Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), với quan điểm và tinh thần Đổi mới, nền kinh tế của đất nước ta đã dần chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Cùng với sự chuyển đổi, nền kinh tế đã xuất hiện nhiều hoạt động dịch vụ hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan của một nền kinh tế thị trường, trong đó có dịch vụ giới thiệu việc làm. Dịch vụ giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện vào cuối những năm 1980 nhằm đáp ứng nhu cầu cung - cầu lao động. Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, các trung tâm dịch vụ việc làm thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đã có nhiều đóng góp quan trọng trong giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp, cung ứng, phân bổ và phát triển nguồn lực lao động cho Thủ đô. Theo số liệu từ cơ quan hữu quan, mỗi năm, các trung tâm dịch vụ việc làm đã tư vấn, cung cấp thông tin lao động- việc làm cho hàng trăm nghìn lượt người lao động; tổ chức kết nối cung - cầu lao động, việc làm cho hàng trăm nghìn lượt người qua các hội chợ, các phiên giao dịch việc làm, giới thiệu việc làm thành công cho hàng chục nghìn lao động. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, dịch vụ giới thiệu việc làm còn tồn tại nhiều hạn chế: Các trung tâm dịch vụ việc làm chủ yếu tập trung tại các khu vực đông dân cư ở các quận nội thành, trong khi nhiều huyện ngoại thành chưa thành lập được trung tâm dịch vụ việc làm để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm việc làm của lao động nông thôn; Trang thiết bị của nhiều trung tâm dịch vụ việc làm còn thiếu và lạc hậu; Nội dung hoạt động của các trung tâm chưa đa dạng và đồng đều, chất lượng dịch vụ việc làm chưa đạt yêu cầu như mong muốn: nhiều lao động được giới thiệu việc làm nhưng vẫn thất nghiệp; nhiều doanh nghiệp có nhu cầu lao động vẫn chưa khai thác được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của mình; Trong quản lý, tuy đã có cơ quan quản lý thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ việc làm nhưng do địa bàn rộng, nhân lực mỏng, trang thiết bị công nghệ cao còn hạn chế nên ít nhiều ảnh hưởng đến việc kiểm tra, giám sát dẫn đến việc xuất hiện nhiều trung tâm dịch vụ việc làm "ma", hoạt động bất hợp pháp, vì lợi nhuận bất chấp thủ đoạn, lừa đảo người lao động. Sự phát triển của kinh tế thị trường và thị trường lao động đòi hỏi cần tăng cường quản lý Nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm. Để góp phần khắc phục những tồn tại, tác giả chọn đề tài "Hoàn thiện quản lý Nhà nước các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội"
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐÌNH SƠN HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PH H NI luận văn thạc sĩ KINH Tế CHíNH TRÞ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐÌNH SƠN HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH T CHNH TR luận văn thạc sĩ KINH Tế CHÝNH TRÞ MÃ NGÀNH: 8310102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Nguyễn Đình Sơn LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Xin chân thành cám ơn PGS.TS Đặng Văn Thắng, người tận tình hướng dẫn thực luận văn Xin chân thành cám ơn qúy thầy, cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp công tác Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, Trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội cung cấp tài liệu, văn liên quan giúp thu thập số liệu trình thực luận văn Xin cám ơn người thân, bạn bè động viên suốt q trình tơi thực luận văn Học viên Nguyễn Đình Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM 1.1 Một số vấn đề chung trung tâm dịch vụ việc làm 1.1.1 Quan niệm phân loại trung tâm dịch vụ việc làm .5 1.1.2 Hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm 1.2 Quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 11 1.2.1 Quan niệm cần thiết quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 11 1.2.2 Nội dung quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý trung tâm dịch vụ việc làm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương học cho Hà Nội 30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý trung tâm dịch vụ việc làm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương .30 1.3.2 Bài học quản lý trung tâm dịch vụ việc làm cho Thành phố Hà Nội 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 35 2.1.2 Hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội .39 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 45 2.2.1 Xác định mục tiêu quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 45 2.2.2 Tổ chức quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 48 2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát trung tâm dịch vụ việc làm 53 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 58 2.3.1 Những thành tựu quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 58 2.3.2 Những hạn chế quản lý trung tâm dịch vụ việc làm 60 2.3.3 Nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .68 3.1 Căn xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Hà Nội 68 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2025 68 3.1.2 Dự báo thị trường lao động Hà Nội đến 2025 70 3.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 76 3.3.1 Hoàn thiện tổ chức máy 76 3.3.2 Tăng cường phối hợp quan chức quản lý; quy hoạch trung tâm dịch vụ việc làm 77 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ nhân lực quan quản lý 78 3.3.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động 80 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ quản lý .81 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ việc làm 82 3.4 Một số kiến nghị 82 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống sách pháp luật .82 3.4.2 Hồn thiện hệ thống sách chế đặc thù địa phương .83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nation) DVVL Dịch vụ việc làm ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) IOM Tổ chức Di cư Quốc tế (International Organization of Migration) LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NTM Nông thôn PCI Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) QL Quản lý QLNN Quản lý Nhà nước SEV Hội đồng tương trợ kinh tế (Tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance) WAPES Hiệp hội dịch vụ việc làm công giới (World Association of Public Employment Services) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4 Kết hoạt động trung tâm DVVL từ 2014 đến hết quý III năm 2018 40 So sánh tỷ lệ % số người giới thiệu việc làm số người có việc làm 42 Số người tìm việc làm qua trung tâm DVVL từ 2014 đến hết quý III năm 2018 .45 Thống kê hoạt động kiểm tra trung tâm DVVL từ 2014 đến hết quý III năm 2018 57 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Số người tư vấn qua năm từ 2014 đến hết quý III/2018 41 Số lượt lao động đào tạo nghề Trung tâm .42 Số người cung cấp thông tin TTLĐ qua năm từ 2014 đến hết quý III năm 2018 .42 Số lượt người giới thiệu việc làm qua năm từ 2014 đến hết quý III năm 2018 .43 Số lượt người có việc làm từ 2014 đến hết quý III năm 2018 44 Phần trăm đóng góp trung tâm DVVL việc giải việc làm cho NLĐ Thủ đô giai đoạn 2014 - 2018 45 Đóng góp TTDVVL vào tiêu chung 46 Thực kiểm tra sở DVVL địa bàn Thành phố từ 2014 đến hết quý III năm 2018 58 HÌN Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội 50 Sơ đồ tổ chức Phịng Việc làm An tồn lao động 51 Sơ đồ tổ chức trung tâm dịch vụ việc làm 55 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐÌNH SƠN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYấN NGNH: KINH T CHNH TR TóM TắT KếT QUả NGHIÊN CứU luận văn thạc sĩ H NI - 2018 79 thông tin ngành phận với Về xây dựng quy hoạch: Thực theo Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Trung tâm dịch vụ việc làm giai đoạn 2016 - 2025 Do Chính phủ khơng chủ trương thành lập trung tâm dịch vụ việc làm, Thành phố Hà Nội cần quy hoạch theo hướng mở thêm chi nhánh, điểm vệ tinh khu vực nông thôn, khu vực thị hóa, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, … nơi thị trường lao động phát triển, có nguồn cung lao động dồi nhu cầu tuyển dụng lao động lớn Quy hoạch, phát triển hình thành hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm công Hà Nội đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Hiệp hội Dịch vụ việc làm công giới (WAPES) Thực quy hoạch Trung tâm dịch vụ việc làm toàn địa bàn theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, người sử dụng lao động tiếp cận thông tin thị trường lao động, tham gia phiên giao dịch việc làm, tư vấn, giới thiệu việc làm Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ: (1) Tư vấn việc làm, học nghề sách có liên quan; (2) Giới thiệu việc làm, tuyển dụng cung ứng lao động; (3) Thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động; (4) Thực hoạt động nghiệp bảo hiểm thất nghiệp; (5) Dự báo biến động thị trường lao động; (6) Đào tạo theo quy định pháp luật nhiệm vụ khác giao Căn vào tình hình thực tế dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Hà Nội nay, Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần bố trí số lượng, phân bố chi nhánh hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn theo hướng: Với quận, huyện có khu cơng nghiệp lớn bố trí chi nhánh dịch vụ việc làm hoạt động định kỳ hàng tháng để đáp ứng nhu cầu tuyển 80 dụng lao động doanh nghiệp tuyển dụng người lao động địa phương; Với quận, huyện có khu cơng nghiệp vừa nhỏ nên bố trí chi nhánh hoạt động với tần suất 01 tuần phiên giao dịch việc làm 3.3.3 Nâng cao lực, trình độ nhân lực quan quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội Thực cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngạch, chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm trình độ đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm cấu phù hợp nữ Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh, chức vụ công chức, viên chức theo hướng trọng phẩm chất, trình độ, lực tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý phải quy định ngạch công chức chức danh nghề nghiệp viên chức tương ứng Thực đánh giá công chức, viên chức theo nguyên tắc: cấp đánh giá cấp dưới, người đứng đầu đánh giá người thuộc quyền quản lý Cải tiến phương thức, quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý theo hướng đề cao trách nhiệm cấp có thẩm quyền bổ nhiệm, xem xét, định dựa sở tiêu chuẩn, điều kiện kết công việc Xây dựng chế thu hút người có lực, chuyên gia lĩnh vực lao động, việc làm vào làm việc quan quản lý; thực tốt sách thu hút, tạo nguồn cán bộ, công chức từ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở lên vào làm việc Đổi nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gắn với tiêu chuẩn chức danh Một số quy trình hoạt động cần xây dựng chuẩn hóa là: Quy trình tư vấn việc làm, học nghề; Quy trình giới thiệu việc làm; Quy trình tuyển dụng cung ứng lao động; Quy trình đánh giá kết thực 81 Đầu tư nâng cao lực hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm thơng tin, phân tích dự báo thị trường lao động cho hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm để vận hành sàn giao dịch việc làm thực hoạt động nghiệp vụ khác Các trung tâm dịch vụ việc làm chủ động xây dựng trình cấp có thẩm quyền Các cấp có thẩm quyền vào đề xuất trung tâm để xem xét lựa chọn phê duyệt mức phí, biểu phí dịch vụ, quy trình giải thủ tục hành chính, thủ tục giới thiệu việc làm áp dụng chung cho trung tâm; yêu cầu trung tâm niêm yết công khai khu vực diễn hoạt động giao dịch, khu vực tiếp dân để đối tượng dễ tiếp cận Giản tiện hóa thủ tục chi trả bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo thực đúng, đủ, kịp thời, chống hành vi gian lận trục lợi bảo hiểm qua việc phát triển phần mềm quản lý nhằm hỗ trợ cho đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp khai báo nhận kết qua internet Như tránh tình trạng tải điểm làm thủ tục 3.3.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động Thành phố Hà Nội Các quan quản lý cần có phương án phối hợp với sở đào tạo, nghiên cứu để tổ chức thực nghiên cứu, dự báo việc làm thị trường lao động nghiên cứu, nắm bắt thơng tin vấn đề như: Quy mô, chất lượng lực lượng lao động; xu hướng việc làm; việc làm phi thức; chuyển dịch lao động thị trường; thất nghiệp; suất lao động; thị trường lao động khu vực nông thôn; đối tượng xu hướng tham gia bảo hiểm thất nghiệp; việc làm niên; tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động… để từ có giải pháp phát triển quy mô nâng cao chất lượng cung lao động; tăng số lượng chất lượng cầu lao động; đề xuất cải thiện chế độ tiền lương điều kiện làm việc, góp phần giảm tỷ lệ thất 82 nghiệp; mở rộng quy mô tăng chất lượng hệ thống thông tin thị trường lao động Sàn giao dịch việc làm tổ chức trung tâm dịch vụ việc làm, cần tổ chức thêm điểm giao dịch việc làm vệ tinh quận, huyện, khu công nghiệp, khu chế xuất xa sàn giao dịch thức nhằm kết nối cung - cầu lao động, mở rộng khả tiếp cận người lao động người sử dụng lao động với dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm; kết nối cung - cầu lao động không phạm vi thành phố, mà phạm vi toàn quốc; điều tiết thị trường lao động cách hiệu quả, tiến tới tổ chức sàn giao dịch việc làm toàn thành phố, người lao động người sử dụng lao động không bị hạn chế mặt không gian lãnh thổ 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội Đầu tư sở vật chất, xây dựng phần mềm chuyên dụng phục vụ việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động tồn thành phố, đảm bảo thơng tin thu thập xác, xử lý thơng suốt từ cấp huyện lên đến cấp Trung ương (Trung tâm quốc gia dự báo thơng tin thị trường lao động) Trong đó, Trung tâm dịch vụ việc làm đóng vai trị thu thập thơng tin sơ cấp sau chuyển quan đầu mối cấp tỉnh (Sở Lao động - Thương binh Xã hội) để tổng hợp, xử lý Thông tin xử lý quan đầu mối lại trung tâm dịch vụ việc làm khai thác để phục vụ cho hoạt động dịch vụ việc làm, sàn giao dịch phiên giao dịch Cơ sở vật chất đầy đủ đóng vai trị cung cấp liệu thị trường lao động cho người lao động, người sử dụng lao động, nhà quản lý, đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng, góp phần nâng cao hiệu lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho công tác hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội nói chung sách phát triển thị trường lao động nói riêng 83 Xây dựng hệ thống thông tin thiết lập đầu mối thông tin chung cho tất trung tâm dịch vụ việc làm, đảm bảo thông tin kết nối thông suốt từ thành phố đến quận, huyện, thị xã điểm vệ tinh để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, người sử dụng lao động dễ truy cập, dễ tham gia vào thị trường lao động Hình thành kết nối trung tâm dịch vụ việc làm Thủ đô với trung tâm dịch vụ việc làm toàn quốc, phục vụ kết nối cung - cầu lao động Cơ quan Trung ương cần có trang web chung cho trung tâm dịch vụ việc làm, thông tin, liệu thu thập địa phương "hịa mạng" vậy, trung tâm khai thác chéo thơng tin Đảm bảo tính bền vững hoạt động dịch vụ việc làm thông qua việc nâng cao chất lượng nội dung hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm (tư vấn, giới thiệu cung ứng việc làm, thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động, đào tạo nghề hoạt động khác theo quy định pháp luật) 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ việc làm trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội Kiểm tra, kiểm soát nội dung quan trọng để phục vụ quản lý chúng có nhiệm vụ nắm tình hình kết thực có hệ thống Kiểm tra, kiểm sốt có nhiệm vụ ý đến kết tốt, tìm ưu điểm, đúc kết học kinh nghiệm thành công để phổ biến tồn tại, hạn chế để có biện pháp phịng ngừa Phương pháp kiểm tra, kiểm soát tổ chức tiến hành khoa học, xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung việc kiểm tra, kiểm soát Căn vào văn bản, quy định, tiêu chuẩn, quan quản lý tiến hành kiểm tra việc chấp hành, tuân thủ pháp luật, kịp thời phát uốn nắn sai phạm Trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát kiểm tra đặc biệt cần kết hợp kiểm tra nội với kiểm tra liên ngành 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý Nhà nước 84 trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống sách pháp luật quản lý trung tâm dịch vụ việc làm Hoàn thiện quản lý trung tâm dịch vụ việc làm theo hướng thể chế hóa quan điểm dịch vụ việc làm nêu Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là: “Đổi tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Nhà nước; khuyến khích tổ chức hội chợ việc làm; phát triển dịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm đôi với tăng cường quản lý Nhà nước; ngăn chặn hành vi lừa đảo tượng tiêu cực khác”; Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016) đề định hướng quan trọng dịch vụ việc làm: “Đổi hồn thiện chế, sách, giá dịch vụ giáo dục – đào tạo, y tế chất lượng cao, dịch vụ khoa học công nghệ, văn hóa thơng tin, thể thao, dịch vụ việc làm” Một số nội dung cần có văn hướng dẫn chi tiết như: Quy định điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động dịch vụ việc làm; Quy định số lượng cán u cầu trình độ, chun mơn nghiệp vụ với vị trí tương ứng; Quy chế làm việc; Quy chế phối hợp; Quy định thống mức thu, minh bạch khoản thu cho loại dịch vụ; Quy chế giải khiếu nại, tố cáo, thắc mắc người lao động người tuyển dụng; Quy định tra, kiểm tra hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Đề nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động dịch vụ việc làm theo hướng tăng quyền tự chủ cho trung tâm, gắn quyền lợi trung tâm với hiệu hoạt động dịch vụ việc làm, tôn trọng công ước, thông lệ quy định quốc tế hoạt động dịch vụ việc làm Công bố quy hoạch trung tâm dịch vụ việc làm quy hoạch mở rộng 85 sở dịch vụ việc làm theo hướng dài hạn, khoa học, phù hợp đảm bảo đáp ứng kịp phát triển thị trường lao động, đảm bảo tính kế thừa phù hợp với khả đầu tư Nhà nước huy động nguồn xã hội hóa hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm; khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia hoạt động dịch vụ việc làm nhằm đa dạng hóa hoạt động nâng cao sức cạnh tranh 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống sách chế đặc thù Thành phố Hà Nội trung tâm dịch vụ việc làm Chính quyền Thành phố cần đạo việc xây dựng hoàn thiện chức danh việc làm quan quản lý trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Trong q trình thực hiện, Chính quyền Thành phố cần đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội đặc biệt ý hướng dẫn văn liên quan đến nhân lực sở dịch vụ việc làm để bước tăng số lượng nâng cao chất lượng nhân lực dịch vụ việc làm; Giám sát việc thực Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2017 việc Ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan thuộc Thành phố Hà Nội Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tích cực tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất để trì hoạt động lành mạnh dịch vụ việc làm; Rà soát, lọc, đề xuất giải thể sở hoạt động dịch vụ việc làm khơng có giấy phép hoạt động, không đủ điều kiện hoạt động Đề xuất biện pháp xử lý phù hợp, kể xử lý hình sở có dấu hiệu lừa đảo người lao động, cụ thể số nội dung sau: Một là, tăng cường việc kiểm tra, giám sát sở dịch vụ việc làm Hoạt động kiểm tra, giám sát cần thực thường 86 xuyên, liên tục nhằm giúp cho phát triển dịch vụ việc làm Hà Nội hiệu hướng Hai là, tiếp tục có biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu thực dự án phát triển thị trường lao động việc làm, góp phần thực mục tiêu đặt giai đoạn 2018-2020 tầm nhìn 2025; Ba là, bố trí kinh phí, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm; Bố trí kinh phí, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên trung tâm dịch vụ việc làm, đặc biệt cán vận hành sàn giao dịch việc làm, thực cấp chứng cho cán hồn thành chương trình đào tạo; Bố trí kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, cập nhật ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trung tâm dịch vụ việc làm Bốn là, nâng cao lực, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực dự án đó: Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao động nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù (thanh niên tốt nghiệp sở đào tạo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số…) Năm là, tăng cường tuyên truyền quảng bá hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm sàn giao dịch việc làm qua kênh thông tin đại chúng, hội thảo, xây dựng chuyên mục Lao động – Việc làm nhằm mục đích nâng cao nhận thức người lao động, quan, tổ chức, doanh nghiệp vai trò trung tâm dịch vụ việc làm công tác giải việc làm, phát triển thị trường lao động 87 KẾT LUẬN Dịch vụ việc làm hoạt động đặc biệt cần có quản lý chặt chẽ Nếu bng lỏng quản lý trước hết làm giảm hiệu hoạt động loại hình dịch vụ này; phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, gây tổn hại cho người lao động, cho trung tâm dịch vụ, cho quan quản lý nghiêm trọng kinh tế Dó đó, quản lý Nhà nước dịch vụ việc làm phảm nhằm đảm bảo thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà nước lao động - việc làm đề kế hoạch ngắn hạn dài hạn Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nêu đề lý luận chung kinh nghiệm quản lý trung tâm dịch vụ việc làm; - Khái quát thực trạng quản lý trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội, số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; - Từ vấn đề lý luận chung thực trạng, tác giả đề phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố Hà Nội 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 20/2005/TTBLĐTBXH ngày 22/6/2005 Hướng dẫn thi hành số điều Nghị Định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 27/2008/TTBLĐTBXH sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành số điều Nghị Định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm Nghị định số 71/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Quyết định số 996/QĐBLĐTBXH ngày 27/6/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục việc làm, Hà Nội Bộ Tài – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Thông tư liên tịch số 95/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 07/8/2007 hướng dẫn phí giới thiệu việc làm, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 72/2016/TT-BTC ngày 19/5/2016 việc Hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí dịch vụ việc làm, Hà Nội Bùi Quế Lâm (2010), Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội 89 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức mày, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 quy định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 11/01/2006 Sửa đổi, bố sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 11 Chính Phủ (2008), Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 196/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, Hà Nội 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 15 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 375/QĐ-UBND ngày 19/01/2017 Về việc tổ chức lại Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội sở hợp Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội Trung tâm dịch vụ việc làm số Hà Nội, Hà Nội 90 16 Cục việc làm – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Lý thuyết đầu tư giới thiệu việc làm, Hà Nội 17 Cục việc làm – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), “Thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm định hướng phát triển thời gian tới”, Hội thảo đánh giá tình hình hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm định hướng thời gian tới, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế quốc dân (2011), giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 19 Đại học kinh tế quốc dân (2012), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Đại học kinh tế quốc dân (2013), sách chuyên khảo Kinh tế phát triển, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 21 Đại học Kinh tế Quốc dân (2016), giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Đại học Kinh tế Quốc dân (2017), giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, Hà Nội 25 Đào Thị Thanh Phương (2008), Phát triển thị trường lao động Hà Nội, Hà Nội 26 Học viện Hành (2010), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chun viên), phần III: Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Phân cấp Quản lý Nhà nước, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 91 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Phân cấp Quản lý Nhà nước Việt Nam – thực trạng triển vọng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Công (2017), Phát triển dịch vụ việc làm địa bàn thành phố Hà Nội, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Phạm Huy Cường (2014), Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học xã hội nhân văn, Tập 30, Số (2014) 44 – 53, Hà Nội 31 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Quốc Hội số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Hà Nội 33 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Hà Nội 34 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung Điều 73 Bộ luật lao động, Hà Nội 35 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 36 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 37 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2007), Báo cáo kết hoạt động năm 2006, quy hoạch hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm kế hoạch triển khai thực Nghị định Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức dịch vụ việc làm – thành phố Hà Nội, Hà Nội 92 38 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2008), Báo cáo sơ kết hình thực chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm đến năm 2010, Hà Nội 39 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2010), Báo cáo kết hoạt động năm 2009, Hà Nội 40 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2016), Dự báo thị trường lao động Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 41 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2016), Quyết định số 1156/QĐ-SLĐTBXH ngày 30 thàng năm 2016 việc Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ chuyên môn nghiệp nghiệp vụ thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố Hà Nội, Hà Nội 42 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2018), Báo cáo số 188/BC-SLĐTBXH ngày 22/01/2018 Tổng kết công tác lao động, người có cơng xã hội năm 2017; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Hà Nội 43 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội (2018), Báo cáo số 583/BC-SLĐTBXH ngày 13/3/2018 Kết thực nhiệm vụ ngành lao động, thương binh xã hội sau mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội (giai đoạn 2008 – 2018), Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1833/QĐ-TTg ngày 28/10/2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trung tâm dịch vụ việc làm giai đoạn 2016 - 2025, Hà Nội 46 Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2017), Niên giám Thống kê thành phố Hà Nội 2016, Hà Nội 93 47 Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội (2017), Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2009 – 2016, Hà Nội 48 Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội (2017), Báo cáo số 428/BCTTDVVL ngày 29/12/2017 Kết thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Hà Nội 49 Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội (2017), Báo cáo Tổng quan lao động di cư địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2017, xu hướng 2018 - 2020, Hà Nội 50 Trung tâm dịch vụ việc làm số Hà Nội (2017), Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2009 – 2016, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 3602/QĐUBND ngày 16/7/2009 Phê duyệt Đề án “Tiếp tục phát triển thị trường lao động Thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 3510/QĐUBND ngày 16/7/2010 Về việc phê duyệt chương trình giải việc làm Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 4883/QĐUBND ngày 22/9/2014 Về việc phê duyệt Đề án tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 35/2016/QĐUBND ngày 08/9/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, Hà Nội