Ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng tiêu cực của hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, thu ngân sách bị hạn chế, bội chi ngân sách lớn. Trong khi nhu cầu về nguồn lực để đáp ứng các nhiệm vụ chi của NSNN đặt ra càng nhiều. Vai trò của ngân sách được thể hiện trong quá trình quản lý thu - chi ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; văn hoá xã hội; giữ vững quốc phòng - an ninh ... Vì vậy, công tác kiểm soát nội bộ các hoạt động thu - chi ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn thu và sử dụng nguồn lực tài chính công. Vấn đề kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu ngân sách và phẩn bổ chi ở ngân sách cấp huyện là rất quan trọng. Thông qua việc kiểm tra, kiểm soát thu - chi ngân sách để tăng nguồn thu cho ngân sách, trong chi tiêu phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả và cân đối ngân sách. Chương Mỹ là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây nam TP. Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 20 km, có địa bàn rộng, dân số đông (diện tích tự nhiên khoảng 237,4km2, dân số khoảng 33,5 vạn người). Toàn huyện có 32 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 30 xã và 2 thị trấn), gần 150 cơ quan, đơn vị Nhà nước, Trung ương và Thành phố đóng trên địa bàn. Huyện còn có 1 khu công nghiệp, 9 cụm điểm công nghiệp và trên 9 nghìn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể đang hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua. Trên địa bàn có các tuyến đường quan trọng chạy qua: Tuyến đường 419 nối liền các xã và các huyện; quốc lộ 6 với chiều dài 18 km và đường Hồ Chí Minh với chiều dài 16,5 km giúp cho Chương Mỹ trở thành đầu mối và cầu nối giao thương quan trọng giữa Thủ Đô với các tỉnh thành đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh vùng Tây Bắc; giữa Hà Nội với các tỉnh thành phía Nam. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chương Mỹ nằm trong vành đai xanh phát triển của Thủ đô với Khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, đô thị sinh thái thị trấn Chúc Sơn (nằm trong chùm đô thị vệ tinh và thị trấn sinh thái của Thủ đô). Trong những năm qua huyện Chương Mỹ đã chủ động triển khai quyết liệt các giải pháp của Chính phủ để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Tích cực xây dựng khuôn khổ hành lang pháp lý, phân định trách nhiệm giữa các cấp, các ngành, các cơ quan nhà nước về quản lý thu chi NSNN. Cải cách thủ tục hành chính, công khai minh bạch các quy trình nghiệp vụ; hoàn thiện nhiều cơ chế, chính sách trong việc lập, phân bổ và giám sát quá trình thực hiện dự toán thu chi ngân sách. Tuy nhiên, trong quá trình lập, chấp hành, quyết toán thu chi ngân sách vẫn còn chưa thực sự hiệu quả. Việc lập dự toán không sát dẫn đến khó khăn trong việc điều hành và việc bổ sung dự toán cho các đơn vị vẫn xảy ra nhiều lần trong năm. Chi NS ở một số cơ quan, đơn vị, một số xã về hồ sơ thủ tục thực hiện chưa đúng chế độ tài chính và hiệu quả chưa cao. Công tác xét duyệt báo cáo quyết toán chưa phân tích, đánh giá chính xác để rút ra những bài học kinh nghiệm về việc chấp hành dự toán, nâng cao ý thức trách nhiệm và chất lượng trong việc quản lý, sử dụng NSNN. Việc tổ chức quản lý, kiểm soát tốt thu chi ngân sách sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết được những vấn đề bức thiết trên địa bàn huyện. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRỊNH THỊ MAI DUN HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN MÃ NGÀNH: 8340301 Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ VĂN NHẬT HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Trịnh Thị Mai Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Lý luận chung kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội .6 1.1.2 Mục tiêu vai trị hệ thống kiểm sốt nội 1.1.3 Các thành phần kiểm soát nội .9 1.2 Đặc điểm quản lý tài đơn vị hành nghiệp .12 1.2.1 Lập dự toán thu chi ngân sách .12 1.2.2 Tổ chức chấp hành dự toán thu chi ngân sách 15 1.2.3 Quyết toán thu chi ngân sách 16 1.2.4 Về thực kiến nghị quan chức 16 1.3 Kiểm soát ngân sách nhà nước .17 1.3.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước .17 1.3.2 Đặc điểm Ngân sách nhà nước 17 1.3.3 Vai trò Ngân sách nhà nước .19 1.3.4 Các thủ tục kiểm soát chủ yếu ngân sách nhà nước 20 1.3.5 Những sai phạm thực tiễn đơn vị nghiệp có thu chi 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế tổ chức máy quản lý phịng Tài - Kế hoạch huyện Chương Mỹ 22 2.1.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế huyện Chương Mỹ .22 2.1.2 Tổ chức máy quản lý phòng Tài - Kế hoạch huyện Chương Mỹ 26 2.2 Cơng tác quản lý tài 31 2.3 Tình hình kiểm sốt nội thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ 38 2.3.1 Mơi trường kiểm sốt với kiểm sốt thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ .38 2.3.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt hoạt động thu, chi 43 2.3.3 Các hoạt động kiểm soát hệ thống kiểm soát nội 44 2.3.4 Hệ thống thơng tin kế tốn .46 2.3.5 Hoạt động Giám sát .48 2.4 Đánh giá chung Kiểm soát nội thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ 49 2.4.1 Kết đạt kiểm soát nội thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ .49 2.4.2 Những tồn hạn chế kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ .51 2.4.3 Nguyên nhân tồn hệ thống kiểm soát nội với quản lý tài huyện Chương Mỹ 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ .54 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường quản lý tài huyện Chương Mỹ .54 3.1.1 Thực đổi tăng cường quản lý thu chi NS huyện 54 3.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý thu chi NS huyện 54 3.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội thu chi ngân sách nhà nước huyện Chương Mỹ 55 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm soát 55 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống đánh giá rủi ro .57 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát .57 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng 60 3.2.5 Hồn thiện giám sát hệ thống KSNB .60 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hệ thống KSNB với việc tăng cường công tác quản lý tài 61 3.3.1 Tăng cường phối hợp Kiểm toán nhà nước với đơn vị 61 3.3.2 Nâng cao lực, trình độ, đạo đức hành nghề máy kiểm soát nội tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra kiểm soát .62 3.3.3 Một số giải pháp khác 63 3.4 Kiến nghị với quan chức để góp phần vào thực giải pháp 65 3.4.1 Đối với Kho bạc nhà nước Chương Mỹ 65 3.4.2 Đối với quan cấp 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NS NSNN KSNB HTKSNB TSNN HCSN KTTT UBND HĐND QLNN SNKT ANQP XDCB CBCC : : : : : : : : : : : : : : Ngân sách Ngân sách nhà nước Kiểm soát nội Hệ thống kiểm soát nội Tài sản nhà nước Hành nghiệp Kinh tế thị trường Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quản lý nhà nước Sự nghiệp kinh tế An ninh quốc phòng Xây dựng Cán công chức DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp thu ngân sách huyện Chương Mỹ (2015-2017) 32 Bảng 2.2 Tổng hợp chi ngân sách huyện Chương Mỹ (2015-2017) 35 HÌNH Hình 1.1 Năm mục tiêu KSNB Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức phịng Tài - Kê hoạch huyện Chương Mỹ 30 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước NSNN công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế - xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Trong điều kiện kinh tế nước ta nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêu cực hậu khủng hoảng kinh tế giới, thu ngân sách bị hạn chế, bội chi ngân sách lớn Trong nhu cầu nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi NSNN đặt nhiều Vai trò ngân sách thể trình quản lý thu chi ngân sách để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; văn hoá xã hội; giữ vững quốc phịng - an ninh Vì vậy, cơng tác kiểm sốt nội hoạt động thu - chi ngân sách Nhà nước có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý nguồn thu sử dụng nguồn lực tài cơng Vấn đề kiểm tra, kiểm soát nguồn thu ngân sách phẩn bổ chi ngân sách cấp huyện quan trọng Thơng qua việc kiểm tra, kiểm sốt thu - chi ngân sách để tăng nguồn thu cho ngân sách, chi tiêu phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu cân đối ngân sách Chương Mỹ huyện ngoại thành nằm phía Tây nam TP Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 20 km, có địa bàn rộng, dân số đơng (diện tích tự nhiên khoảng 237,4km2, dân số khoảng 33,5 vạn người) Toàn huyện có 32 đơn vị hành cấp xã (gồm 30 xã thị trấn), gần 150 quan, đơn vị Nhà nước, Trung ương Thành phố đóng địa bàn Huyện cịn có khu cơng nghiệp, cụm điểm cơng nghiệp nghìn sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể hoạt động mang lại hiệu kinh tế, góp phần chuyển dịch mạnh cấu kinh tế huyện năm qua Trên địa bàn có tuyến đường quan trọng chạy qua: Tuyến đường 419 nối liền xã huyện; quốc lộ với chiều dài 18 km đường Hồ Chí Minh với chiều dài 16,5 km giúp cho Chương Mỹ trở thành đầu mối cầu nối giao thương quan trọng Thủ Đô với tỉnh thành đồng Bắc Bộ tỉnh vùng Tây Bắc; Hà Nội với tỉnh thành phía Nam Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chương Mỹ nằm vành đai xanh phát triển Thủ đô với Khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, đô thị sinh thái thị trấn Chúc Sơn (nằm chùm đô thị vệ tinh thị trấn sinh thái Thủ đô) Trong năm qua huyện Chương Mỹ chủ động triển khai liệt giải pháp Chính phủ để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Tích cực xây dựng khn khổ hành lang pháp lý, phân định trách nhiệm cấp, ngành, quan nhà nước quản lý thu chi NSNN Cải cách thủ tục hành chính, cơng khai minh bạch quy trình nghiệp vụ; hồn thiện nhiều chế, sách việc lập, phân bổ giám sát q trình thực dự tốn thu chi ngân sách Tuy nhiên, trình lập, chấp hành, tốn thu chi ngân sách cịn chưa thực hiệu Việc lập dự tốn khơng sát dẫn đến khó khăn việc điều hành việc bổ sung dự toán cho đơn vị xảy nhiều lần năm Chi NS số quan, đơn vị, số xã hồ sơ thủ tục thực chưa chế độ tài hiệu chưa cao Công tác xét duyệt báo cáo tốn chưa phân tích, đánh giá xác để rút học kinh nghiệm việc chấp hành dự toán, nâng cao ý thức trách nhiệm chất lượng việc quản lý, sử dụng NSNN Việc tổ chức quản lý, kiểm soát tốt thu chi ngân sách góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề thiết địa bàn huyện Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Cho đến có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài KSNB hoạt động thu, chi quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp, cụ thể sau: Luận văn thạc sỹ tác giả Đào Hữu Cần (2011) với đề tài: "Tăng cường kiểm soát nội thu chi ngân sách nhà nước Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp" phân tích đưa giải pháp tăng cường KSNB thu chi NSNN quan hành nhà nước Luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Đức Thọ (2015) với đề tài “Đổi hoạt động kiểm soát nội sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước quan, nghiệp thuộc Bộ Tài chính” đề xuất phương hướng giải pháp đổi hoạt động KSNB sử dụng NS-TSNN quan HCSN thuộc Bộ Tài quan HCSN Việt Nam đến năm 2025 Luận văn thạc sỹ tác giả Lê Thị Ánh Tuyết (2016) với đề tài: "Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động thu, chi trung tâm văn hóa thành phố Hà Nội" phân tích, đánh giá, rõ ưu điểm cần phát huy hạn chế cần nghiên cứu, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện KSNB đơn vị nghiệp có thu Luận văn thạc sỹ tác giả Đỗ Trung Kiên (2016) với đề tài: "Hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội" Trên sở nghiên cứu quản lý thu, chi NSNN huyện Quốc Oai, luận văn học tham khảo cho cán trực tiếp làm công tác quản lý thu, chi NSNN huyện đề xuất số kiến nghị với quan cấp việc hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN cấp huyện Các cơng trình nghiên cứu nêu chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể huyện Chương Mỹ chúng tư liệu quý để kế thừa q trình nghiên cứu, góp phần đạt tới mục tiêu luận văn, nêu thực trạng, phương hướng giải pháp hoàn thiện KSNB thu, chi NSNN huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Đồng thời đề tài “Hoàn thiện KSNB thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” góp phần làm phong phú thêm tình hình nghiên cứu khoa học lĩnh vực có thêm ý nghĩa thực tế Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội thu chi ngân sách huyện 3.2 Mục tiêu cụ thể: Trên sở thực nghiên cứu hoạt động KSNB thu chi ngân sách vận dụng, luận văn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN công tác quản lý thu, chi NS huyện; - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ; - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội thu chi ngân sách cho huyện Chương Mỹ Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống sở lý luận KSNB thu, chi ngân sách huyện Chương Mỹ để trả lời số câu hỏi nghiên cứu sau: - Kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện gì? - Thực trạng kiểm soát nội thu chi NS huyện Chương Mỹ sao? - Để hồn thiện kiểm sốt nội thu chi NS huyện Chương Mỹ cần phải làm gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tác giả tập trung nghiên cứu KSNB thu, chi NSNN huyện Chương Mỹ theo yếu tố: Môi trường kiểm sốt; Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt; Thơng tin truyền thơng; Thủ tục kiểm sốt; Giám sát Trong đó, tác giả tập trung sâu vào phân tích đánh giá hoạt động kiểm sốt thu, chi huyện Chương Mỹ - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu cơng tác kiểm sốt thu chi NSNN huyện Chương Mỹ + Phạm vi không gian: huyện Chương Mỹ + Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp thực chứng chuẩn tắc kinh tế đánh giá tiêu công, Luận văn sử dụng phương pháp phân 59 định chế tài phải quan tâm, rà sốt chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế Cơ quan Tài cấp cần quan tâm thường xuyên để đạo khắc phục hạn chế phương thức quản lý Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quan, đơn vị Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng NS, tài sản công Thực nghiêm chế độ trách nhiệm người đứng đầu Thực nghiêm túc chế độ cơng khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nước Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch Chi bổ sung, dự toán rà soát, điều chỉnh mà không đủ nguồn 3.2.3.3 Công tác kiểm sốt tốn thu chi NS phải xác, trung thực, thời gian quy định Cơng tác tốn thu chi NS phải xác, trung thực, thời gian quy định Kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán năm đảm bảo khớp đơn vị sử dụng NS KBNN nơi giao dịch, rà soát khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN Tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng NS, quan quản lý NS huyện UBND huyện Phịng Tài Kế hoạch có kế hoạch xét duyệt, thẩm định số liệu toán để chấn chỉnh sai phạm kịp thời Sau nhận báo cáo toán đơn vị dự toán cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm xét duyệt tốn thơng báo kết xét duyệt toán cho đơn vị cấp Sở Tài có trách nhiệm thẩm định tốn thu NSNN phát sinh địa bàn huyện, toán thu, chi NS huyện; lập toán thu, chi NS cấp thành phố tổng hợp báo cáo toán thu, chi NS địa phương trình UBND thành phố xem xét gửi Bộ Tài chính, đồng thời trình HĐND thành phố phê duyệt Đối với KBNN có trách nhiệm tổ chức hạch toán kế toán thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo khoản thu, chi NSNN phát sinh hạch tốn xác, trung thực, kịp thời đầy đủ theo định kỳ hàng tháng, quý, năm 60 Quyết toán chi NSNN phải thực quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực tiêu kinh tế - xã hội địa phương, tình hình thực Nghị HĐND cấp rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý điều hành chi NSNN địa phương cho năm Hoàn thiện chế độ kế toán, kiểm toán, toán NSNN Thực kiểm toán nội đơn vị, quan sử dụng kinh phí NSNN Nghiên cứu thiết lập hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn từ NSNN 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng Hồn thiện quy trình lập, duyệt, luân chuyển chứng từ kế toán gồm nội dung sau: Lập chứng từ kế toán: sở hệ thống mẫu biểu quy định chế độ kế toán, đơn vị xây dựng hệ thống biểu mẫu chuẩn áp dụng chung cho toàn đơn vị Các cá nhân có trách nhiệm tuân thủ biểu mẫu ban hành Kiểm tra chứng từ kế toán: chứng từ chuyển đến kế toán để kiểm tra Nội dung kiểm tra bao gồm: Tính có thực nghiệp vụ kế toán phát sinh để đảm bảo việc thu chi có thực nhằm ngăn ngừa gian lận, giả mạo chứng từ; kiểm tra việc tuân thủ định mức chi tiêu theo quy chế đơn vị sách nhà nước để đảm bảo khoản chi khơng vượt quy định; kiểm tra việc tn thủ trình tự thủ tục thực khoản thu đảm bảo thu đúng, thu đủ nộp kịp thời cho NSNN, khoản chi trình tự thủ tục pháp luật quy định; kiểm tra việc tuân thủ chế độ chứng từ kế toán mẫu biểu, chữ ký đóng dấu, Quy trình cần nêu rõ loại chứng từ gốc kèm theo để công tác kiểm tra thuận lợi nhanh chóng Duyệt chứng từ kế toán: Sau phụ trách kế toán kiểm tra kiểm sốt, chứng từ kế tốn trình lãnh đạo phê duyệt trước chuyển kho bạc Ghi sổ lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định 3.2.5 Hoàn thiện giám sát hệ thống KSNB Một hệ thống KSNB dù thiết kế tốt khơng có kiểm tra giám sát tốt hệ thống dần tính hữu hiệu Mặt khác, điều kiện hoạt động thay đổi KSNB thiết kế trước khơng cịn phù hợp tình hình Hơn nữa, thông qua việc kiểm tra giám sát giúp đơn vị dự toán thấy khiếm khuyết thiết kế vận hành hệ thống Vì vậy, việc kiểm 61 tra giám sát KSNB cần phải quan tâm mức độ cần thiết Cụ thể sau: - Kiểm tra giám sát thường xuyên: việc thiết kế hệ thống để CBCC phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn thực việc giám sát lẫn cấp quản lý phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực ngày phạm vi quản lý Một mặt giám sát việc thực nhân viên, mặt khác người quản lý phát chi tiết chưa hợp lý chu trình Giám sát thường xuyên bao gồm việc ghi nhận báo cáo khiếm khuyết hệ thống, nhân viên cấp trực tiếp thực - Thực kiểm tra, giám sát hàng ngày qua nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi - KBNN, Phịng Tài chính- kế hoạch quan chức khác thực kiểm tra, giám sát theo định kỳ việc thẩm định xét duyệt báo cáo tình hình chi hàng quý, năm NSNN - Thực kiểm tra, giám sát đột xuất việc tổ chức tra tài phát thấy có dấu hiệu khơng lành mạnh cơng tác thu chi NS kế tốn, cán phụ trách Phịng Tài chính- kế hoạch KBNN huyện Chương Mỹ 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hệ thống KSNB với việc tăng cường cơng tác quản lý tài 3.3.1 Tăng cường phối hợp Kiểm toán nhà nước với đơn vị Xây dựng quy chế phối hợp công tác Thường trực HĐND, UBND huyện với Kiểm toán nhà nước từ khâu khảo sát, thu thập thông tin, lập kế hoạch kiểm tốn triển khai cơng tác kiểm tốn, bảo đảm chất lượng, hiệu Thông qua kết kiểm toán hàng năm giúp quan quản lý nhà nước địa phương đơn vị kiểm tốn nắm rõ thực trạng cơng tác quản lý tài chính, tình hình tn thủ chấp hành pháp luật đơn vị mình; kịp thời chấn chỉnh tồn tại, hạn chế quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước, góp tích cực vào việc điều hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng 3.3.2 Nâng cao lực, trình độ, đạo đức hành nghề máy kiểm soát 62 nội tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra kiểm soát Tổ chức, xếp lực lượng lao động, ổn định thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ CBCC làm cơng tác kiểm sốt thu chi NSNN Con người yếu tố định thắng lợi, thành công, hiệu hiệu lực quản lý đơn vị Do đó, đơn vị phải thực rà sốt, cấu bố trí đội ngũ CBCC theo vị trí, chức trách phù hợp với lực, trình độ đào tạo, xây dựng quy chế làm việc, quy định rõ ràng cụ thể chức trách vị trí cơng chức phận phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao Xuất phát từ đặc thù công tác kiểm sốt thu chi NSNN, cơng tác quản lý tài chính, cơng tác thu thuế sử dụng kinh phí, tài sản nhà nước mang tính chuyển tiếp, liên quan niên độ ngân sách, ổn định máy CBCC làm cơng tác kiểm sốt thu chi NSNN quan trọng, tác động ảnh hưởng trực tiếp tời hoạt động hiệu thu sử dụng NSNN Do đó, việc bố trí CBCC làm cơng tác kế tốn thu chi NSNN tai đơn vị phải ổn định vị trí cơng tác với thời gian tối thiểu từ 03 đến 05 năm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế việc bố trí cán làm cơng tác kiêm nhiệm; đồng thời, ngồi việc tăng cường, bổ sung số lượng, CBCC làm công tác thu chi NSNN phải thường xuyên dược đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý kiểm sốt thu chi NSNN Mặt khác, CBCC làm công tác thu chi NSNN đơn vị phải tự nâng cao ý thức, trách nhiệm với nghề nghiệp, yêu quý ngành nghề, khơng ngừng trau dồi phẩm chất trị, chun môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin, tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thực thi xử lý cơng việc, nhằm hồn thành tốt công việc giao với chất lượng cao Để đáp ứng yêu cầu trên, hàng năm huyện Chương Mỹ phải tiến hành đánh giá phân loại CBCC theo tiêu chuẩn trình độ chun mơn, đạo đức, lực tổ chức quản lý, Từ đó, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân cơng, bố trí cán theo u cầu cơng việc lực người Đồng thời, kiên loại bỏ cán khơng có đủ lực, trình độ thối hóa, biến chất Một nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến cơng tác quản lý kiểm sốt 63 nói chung cơng tác KSNB thu chi NSNN nói riêng đội ngũ CBCC làm cơng tác kế tốn - tài Thực trạng kiểm soát thu chi ngân sách đơn vị cho thấy nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt yếu kèm máy tài kế tốn từ cấp xã, thị trấn đến phòng, ban, ngành thuộc huyện Do đó, việc xây dựng đội ngũ CBCC làm cơng tác tài kế tốn chun trách, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ kế tốn cần xem khâu then chốt việc tăng cường công tác KSNB thu chi NSNN đơn vị Để thực giải pháp bước thực biện pháp sau đây: Từng bước kiện toàn đội ngũ cơng chức làm cơng tác kế tốn phòng, ban, ngành thuộc huyện, phấn đấu để đơn vị trực thuộc có phận kế tốn chun trách, tránh tình trạng ln chuyển cơng chức làm cơng tác kế tốn Các cơng chức làm cơng tác kế toán phải tham mưu cho thủ trưởng đơn vị việc thu chi NSNN theo chế độ quy định tổ chức kiểm soát quản lý thu chi NSNN cách chặt chẽ, đảm bảo thu đúng, thu đủ tránh thất thu cho NSNN; đồng thời chi tiết kiệm, hiệu làm tốt công tác tự kiểm tra Xác định rõ cho thủ trưởng đơn vị tầm quan trọng cơng tác kế tốn đơn vị quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị việc kiểm soát thu chi NSNN đơn vị CBCC làm cơng tác kế tốn nói chung cơng tác kiểm sốt thu chi NSNN nói riêng phải cán trung thực, có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức phải tồn diện lý luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn lực thực tiễn 3.3.3 Một số giải pháp khác Tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm sốt nội thu chi NSNN Cơng tác tự kiểm tra thu chi NSNN đơn vị cần tăng cường tất khâu công tác thu chi NSNN Để thực điều này, UBND huyện nên thành lập đoàn kiểm tra công tác thu chi theo định kỳ quý lần sáu tháng lần kiểm tra nội dung chủ yếu phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh, tính hiệu 64 lực, hiệu hoạt động thu chi đơn vị, công tác tổ chức điều hành hoạt động thực nhiệm vụ giao hoạt động khác để phát hiện, chấn chỉnh ngăn ngừa sai phạm Kiểm tra, kiểm soát chất lượng độ tin cậy thông tin nghiệp vụ thu chi phát sinh đơn vị cung cấp thông qua báo cáo Kiểm tra tuân thủ quy trình nghiệp vụ, sách chế độ quy định nhà nước liên quan đến tình hình thu chi NSNN đơn vị Cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt giúp cho đội ngũ cán ý thức trách nhiệm cơng việc Cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt phải đảm bảo tính liên tục, thường xun, phải bảo đảm thực trình thực thi nhiệm vụ quản lý CBCC, bảo đảm tính thận trọng, nghiêm túc, trung thực tính khách quan Những kết luận công tác tự kiểm tra phải nêu rõ ràng, xác chặt chẽ, nghiêm túc khắc phục sai sót, tồn phát Tăng cường cơng tác cơng khai tài chính, nâng cao vai trò cá nhân, đơn vịtham gia vào hoạt động kiểm tra kiểm soát Thực chế độ cơng khai dự tốn, cơng khai tốn ngân sách hàng năm đơn vị nhằm tăng cường giám sát công chức nhân viên hợp đồng lao động, góp phần thực quy chế dân chủ sở, phát ngăng chặn kịp thời sai phạm, tiêu cực quản lý tài NSNN Thực cơng khai thủ tục, quy trình, chế độ, trách nhiệm thu chi ngân sách, toán, kiểm tra, kiểm tốn Hình thức cơng khai: Báo cáo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư theo quy định in thành tài liệu hội nghị CBCC hàng năm Tăng cường sở vật chất, ứng dụng tin học KSNB thu chi NSNN Về sở vật chất, bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho CBCC làm công tác kiểm soát thu chi NSNN Đảm bảo thiết bị chuyên ngành máy tính, máy in, hệ thống trụ sở phương tiện khác, bảo đảm yêu cầu kiểm soát nội thu chi NSNN yều cầu đại hóa cơng nghệ thơng tin KSNB thu chi NSNN Ứng dụng tin học kiểm soát thu chị NSNN, xây dựng phần mềm 65 chuyên dụng đề quản lý kiểm soát thu chi NSNN thống nhất, liên tục từ khâu lập dự toán đến khâu toán thu chi NSNN Hiện nay, từ khâu lập dự toán đến khâu toán thu chi NSNN ngồi phần mềm kế tốn hỗ trợ cơng tác hạch tốn kế tốn, phịng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn phải thực thủ công, theo dõi rời rạc khâu chu trình kiểm sốt quản lý thu chi NSNN Do đó, thiếu tính liên kết, nhiều thời gian, nhân lực kiểm soát quản lý thu chi NSNN hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát quản lý, chưa khoa học Do vậy, đề đảm bảo cho q trình lập dự tốn, phân bổ, giao dự tốn, kiểm tra, giám sát, toán thu chi NSNN đơn vị thực theo quy trình thống nhất, khoa học, vừa hạn chế sai sót, tiết kiệm thời gian, nhân lực vừa thuận tiện cho công tác kiểm tra, kiểm soát, hạn chế tượng tiêu cực kiểm soát thu chi NSNN cần thiết phải xây dựng phần mềm chuyên dung áp dụng cho phòng, bàn, ngành, UBND xã, thị trấn 3.4 Kiến nghị với quan chức để góp phần vào thực giải pháp 3.4.1 Đối với Kho bạc nhà nước Chương Mỹ Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khoản chi ngân sách, đảm bảo khoản chi mục tiêu, định mức hay khơng, hạn chế tình trạng chi tiêu lãng phí, ngồi NS, góp phần lành mạnh hóa tài Các khoản chi phải với quy định hành, quan tài thơng báo hạn mức cấp phát kinh phí để kho bạc thực cho phép chi có chuẩn chi thủ trưởng đơn vị Quản lý chi thống qua KBNN góp phần kiểm sốt chi tiêu NS theo mục đích Cơ quan tài chính, KBNN huyện Chương Mỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát khoản chi tiêu chặt chẽ, kiên từ chối tốn, cấp phát khoản khơng chế độ thủ tục ngun tắc khơng có dự tốn KBNN đóng vai trị kiểm sốt chặt chẽ khoản chi NSNN Để đảm bảo tăng cường hiệu kiểm soát, chi NSNN, cần phải tuân thủ nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm soát trước, sau q trình cấp phát, tốn, đảm bảo hội đủ điều kiện cấp 66 phát tốn theo quy định pháp luật KBNN có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định pháp luật hành KBNN tham gia với quan Tài chính, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN đơn vị sử dụng NSNN Phải kiểm tra tính bản, trọng yếu chứng từ, thủ tục, trình tự chi ngân sách Đảm bảo tất khoản chi tiêu từ NSNN kiểm soát chặt chẽ qua KBNN 3.4.2 Đối với quan cấp - Sở Tài thành phố Hà Nội thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chế độ quản lý tài cho cơng chức làm cơng tác tài kế tốn Đây dịp để cơng chức làm cơng tác tài kế tốn cập nhật văn bản, sách mới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình làm việc qua nâng cao trình độ, kỹ làm việc cơng chức tài kế tốn góp phần nâng cao hiệu kiểm sốt thu chi NSNN - Bổ sung thêm tiêu biên chế cho Phịng Tài Kế hoạch: Phịng Tài Kế hoạch có 17 lao động (gồm 01 trưởng phịng 03 phó trưởng phịng) có 15 biên chế 02 hợp đồng chia làm phận phận có 2-3 người ngồi cơng việc Phòng phải thường xuyên phối hợp với phòng, ban, ngành khác huyện giải công việc liên quan Với khối lượng công việc lớn, CBCC thường phải làm việc với cường độ cao thường phải làm việc giờ/ngày hành chính, chí cịn làm thứ bảy chủ nhật (vi phạm luật lao động) hồn thành công việc giao - Bổ sung thêm biên chế có trình độ chun mơn nghiệp vụ kế tốn cho phịng, ban, ngành để đáp ứng u cầu, nhiệm vụ KSNB thu chi NSNN KẾT LUẬN 67 Trong thời gian qua thực đạo UBND Thành phố Hà Nội, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, hoạt động KSNB huyện Chương Mỹ có nhiều tiến bộ, góp phần khơng nhỏ việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng NSNN Qua tìm hiểu thực tế KSNB thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ kết hợp với lý luận KSNB hoạt động thu chi đơn vị HCSN luận văn" Hoàn thiện kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội" hoàn thành với số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN công tác quản lý thu chi NS huyện khái niệm, mục tiêu vai trò, thành phần kiểm soát nội bộ, đặc điểm quản lý tài đơn vị HCSN nội dung liên quan đến Kiểm soát ngân sách nhà nước Thứ hai, phương diện thực tiễn, luận văn phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát nội thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ từ năm 2015-2017, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình thực KSNB thu chi NSNN huyện Thứ ba, luận văn đưa giải pháp vận dụng vào thực tiễn số kiến nghị mang tính khả thi nhằm tăng cường KSNB thu chi ngân sách nhà nước huyện Chương Mỹ Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích hoạt động KSNB thu, chi Qua việc nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ cho hiệu nhất, hạn chế rủi ro, sai sót xảy ra, quản lý NSNN hiệu hơn, tiết kiệm góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ Mặc dù có cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy, cô Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện có hiệu hơn, có giá trị áp dụng vào hoạt động KSNB thu chi ngân sách huyện Chương Mỹ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài việc ban hành Chế độ kế tốn hành nghiệp Bộ Tài (2010), Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán hành nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC Đào Hữu Cần (2011), Tăng cường kiểm soát nội thu chi ngân sách nhà nước Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Đỗ Trung Kiên (2016), Hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Lê Thị Ánh Tuyết (2016), Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động thu, chi trung tâm văn hóa thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Đức Thọ (2015), Đổi hoạt động kiểm soát nội sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước quan, nghiệp thuộc Bộ Tài chính, luận án Tiến sỹ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (2016), Giáo trình Kiểm tốn Tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2017), Giáo trình Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ngân sách nhà nước 10 Tạp chí Tài 11 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo toán ngân sách địa phương năm 2015 12 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016, Hà Nội 13 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2016), Báo cáo toán ngân sách địa phương năm 2016 14 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 15 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2017), Báo cáo toán ngân sách địa phương năm 2017 16 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2017), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018, Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2017), Quyết định số 09/2017/QĐ-UBND ngày 03/4/2017 UBND huyện Chương Mỹ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phòng Tài - Kế hoạch 18 Website Kiểm tốn nhà nước https://www.sav.gov.vn PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ NĂM 2015-2017 TT Tên tiêu, nhóm tiêu Đơn vị tính Năm 2015 A CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP Tỷ đồng 14.918 16.733 18.641 Tỷ đồng 3.055 3.659 4.330 Tỷ đồng 8.540 9.535 10.640 Tỷ đồng 3.323 3.539 3.671 % 12,4 12,2 11,4 Tổng giá trị sản xuất địa bàn (giá so sánh) Năm 2016 Năm 2017 Trong đó: + Dịch vụ + Cơng nghiệp xây dựng + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất địa bàn (giá so sánh) Trong đó: + Dịch vụ + Công nghiệp xây dựng + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Tổng giá trị sản xuất địa bàn (giá thực tế) + Dịch vụ % 18,9 19,8 18,3 % 12,4 11,7 11,6 % 7,1 6,5 3,7 Tỷ đồng 17.024 19.194 16.550 Tỷ đồng 3.288 3.940 4.690 Đơn vị chủ trì tham mưu, tổ chức thực Phịng Kinh tế Phịng Kinh tế Phịng Kinh tế + Cơng nghiệp xây dựng + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Cơ cấu giá trị sản xuất (giá thực tế) Trong đó: + Dịch vụ + Công nghiệp xây dựng + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ đồng 9.610 10.810 12.150 Tỷ đồng 4.126 4.444 4.300 % 100 100 100 % 19,3 20,5 22,2 % 56,5 56,3 57,5 % 24,2 23,2 20,3 Thu Ngân sách Nhà nước địa bàn Tỷ đồng 347,01 382,2 Chi ngân sách nhà nước địa phương Tỷ đồng 1.544,08 1.883 Thu nhập bình qn đầu người/năm Trđ/ngư ời/năm 28,2 33,3 B NHĨM CHỈ TIÊU VĂN HÓA XÃ HỘI ‰ 17,64 17,24 Tỷ suất sinh thô Mức giảm tỷ suất sinh so với năm trước Tỷ lệ sinh thứ trở lên Giảm tỷ lệ sinh thứ so với năm trước Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng so với năm trước Duy trì tỷ lệ xã, thị trấn đạt chuẩn y tế Phòng Kinh tế Phòng Tài 450,482 - Kế hoạch Phịng Tài 1.832,764 - Kế hoạch Phòng 38,9 Kinh tế 16,84 ‰ 0,6 0,4 0,4 % 9,85 9,55 9,25 % 0,4 0,3 0,3 % 10,56 10,07 9,68 % 0,54 0,5 0,39 % 100 100 100 Trung tâm dân số Trung tâm dân số Phòng Y tế - Trung tâm y tế 10 Tỷ lệ bao phủ Bảo hiểm y tế Số hộ dân cư nghèo, tái nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ thoát nghèo năm Tỷ lệ hộ dân cư cơng nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" Số hộ dân cư cơng nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa" Tỷ lệ làng cơng nhận giữ vững danh hiệu "Làng văn hóa" Số làng công nhận giữ vững danh hiệu "Làng văn hóa" Tỷ lệ Tổ dân phố, Khu phố cơng nhận giữ vững danh hiệu "Tổ dân phố văn hóa", "Khu phố văn hóa" Số Tổ dân phố, Khu phố công nhận giữ vững danh hiệu "Tổ dân phố văn hóa", "Khu phố văn hóa" Tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia lũy kế % 76,0 82,8 Hộ 1.829 4.240 2.826 % 10,24 3,65 3.978 1768 85,4 87,0 Hộ % 85,1 Bảo hiểm xã hội Phòng Lao động - TBXH Phịng Văn hóa Thơng tin hộ 62.560 63.775 65.503 % 61,3 49,0 61,2 Phịng Văn hóa Thông tin Làng 86,00 100,00 125 % 23,1 23,1 46,2 Tổ dân phố 3,00 3,00 % 50,00 56,40 61,82 Trường 7 Trường 55,00 62,00 68 Phòng Văn hóa Thơng tin Phịng Giáo dục Đào tạo 11 Tỷ lệ hộ dân cư dùng nước % 25 27 30 12 Tỷ lệ dân cư nông thôn dùng nước hợp vệ sinh % 100,00 100,00 100 C NHÓM CHỈ TIÊU XÂY DỰNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN MỚI, QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI % 33,30 60,00 70,0 Xã 10 18 21 % 86 95 95 Tỷ lệ xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn Số xã cơng nhận đạt tiêu chí nông thôn tăng thêm Số xã công nhận đạt tiêu chí nơng thơn lũy kế Tỷ lệ rác thải thu gom vận chuyển ngày - Khối lượng rác thải thu gom vận chuyển ngày + Khu vực đô thị + Khu vực nông thôn Tấn 130 145 145 Tấn 40 40 40 Tấn 90 105 105 Phịng Quản lý thị Phịng Quản lý thị Phịng Kinh tế Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng ... 19.637 153,73 527,91 887 50.000 50.215 50.000 31.000 19.000 51.215 1298 48.918 100,43 94,76 298 393 188 59.000 105.988 179,64 59.000 40.000 19.000 105.988 51.862 54.126 179,64 90.000 119.819 327,29... 15.244 9.936 2.737 11.355 9.763 26.003 367.556 33.763 10.389 8.023 13.114 98.636 201.710 22.596 21 .393 20.702 51,09 113,83 122,15 137,17 104,14 440,21 130,43 132 148,23 215,31 756,38 35.202 402.007