉ diễn ra trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá. Theo Các Mác, công thức của thương mại là: T-H-T’; T’=T+T.Thông qua công thức, ta nhận thấy đặc điểm nổi bật của thương mại đó là không tạo ra sản phẩm, tiền- hình thái độc lập của giá trị trao đổi là điểm xuất phát, và tiền với giá trị gia tăng là điểm kết thúc.Ở Việt Nam, tại điều 3 của Luật thương mại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, quy định rằng: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” [36]. Ngày nay, Luật thương mại quốc tế xem hoạt động đầu tư, tín dụng và chuyển giao công nghệ cũng là hoạt động thương mại. Vì vậy, nghành thương mại bao gồm ba lĩnh vực chính: Thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và thương mại đầu tư.Như đã biết, nền kinh tế thế giới đang chuyển dịch theo cơ cấu: Thương mại, dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp.Chính điều đó làm cho thương mại luôn đặt ở vị trí trọng tâm đối với các nước phát triển và là sự tất yếu của tăng trưởng và hội nhập ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.Dịch vụ là một khái niệm còn gây nhiều tranh cãi và chưa thống nhất.Tuy nhiên, theo sự hiểu biết logic thì dịch vụ được định nghĩa là hàng hoá vô hình còn sản phẩm hàng hoá là hàng hoá hữu hình. Một cách khác, dịch vụ là sản phẩm mà tại đó hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ và tiêu dùng nó xảy ra đồng thời, không thể dự trữ được. Hoặc theo Hill (1977), nhà kinh tế học người Anh đã định nghĩa rằng: ”Một dịch vụ có thể được giải thích như một thay đổi điều kiện của một người hoặc một hàng hoá của các đơn vị, cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp. Đó là kết quả hoạt động của một đơn vị kinh tế nhưng đã có sự thoả thuận trước được phục vụ cho người hoặc đơn vị kinh tế khác” [83].Thương mại, dịch vụ hiện nay theo thông lệ quốc tế được hiểu là sự cung cấp dịch vụ thông qua các phương thức khác nhau để đổi lấy tiền công cho sự cung cấp dịch vụ đó. Trong đó, một số nghành dịch vụ công (y tế, giáo dục) phải do nhà nước cung cấp do chứa đựng những thất bại của thị trường hay ngoại ứng tiêu cực như ô nhiễm, dịch bệnh, hay thiếu bình đẳng. Do đó, nghành thương mại 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp luôn luôn cần sự quản của nhà nước, quan trọng nhất là Chính phủ, với sự phối hợp cùng khu vực tư nhân, các tổ chức quốc tế và các đối tác khác. Tóm lại, dịch vụ và thương mại chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu GDP của mỗi quốc gia cũng như hoạt động thương mại quốc tế. Dịch vụ đóng vai trò là đầu vào cho các nghành và hỗ trợ sản xuất, thương mại là dầu mỡ bôi trơn các bánh xe vận hành trong nền kinh tế, làm tràn đầy các ống bơm, làm màu mỡ thêm cho của cải dân tộc. “Ngoại thương là máy bơm, nội thương là ống dẫn cho nền kinh tế”. Chính vì vậy, dịch vụ và thương mại góp phần quyết định khả năng cạnh tranh trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mặt khác, các nghành sản xuất gắn liền với quá trình thương mại và dịch vụ nên những hạn chế của nghành dịch vụ chắc chắn sẽ tác động tới tăng trưởng, phát triển và ổn định nền kinh tế vĩ mô.1.1.2.Lý luận chung về quản Nhà nước đối với sự phát triển thương mại.Quản được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng (khách thể) quản nhằm đạt mục tiêu đặt ra. Quản hiểu theo nghĩa chung nhất là hoạt động của con người và các tổ chức (bộ máy) quản để tác động lên khách thể quản lý. Khách thể quản bao gồm cả con người, tổ chức, bộ máy cũng như mọi hoạt động của chúng và các điều kiện vật chất tương ứng. Quản Nhà Nướcsự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà Nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Về mặt pháp lý, chủ thể quản Nhà nướcNhà Nước với hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước và cán bộ công chức trong cơ quan đó.Thực chất của quản kinh tế nói chung là quản con người, hoạt động kinh tế thông qua con người để thực hiện mọi nhiệm vụ đặt ra cho các hệ thống kinh tế. Hơn nữa, bản chất của quản Nhà nước về kinh tế là phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, giai cấp nắm chính quyền (Nhà Nước). Nhà nước XHCN với chế độ công hữu và chính quyền nắm trong tay nhân dân không có nghĩa là Nhà Nước đó sẽ đem lại cuộc sống tươi đẹp cho mọi người bằng bất cứ cách quản nào của mình. Điều đó còn phụ thuộc vào cách thức quản nền kinh tế như thế nào. Nhà Nước quản bằng công cụ pháp luật, chi phối tất cả các đơn vị kinh tế ràng buộc và tạo môi trường kinh doanh trên cơ sở pháp và trong mối quan hệ lợi ích, hình thức quản chủ yếu của Nhà nướcvăn bản quy phạm pháp luật.Quản Nhà nước về kinh tế là sự quản của Nhà Nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực Nhà nước thông qua cơ chế quản kinh tế 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân, được chủ yếu thực hiện thông qua cơ quan hành pháp là Chính phủ. Trong quản lý, Nhà nước sử dụng tất cả các biện pháp có thể có để can thiệp vào nền kinh tế nhằm hạn chế và khắc phục những khuyết tật của thị trường mà bản thân cơ chế tự điều tiết của thị trường không khắc phục được, cũng như tạo nên sự ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy công bằng xã hội. Thị trường không thể tự thân vận động có hiệu quả mà nó đòi hỏi phải có khung pháp lý, quy chế và chính sách mà chỉ có Chính phủ mới tạo ra được.Tuy nhiên, không phải Nhà nước hay thị trường có vai trò khống chế mà là mỗi bên có vai trò, chức năng riêng. Hình thức hoạt động quản Nhà nước được biểu hiện về sự hoạt động quản của các cơ quan hành chính Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình đối với các quan hệ xã hội.Đổi mới quản Nhà nước về kinh tế được hiểu là quá trình tác động qua lại thường xuyên, các cơ hội khách quan và chủ quan mang lại, được điều tiết bởi phương tiện và công cụ của Nhà Nước để đạt được các mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Đổi mớimột quá trình phức tạp bởi sự phối hợp của nhiều chính sách, bởi không thể một chính sách có thể tạo nên sự phát triển. Đổi mớimột quá trình có sự tác động qua lại giữa các yếu tố. Vấn dề cần nghiên cứu là liệu kết hợp đan xen các chiến lước đó như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất?Việt Nam với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với những đặc trưng cơ bản được xác định như sau: Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, sử dụng cơ chế thị trường và áp dụng các hình thức, phương pháp quản kinh tế thị trường để kích thích sản xuất; Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta có nhiều hình thức sở hữư, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Kinh tế thị trường nước ta là có sự quản của Nhà nước XHCN, được quản bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ quản khác.Chức năng quản Nhà Nước về kinh tế là nội dung hoạt động của Nhà nước trong lĩnh vực quản nền kinh tế, là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà nước phải thực hiện để quản nến kinh tế quốc dân, có nhiều cách tiếp cận chức năng quản Nhà nước về kinh tế như:Cách tiếp cận theo các giai đoạn của quá trình quản lý, Nhà nước phải thực hiện các chức năng sau: Chức năng định hướng nền kinh tế; Chức năng tổ chức các hệ thống kinh tế hoạt động; Chức năng điều hành nền kinh tế; Chức năng kiểm tra; Chức năng điều chỉnh nền kinh tế.5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo cách tiếp cận theo phương hướng tác động, chức năng quản Nhà nước về kinh tế bao gồm: Tạo môi trường và các điều kiện cho sản xuất kinh doanh; Dẫn dắt và hỗ trợ sự phát triển; Đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội; Quản các doanh nghiệp Nhà nước.Đối tượng của quản Nhà nước về kinh tế là các quan hệ giữa mộtquan có quyền lực chính trị với những tập thể đại diện cho quyền sử dụng những tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao phó (đất đai, biển, hầm mỏ, nhà máy…), Nhà nước là người quản tài sản mang tính toàn dân và đem giao cho các doanh nghiệp sử dụng. Cơ quan quản Nhà nước về kinh tế tiến hành các hoạt động tổ chức trong phạm vi toàn bộ bộ máy quản với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thiết lập các hệ thống quản các cấp và hệ thống các tổ chức kinh tế, điều hoà bằng các biện pháp kinh tế - hành chính. Nhà nước phải thực hiện tốt công tác kiểm tra kiểm soát đối với mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân trên cơ sở đảm bảo cho các dơn vị kinh doanh thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ được luật pháp quy định.Vai trò của quản Nhà nước là hướng dẫn, trọng tài, kích thích, phục vụ, kiểm tra…Mục tiêu của quản kinh tế nhằm quản lý, phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tăng trưởng một cách ổn định bền vững; Giải quyết hợp mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội; Phát huy lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế; Giữ cho môi trường sinh thái trong sạch.Trong quản Nhà nước về kinh tế, Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ cần thiết để thực hiện chức năng quản của mình như: công cụ định hướng (kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế…), công cụ kinh tế, tài chính tiền tệ (chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư), công cụ pháp (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản pháp quy ), công cụ tổ chức Quản Nhà nước về thương mạisự quản của Nhà nước đối với các hoạt động thương mại trong nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực Nhà nước, thông qua các thể chế pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho sự phát triển thương mại trong nền kinh tế quốc dân. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, quản Nhà nước về thương mại tập trung vào các nội dung chính sau: quản xuất nhập khẩu, phát triển thương mại nội địa, giữ vững sự ổn định của thị trường hang hoá và dịch vụ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quản phát triển thương mại điện tử, quản thị trường, quản cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá, công tác xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế. Sự quản Nhà nước đối với thương mạinước ta thể hiện bằng các công cụ như hệ thống luật pháp, chính 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại. Đối với các cơ quan quản Nhà nước về thương mại, chức năng và nhiệm vụ sẽ quy định tại cơ cấu tổ chức củaquan đó. Tại điều 87, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của UBND cấp tỉnh trong quản Nhà nước về thương mại như sau:+.Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch; hướng dẫn, sắp xếp mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn.+.Tham gia hợp tác quốc tế về thương mại, dịch vụ, du lịch theo quy định của pháp luật.+.Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, khách sạn, lữ hành nội địa theo quy định của pháp luật.+.Tổ chức quản xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật; Chỉ đạo công tác quản thị trường; Quy định các quy tắc về vệ sinh và an toàn trong hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch;+.Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về hoạt động thương mại, du lịch và dịch vụ.Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì đổi mới quản Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, và vai trò của quản Nhà nước về thương mại lại càng rõ ràng hơn. Chính vì thế, đổi mới quản Nhà nước đối với sự phát triển thương mạimột vấn đề cần phải được tìm hiểu thấu đáo và toàn diện cả về luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên vai trò của Nhà nước lại phụ thuộc chính vào khả năng tạo ra những quyết định hữu hiệu, vào năng lực quản hành chính và mặt bằng phát triển của nền kinh tế. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi Chính phủ cũng như các cấp các ngành luôn vươn tới các đối tác và chuẩn mực quốc tế, đó là cách chuẩn nhất để quản những biến đổi của ngành thương mại. Chính sách thương mại có vai trò rất lớn trong việc khai thác triệt để các lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, phát triển những ngành sản xuất dịch vụ tối ưu, nên chính sách thương mại có vai trò quan trọng trong hệ thống các chính sách của Nhà nước.Chính sách thương mạimột hệ thống các quy định, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Chính sách thương mại quy định các vấn đề: Thương nhân và hoạt động của chính sách phát triển thương mại trong nước và quốc tế, chức trách của các cơ quan quản Nhà nước trong lĩnh vực thương mại, tổ chức lưu thông hàng hoá, phát triển thương mại các vùng khó khăn, chính sách thuế 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quan và bảo hộ, chính sách phi thuế quan, trách nhiệm và quyền hạn của thương nhân khi kinh doanh trong nước hay với nước ngoài, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thương mại.Quá trình đổi mới nền kinh tế và đổi mới quản Nhà nước về kinh tế ở nước ta diễn ra được 20 năm. Tuy nhiên, cơ sở lý luận về quản Nhà nước về kinh tế vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, đổi mới quản Nhà nước cần xuất phát từ chính thực tiễn phát triển của Việt Nam chứ không thể là hình mẫu sao chép từ nước ngoài, được kiểm nghiệm qua thực tiễn cũng như đón bắt được xu thế phát triển của đất nước trong quá trình hội nhập. Việt Nam đã trải qua một thời gian dài hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá nên quản Nhà nước vẫn chịu ảnh hưởng nhiều bởi cơ chế quan liêu, bao cấp nên đổi mới tư duy quản Nhà nước về kinh tế cần phải có một quá trình thay đổi cả về nhận thức lẫn hành động, được kiểm nghiệm, đúc kết từ thực tiễn. Hơn nữa, luận quản Nhà nước về kinh tế là sự kết hợp của nhiều ngành khoa học và phụ thuộc vào nhiều nhân tố như mặt bằng phát triển kinh tế, xuất phát điểm của nền kinh tế, những tác động từ bên ngoài như cách mạng khoa học công nghệ, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới quản Nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Việt Nam nói chung và của Nội nói riêng trong giai đoạn tới cần tập trung vào các nội dung chính như sau: Xây dựng và hoàn thiện thể chế thị trường, đổi mới công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ, cải cách thủ tục hành chính.1.2. Những nhân tố tác động tới quản Nhà Nước về thương mại trong giai đoạn mới. 1.2.1. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường.Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường có nhiều khác biệt so với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải có năng lực đủ mạnh để can thiệp và điều tiết nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, điều đó sẽ dẫn đến quản Nhà nước về kinh tế sẽ phải có chuyển biến mang tính căn bản.Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường tại Việt Nam là cơ sở cho các thay đổi quan trọng trong các nguyên tắc quản lý. Đó là việc đổi mới doanh nghiệp Nhà Nước đang diễn ra trong những năm vừa qua, giảm thiểu các thủ tục hành chính. Muốn quản doanh nghiệp tốt thì nhất thiết quản hành chính phải tốt nhưng đồng thời để quản hành chính được tốt thì quản doanh nghiệp cũng phải hiệu quả.Tư duy quản kinh tế trước năm 1986 là tư duy bao cấp trong một nền 8 [...]... hc cụng ngh, quỏ trỡnh chuyn i nn kinh ts tỏc ng ti qun nh th no trong hin ti v tng lai, t ú a ra c s khoa hc i vi quỏ trỡnh i mi qun Nh nc trong thi gian ti 17 Chuyờn thc tp tt nghip Chng II THC TRNG QUN Lí NH NC V THNG MI CA TH ễ H NI T 1996 N NAY 2.1.Khỏi quỏt thc trng phỏt trin thng mi H Ni giai on 1996- nay 2.1.1 Thng mi H Ni giai on 1996- 2000 Bc sang th k XXI, thng mi ngy cng úng v trớ quan... Chng I ó lm rừ c s lun v tớnh tt yu phi i mi qun Nh Nc i vi s phỏt trin thng mi ca Thnh ph H Ni: Trong 10 nm va qua (1996- 2006), qun Nh nc v thng mi ó chng t c nhng n lc ca mỡnh trong quỏ trỡnh i mi kinh t ca c nc núi chung v H Ni núi riờng Qun Nh Nc v thnng mi ó úng gúp mt phn quan trng v t c nhng thnh tu to ln Tuy nhiờn, qua ú vn bc l nhng hn ch cũn tn ti t c ch c; Ngy nay, khi Vit Nam... khu ca c nc giai on 2001-2005, ng th 3 c nc v tng giỏ tr kim ngch xut nhp khu, sau thnh ph H Chớ Minh v Bỡnh Dng Song song vi s tng trng ca kim ngch xut nhp khu thỡ tc tng trng trung bỡnh hng nm ca khu vc dch v H Ni t mc khỏ cao v duy trỡ n nh Nu nh tc tng trng dch v H Ni giai on 1996- 2000 ch t 8,5%/nm thỡ sang giai on 2001-2003 ó t ti trờn 9,1%/nm v lm cho tc tng trng ca c giai on 1996- 203 t ti... 1.3.2 Tớnh tt yu ca quỏ trỡnh i mi qun Nh Nc v thng mi i mi qun Nh Nc v thng mi l mt quỏ trỡnh tt yu, ũ hi ca thc tin khỏch quan bi vỡ: Th nht, qun Nh nc v kinh t núi chung v qun v thng mi núi riờng vn cũn mang nhiu hn ch, Vit Nam ang tng bc chuyn i t k hoch hoỏ tp trung sang kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, vn cũn chu nhiu nh hng ca c ch qun c, ú l c ch xin cho, Nh Nc vn can thip... t Trong xu th hi nhp v ton cu hoỏ hin nay, thng mi cựng vi xut nhp khu v thng mi ni a li cng khng nh c ch ng ca mỡnh Chớnh vỡ th, i mi qun Nh Nc v thng mi nhm tng tớnh hiu qu ca ngnh, nh ú tng hiu qu ca ton nn kinh t tr nờn vụ cựng cp thit hoch nh quỏ trỡnh i mi qun Nh nc i vi s phỏt trin thng mi trong giai on hi nhp kinh t quc t, cn d bỏo c xu hng ca qun Nh nc di s tỏc ng ca hi nhp kinh t... trin nhng iu ú cng th hin s ph thuc vo cỏc th trng truyn thng v hn ch kh nng tỡm kim, m rng th trng mi 2.2 Thc trng qun nh nc v thng mi giai on 1996- nay 2.2.1 Cụng tỏc xõy dng v trin khai chớnh sỏch Hoch nh chớnh sỏch l bc u tiờn v cú iu kin tiờn quyt trong bn bc ca mt quy trỡnh qun lý: Lp k hoch, t chc, lónh o, kim tra Chớnh vỡ th, cht lng ca hoch nh chớnh sỏch cng cao th hiu qu ca vic thc hin cng... nghip hoỏ, hin i hoỏ, ui kp v hi nhp vi nn kinh t ca cỏc nc trong khu vc cng nh trờn th gii Giai on 1996- 2000 ỏnh du nhng nm bc m chun b mi iu kin cn v v kinh t- xó hi Vit Nam cú th si bc tin vo th k XXI Chớnh vỡ th, s phỏt trin ca nghnh thng mi H Ni giai on ny úng vai trũ to ln v xng ỏng vi s mong i ca nc nh Trong giai on ny, thớch nghi vi rt nhiu bin ng trong v ngoi nc ti s phỏt trin kinh t H Ni v... mi qun Nh nc v kinh t ó c ton ng, ton dõn la chn lm mt trong nhng mc tiờu ca quỏ trỡnh i mi Nhỡn chung, thng mi luụn c ỏnh giỏ l mt ngnh quan trong trong nn kinh t Vit Nam, c bit l t khi Vit nam tham gia vo hi nhp kinh t quc t Chớnh vỡ vy, i mi qun Nh Nc i vi s phỏt trin ca thng mi l mt vn ht sc cn thit c v lun v thc tin khụng ch ca th ụ H Ni m cũn ca c nc Trong thi gian ti, i mi qun Nh... quõn hng nm rt cao (49,18%/nm), nhng khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi vn chim t trng khụng ỏng k trong tng mc lu chuyn hng hoỏ bỏn buụn ca thnh ph H Ni ỏnh giỏ kt qu t c ca thng mi ni a giai on 2001 -nay +.Trong giai on 2001 -nay, thng mi H Ni ó t c nhiu thnh tu to ln Nhng oỏng gúp ca ngnh thng mi H Ni vo tng trng GDP hng nm ca thnh ph ó th hin rừ vai trũ quan trng ca nganh thng mi i vi s phỏt trin kinh t... nhim ca Chớnh ph li cng ln Do ú, vic i mi qun Nh nc cng tr nờn cp thit nhm nõng cao nng lc qun ca Nh Nc i vi nn kinh t, Nh nc khụng ch iu tit v khc phc cỏc khim khuyt ca th trng m cũn cú vai trũ cung cp cỏc dch v cụng Th t, i mi qun Nh Nc l yờu cu ca chớnh bn thõn b mỏy Nh Nc nhm xõy dng cho mỡnh ni lc cú th gi vng vai trũ ca mỡnh trong iu kin mi Qun Nh nc v kinh t ó tri qua thi gian di trong . Lý luận chung về quản lý Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại. Chương II: Thực trạng quản lý Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại của thủ đô. Hà Nội giai đoạn 1996 – nay. Chương III: Một số giải pháp đổi mới quản lý Nhà Nước đối với sự phát triển thương mại. Chương ILÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ

Ngày đăng: 06/12/2012, 10:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phố Hà Nội (Phõn theo ngành kinh tế - giỏ 1994) - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 1.

Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phố Hà Nội (Phõn theo ngành kinh tế - giỏ 1994) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Tốc độ lưu chuyển hàng hoỏ của Hà Nội giai đoạn 2001-2010. - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 2.

Tốc độ lưu chuyển hàng hoỏ của Hà Nội giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng húa bỏn buụn Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004 - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 4.

Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng húa bỏn buụn Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5: Kim nghạch và cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 5.

Kim nghạch và cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 của Hà Nội - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 7.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 của Hà Nội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8: So sỏnh kim nghạch xuất khẩu của Hà Nội - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 8.

So sỏnh kim nghạch xuất khẩu của Hà Nội Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Kim nghạch và cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 2001-2005. - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 9.

Kim nghạch và cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Dự bỏo xuất khẩu dịch vụ Hà Nội đến năm 2020. - Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay

Bảng 12.

Dự bỏo xuất khẩu dịch vụ Hà Nội đến năm 2020 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan