Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay còn gọi là chính quyền cấp xã) có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị - hành chính. Là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệ thông chính trị nói chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ CBCC cấp xã. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng về chính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân... là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốt trong sự nghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào những thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành “Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020” đề ra mục tiêu đến năm 2020: “Xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có đủ phẩm chất năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước”.Thực hiện các nghị quyết của Đảng và Chính phủ, các cấp, ban ngành việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC đã đạt được kết quả bước đầu quan trọng. Nhìn chung, công chức (CC) cấp xã thuộc huyện Thanh Trì có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc; có kiến thức, trình độ và năng lực hoạt động thực tiễn, đã góp phần quan trọng vào những thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước; đặc biệt là tiến trình cải cách hành chính theo mục tiêu xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, trong sạch, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên, một số bộ phận CC chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, năng lực còn nhiều mặt hạn chế, làm việc thiếu tích cực, kém hiệu quả; cách làm việc còn bảo thủ, quan liêu, thiếu năng động, sáng tạo; thiếu chuyên nghiệp, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm... dẫn đến sự trì trệ về phương thức hoạt động và giảm hiệu lực, hiệu quả. Trong bối cảnh trên, cần có một sự nghiên cứu toàn diện để đưa ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng CC cấp xã của huyện Thanh Trì trong thời gian tới. Từ những phân tích nêu trên tác giả lựa chọn nội dung: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã của huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ. Đây là vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay, phù hợp với thực tiễn của địa phương.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN MINH TÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH TÙNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Trần Minh Tân LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Sau đạo học, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý trang bị cho em kiến thức quan trọng thời gian học tập hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình e viết luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Thanh Tùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ e với dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ E xin chân thành cảm ơn đến quan tâm giúp đỡ đồng chí lãnh đạo UBND huyện Thanh Trì, phịng Nội vụ phịng ban khác huyện Thanh Trì bạn bè, gia đình tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Minh Tân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Công chức cấp xã chất lượng công chức cấp xã 1.1.1 Công chức cấp xã 1.1.2 Chất lượng công chức cấp xã 11 1.2 Nâng cao chất lượng công chức cấp xã .17 1.2.1 Khái niệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã 17 1.2.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng công chức cấp xã 17 1.2.3 Nội dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã 18 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao chất lượng công chức cấp xã .27 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã số huyện 30 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội 30 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội 31 1.3.3 Kinh nghiệm quận Long Biên - thành phố Hà Nội 32 Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế 34 2.1.3 Điều kiện xã hội .35 2.2 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện Thanh Trì 36 2.2.1 Về số lượng cơng chức 36 2.2.2 Về cấu nhân lực .38 2.2.3 Về chất lượng công chức cấp xã 40 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì 45 2.2.1 Quy hoạch công chức cấp xã 45 2.2.2 Tuyển dụng sử dụng công chức cấp xã .46 2.2.4 Tạo động lực cho công chức cấp xã 53 2.2.5 Đánh giá công chức cấp xã 55 2.3 Đánh giá nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì 58 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .62 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .64 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì .64 3.1.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ công chức huyện Thanh Trì đến năm 2021 64 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì .65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì 67 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì 67 3.2.3 Hồn thiện công tác đào tạo, phát triển công chức cấp xã huyện Thanh Trì 71 3.2.4 Hoàn thiện công tác tạo động lực công chức cấp xã huyện Thanh Trì 73 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì 78 3.2.6 Một số giải pháp khác 80 3.3 Kiến nghị với Thành phố Hà Nội Sở Nội vụ Hà Nội .85 3.3.1 Kiến nghị với Thành phố Hà Nội 85 3.3.2 Kiến nghị với Sở Nội vụ Hà Nội 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CC NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Công chức CCCX Công chức cấp xã CBCC Cán bộ, công chức CBCCCX CNH, HĐH Cán bộ, cơng chức cấp xã Cơng nghiệp hóa, đại hóa DV- TM Dịch vụ, thương mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì năm 2017 37 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo giới tính CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 38 Bảng 2.3 Cơ cấu CCCX huyện Thanh Trì phân theo nhóm tuổi năm 2017 .39 Bảng 2.4 Thống kê trình độ đào tạo CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn 2015 – 2016 thời điểm tuyển dụng .40 Bảng 2.5 Thống kê trình độ Tin học CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn 2014 – 2016 41 Bảng 2.6 Thống kê trình độ ngoại ngữ CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn 2014 – 2016 .42 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tự đánh giá kỹ thực cơng việc CCCX huyện Thanh Trì .43 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp đánh giá kỹ thực cơng việc CCCX huyện Thanh Trì đội ngũ CBCC cấp huyện 44 Bảng 2.9 Quy hoạch CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 46 Bảng 2.10 Số lượng tuyển dụng CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn 2015 – 2017 .49 Bảng 2.11 Trình độ đào tạo CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 50 Bảng 2.12 Trình độ chun mơn CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 51 Bảng 2.13 Trình độ Tin học CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 52 Bảng 2.14 Trình độ ngoại ngữ CCCX huyện Thanh Trì năm 2017 53 Bảng 2.15 Kết đánh giá hoạt động đãi ngộ CCCX huyện Thanh Trì.54 Bảng 2.16 Khen thưởng kỷ luật CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn 2015-2017 54 Bảng 2.17 Bảng tổng hợp tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì .56 Bảng 2.18 Bảng tổng hợp đánh giá mức độ hồn thành cơng việc CCCX huyện Thanh Trì CBCC cấp huyện 56 Bảng 2.19 Bảng tổng hợp đánh giá mức độ hồn thành cơng việc CCCX huyện Thanh Trì cơng dân địa bàn 57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN MINH TÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 HÀ NỘI - 2018 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay cịn gọi quyền cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống trị - hành Là cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương theo thẩm quyền phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, triển khai thực sống Đội ngũ cán bộ, cơng chức (CBCC) cấp xã có vai trị quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thi hành công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng hệ thơng trị nói chung, xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ CBCC cấp xã Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng trị, văn hóa, có đạo đức lối sống sạch, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức phục vụ nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Đảng Nhà nước ta xác định công tác cán khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công việc, khâu then chốt nghiệp cách mạng, yếu tố quan trọng góp phần vào thành công nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành “Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020” đề mục tiêu đến năm 2020: “Xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có đủ phẩm chất lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước”.Thực nghị Đảng Chính phủ, cấp, ban ngành việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC đạt kết bước đầu quan trọng Nhìn chung, cơng chức cấp xã (CCCX) thuộc huyện Thanh Trì có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; có kiến thức, trình độ lực hoạt động thực tiễn, góp phần quan trọng vào thành tựu bước đầu ii công đổi đất nước; đặc biệt tiến trình cải cách hành theo mục tiêu xây dựng hành chuyên nghiệp, sạch, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, số phận CC chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lực nhiều mặt hạn chế, làm việc thiếu tích cực, hiệu quả; cách làm việc bảo thủ, quan liêu, thiếu động, sáng tạo; thiếu chuyên nghiệp, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm dẫn đến trì trệ phương thức hoạt động giảm hiệu lực, hiệu Trong bối cảnh trên, cần có nghiên cứu toàn diện để đưa giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì thời gian tới Từ phân tích nêu tác giả lựa chọn nội dung: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Đây vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu cải cách hành nhà nước nay, phù hợp với thực tiễn địa phương Mục đích Luận văn xác định khung nghiên cứu nâng cao chất lượng CCCX Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Đồng thời, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đến năm 2021 Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã Chương 2: Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công chức xấp xã huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Cụ thể nội dung chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã Một số khái niệm, lý luận nâng cao chất lượng công chức cấp xã: Nâng cao chất lượng CCCX: “Là tập hợp giải pháp có tác động tích 84 kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm phương pháp làm việc có hiệu quả, Thưởng theo kết cơng việc dựa theo mức độ hồn thành cơng việc cá nhân.Để xác định sách tiền thưởng hợp lý hình thức thưởng thành phố cần ý đến tiêu chuẩn thưởng, điều kiện thưởng, nguồntiền thưởng mức tiền thưởng + Thành phố Hà Nội cần thực sách khuyến khích, động viên người lao động Các sách bao gồm: phúc lợi tác động tới sống thường ngày công chức như: bữa trưa, xe đưa đón, nhà ở,…cần trọng đời sống tinh thần cho công chức cách: tổ chức câu lạc thể thao, nhà văn hóa, thư viện giải trí,… Ngồi ra, nên có sách tạo hội thăng tiến cho người tài, người tích cực cơng việc 3.3.2 Kiến nghị với Sở Nội vụ Hà Nội - Về tuyển dụng: + Về tổ chức thực hiện, để công tác tuyển dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân lực địa phương, Sở Nội vụ cần phân cấp cho huyện Thanh Trì đứng tổ chức việc thi tuyển + Áp dụng chế độ ưu tiên, không qua thi tuyển: Nhằm tạo sách thu hút CCCX, CCCX có trình độ cao CCCX trước khó khăn cơng tác thi tuyển dụng, Sở Nội vụ cần áp dụng chế độ ưu tiên, khơng qua thi tuyển CCCX có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ chuyên ngành phù hợp ngành y, dược, công nghệ thông tin Trường hợp CCCX có trình độ tiến sỹ xếp lương bậc khơng tính thời gian tập - Về chế độ đãi ngộ: + Về sách tiền lương: việc chi trả lương thông qua thang, bảng, bậc lương phải gắn với trình độ, thâm niên, chất lượng hiệu cơng việc,… khuyến khích người trẻ cố gắng phấn đấu mà không bị ràng buộc thâm niên cơng tác, tạo động lực để có chun gia giỏi + Cơng tác khen thưởng phải xác, cơng khai, công bằng, kịp thời kết hợp thật tốt hai mặt tinh thần vật chất, trọng khen thưởng đột xuất.Lấy thi 85 đua khen thưởng làm động lực giúp công chức nỗ lực phấn đấu, đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng Bằng cách xây dựng định hướng thi đua rõ ràng cụ thể với tập thể cá nhân đơn vị + Có chế độ đãi ngộ thích đáng tinh thần, vật chất để cơng chức ổn định sống, yên tâm công tác cách ưu tiên giải việc làm cho vợ (hoặc chồng), để ổn định quộc sống, Cơng chức có tài năng, có cống hiến ưu tiên ngạch, bậc lương, phụ cấp lương, ưu tiên mua nhà…Ngoài ra, cần quan tâm, hỗ trợ kịp thời tới CCCX có hồn cảnh khó khăn gặp rủi ro 86 KẾT LUẬN Việt Nam đang đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu mở cửa hội nhập Đó nghiệp to lớn tồn Đảng, tồn dân mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Để hồn thành nghiệp to lớn đó, địi hỏi phải huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội Đặc biệt nguồn lực người nói chung, đội ngũ cơng chức nói riêng (trong có CCCX) Chất lượng CCCX nguồn lực bản, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu hoạt động đơn vị tổ chức Chính vậy, nên nhiều năm qua Đảng Chính phủ ln coi phát triển chất lượng công chức quốc sách hàng đầu, điều kiện tiên ảnh hưởng đến thắng lợi nghiệp Thời gian qua, Huyện Thanh Trì có nhiều nỗ lực việc nâng cao chất lượng nhân lực để tăng hiệu công việc phục vụ người dân tốt Mặc dù có nhiều thay đổi tích cực nhân lực đơn vị, nhiên nhiều khó khăn thách thức xuất phát từ công tác nâng cao chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến hoạt động Huyện Luận văn “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” góp phần hệ thống hóa lý luận nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì, phân tích thực trạng chất lượng CCCX huyện Thanh Trì giai đoạn nay, điểm mạnh, điểm yếu, tồn hạn chế CCCX huyện Thanh Trì Đồng thời đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì thời gian tới Các giải pháp, kiến nghị dựa vào kết phân tích thực trạng kết hợp với kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan khác, từ quan điểm chuyên gia, người có kinh nghiệm, nhà lãnh đạo thực huyện Thanh Trì Với giải pháp, kiến nghị này, luận văn hy vọng đóng góp phần việc nâng cao chất lượng CCCX huyện Thanh Trì nhằm nâng cao lực chuyên môn hiệu công việc cho huyện Tuy nhiên, công tác nâng cao chất lượng CCCX nội dung rộng lớn, khó khăn phức tạp, nên trình thực Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót nên mong nhân ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy, cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện mang tính ứng dụng cao hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Diệp Văn Sơn (2012), Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho máy hành chính, Tạp chí phát triển nhân lực (số - 2012) Đinh Ngọc Quyên (2003), Giáo trình quản trị nhân sự, mơn quản trị nhân - Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán quyền cấp xã quản lý nhà nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2004), Giáo trình phương pháp kỹ năm quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội 11 Lê Minh Thông (2002), Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nứớc ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) 12 Lê Minh Thông (chủ biên) “Kinh nghiệm công tác nhân số nước”, NXB CTQG 13 Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 14 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia 15 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Dong (2001), Bài giảng kinh tế lượng, Trường đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê 20 Nguyễn Thế Vịnh - Ths Đinh Ngọc Giang (2009), Tiếp tục hoàn thiện chế độ, sách CBCC cấp sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Vịnh (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khoá IX), Hà Nội 22 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền sở cải cách hành chính, Tạp chí Lý luận, (4) 24 Phạm Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán công chức quy định cán bộ, công chức áp dụng quan nhà nước, đơn vị nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất Lao động - Xã hội 25 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 26 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Tơ Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức luật công chức nước giới, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 28 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2006), Kiến thức chung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 29 Trần Hương Thanh (2010), Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, cơng chức quan nhà nước, Học viên trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê 31 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Vũ Huy Từ (2002), Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước (số 5) 33 Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 34 Website: http://bachkhoatoanthu.vas.gov.vn – Viện Từ điển học bách khoa thư Việt Nam – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Phụ lục BẢNG HỎI ÁP DỤNG CHO CƠNG CHỨC CẤP XÃ Để có đánh giá khách quan nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Trì, xin đồng chí vui lịng đánh (X) vào số thơng tin mà đồng chí đồng ý Những thơng tin đồng chí sử dụng với mục đích khoa học Rất mong nhận hợp tác đồng chí! I Thơng tin chung Họ tên:……………………………………Năm sinh: ………… …… Giới tính: Nam Nữ Chức danh nay: Đơn vị công tác: Số năm công tác: …………………………………………………………… Thâm niên giữ chức vụ tại: ……………………………………………… Trình độ văn hố: THCS THPT Trình độ chun mơn cao Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Hình thức đào tạo: Chính quy Khơng quy Trình độ trị cao nhất: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Trình độ đào tạo quản lý nhà nước cao nhất: Chuyên viên Chuyên viên Cán Chưa qua đào tạo II Nội dung Câu 1: Xin đồng chí cho biết cơng việc có với chun mơn đào tạo khơng? Có Khơng Câu 2: Theo đồng chí, số lượng cán bộ, công chức làm việc quan, đơn vị đồng chí nào? 1.Thừa nhiều Đủ người Thừa 4.Thiếu Câu 3: Việc sử dụng, bố trí, xếp CBCC theo chức danh theo quy định Nhà nước phường đồng chí phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 4: Đồng chí tuyển dụng vào chức danh cơng việc thơng qua hình thức nào? Thi tuyển công chức Điều động, luân chuyển Chính sách thu hút nhân tài Hình thức khác Câu 5: Theo đồng chí, sách tuyển dụng cơng chức cấp xã có phù hợp khơng? Phù hợp Khơng phù hợp Câu 6: Đồng chí cho biết nhận định vấn đề nâng cao thể lực đội công chức cấp xã địa phương nào? 1.Rất quan tâm Bình thường Quan tâm Ít quan tâm Câu 7: Mức lương trung bình tháng đồng chí ( bao gồm khoản phụ cấp)? Theo đồng chí, với mức thu nhập đáp ứng so với mức sống bình quân xã hội nay? Cao Không đủ sống Tạm đủ sống Rất chật vật - Đánh giá đồng chí mức thu nhập tại: Hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến - Mức lương hưởng có phù hợp với kết thực công việc không? Có Khơng Khơng có ý kiến - Anh chị có làm cơng việc khác để tăng thu nhập? Có Khơng - Kiến nghị đồng chí sách tiền lương công chức cấp xã thời gian tới: Câu 8: Đồng chí thường xuyên tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Câu 9: Đồng chí tự đánh giá kỹ làm việc mình( theo mức độ cho sẵn)? Diễn giải Mức độ Tốt Khá TB Kém - Kỹ định - Kỹ thuyết trình - Kỹ lãnh đạo - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ sử dụng máy tính - Kỹ ngoại ngữ - Kỹ tổ chức họp - Kỹ làm việc nhóm Câu 10: Đồng chí tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc? Các mức độ sau: (1) Khơng hồn thành nhiệm vụ (2) Hoàn thành phần nhiệm vụ (3) Hoàn thành nhiệm vụ (4) Hoàn thành tốt nhiệm vụ Diễn giải Mức độ (1) Khối lượng cơng việc hồn thành Chất lượng công việc Tinh thần trách nhiệm công việc Sự phối hợp thực công việc (2) (3) (4) Tiến độ xử lý cơng việc Sự hài lịng cơng dân Câu 11 Đồng chí tự nhận xét khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thực thi cơng vụ mình? Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng Cụ thể qua tiêu chí sau đây: -Về sức khỏe : Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Chưa đáp ứng -Về trình độ chun mơn: Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Chưa đáp ứng - Về kinh nghiệm làm việc: Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Câu 12: Hàng năm phường đồng chí có tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức khơng? Có Khơng - Theo đồng chí cách đánh giá cán bộ, cơng chức phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp - Nếu chưa phù hợp nên dùng phương pháp khác? Câu 13: Trong năm gần đồng chí khen thưởng lần? Trong năm gần đồng chí bị kỷ luật từ khiển trách trở lên khơng ? Có Khơng Câu 14 Đồng chí có nguyện vọng chuyển sang làm cơng tác khác khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ,ngày … tháng ……năm 2018 Phụ lục BẢNG HỎI ÁP DỤNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN I: Thông tin chung Họ tên:……………………………Năm sinh:…….…… Giới tính: Nam Nữ Điện thoại: Chức danh nay: Đơn vị công tác: II: Nội dung Câu 1: Đánh giá chung đồng chí chất lượng cơng chức cấp xã huyện Thanh Trì nay? Đã đáp ứng yêu cầu công việc Chưa đáp ứng yêu cầu công việc Đáp ứng phần cơng việc Khơng có ý kiến Ngun nhân chủ yếu đánh giá : Do trình độ chuyên môn Do hạn chế lực thực thi công vụ Do thái độ, ý thức công chức cấp xã chưa cao Nguyên nhân khác: Câu 2: Đồng chí tự đánh giá mức độ hoàn thành công việc công chức cấp xã? Các mức độ sau: (1) Khơng hồn thành nhiệm vụ (2) Hồn thành phần nhiệm vụ (3) Hoàn thành nhiệm vụ (4) Hoàn thành tốt nhiệm vụ Diễn giải Khối lượng cơng việc hồn thành Chất lượng cơng việc Tinh thần trách nhiệm công việc Sự phối hợp thực công việc Tiến độ xử lý công việc Sự hài lịng cơng dân Mức độ (1) (2) (3) (4) Câu 3: Đồng chí đánh giá kỹ làm việc công chức cấp xã? Diễn giải Mức độ Tốt Khá TB Kém - Kỹ định - Kỹ thuyết trình - Kỹ lãnh đạo - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ sử dụng máy tính - Kỹ ngoại ngữ - Kỹ tổ chức họp - Kỹ làm việc nhóm Những ý kiến nhận xét, đánh giá khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2018 Phụ lục BẢNG HỎI ÁP DỤNG CHO CÔNG DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ I: Thông tin chung Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Điện thoại: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trong gia đình Ơng (Bà) có CCCX khơng? Có Khơng II: Nội dung Câu Ơng( Bà) cho biết đánh giá chung cơng chức cấp xã theo thang điểm: Yếu: điểm; Bình thường: điểm; Khá: điểm; Tốt: điểm Trình độ, lực cán bộ, công chức Đạo đức, lối sống Mối quan hệ với nhân dân Bố trí phù hợp chuyên môn Khả đáp ứng yêu cầu công tác Câu 2: Ông/bà đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cơng chức cấp xã? Các mức độ sau: (1) Không hoàn thành nhiệm vụ (2) Hoàn thành phần nhiệm vụ (3) Hoàn thành nhiệm vụ (4) Hoàn thành tốt nhiệm vụ Diễn giải Mức độ (1) Khối lượng công việc hồn thành Chất lượng cơng việc Tinh thần trách nhiệm công việc Sự phối hợp thực công việc Tiến độ xử lý công việc Sự hài lịng cơng dân (2) (3) (4) Câu 3: Ơng/ bà cho biết q trình giải cơng việc công chức cấp xã thường thể thái độ sau đây? Lịch sự, nhiệt tình, mực Cửa quyền, hách dịch Khơng có ý kiến Câu 4: Ơng/ bà đánh giá kết giải công việc công chức cấp xã? Trả kết hẹn Trả kết sai hẹn Câu 5: Ông/ bà có thấy cơng chức cấp xã có biểu tham nhũng, tiêu cực trình giải cơng việc hay khơng? Có Khơng Câu 6: Kiến nghị Ơng( bà) cơng chức cấp xã? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Hà Nội, ngày tháng năm 2018