Cải cỏch thủ tục hành chớnh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 39 - 41)

2001 2002 2003 2004 2005 1 Kim ngạch (triệu USD) 1.502 1.641 1.819 2.313 2

2.2.3.Cải cỏch thủ tục hành chớnh

Thực hiện mục tiờu chung của chương trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 là: Xõy dựng bộ mỏy hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyờn nghiệp, hiện đại, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả theo nguyờn tắc Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng, cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh của ngành thương mại đó cú nhiều đổi mới trước hết là sự đổi mới trong tất cả cỏc khõu liờn quan đến đầu tư phỏt triển hạ tầng như cấp vốn, vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế cú thể tiếp

cận với nguồn lực đầu tư; thứ hai là quy định rừ trỏch nhiệm,quyền hạn của mỗi cỏn bộ,cụng chức khi thi hành cụng vụ; xỏc định rừ quyền lợi, nghĩa vụ cũng như khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ cụng chức; Nghiờm tỳc thực hiện triệt để chế độ một cửa trong giải quyết thủ tục hành chớnh về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại. Sở thương mại Hà Nội bắt đầu ỏp dụng cơ chế một cửa từ 1/1/2004 đến 30/6/2006 đó giải quyết được 3772 thủ tục hành chớnh, rỳt ngắn thời gian hơn so với trước đõy là 3 đến 5 ngày, năm 2004 đó thụ lý, giải quyết và cấp trờn 1.650 giấy phộp cỏc loại(giấy phộp kinh doanh rượu, thuốc lỏ, đủ điều kiện kinh doanh gas, đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu; cấp kế hoạch nhập khẩu cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài theo uỷ quyền của Bộ thương mại; Giấy phộp tổ chức hội chợ, triển lóm, khuyến mại; Giấy phộp thành lập văn phũng đại diện nước ngoài tại Hà Nội…) Tuy đó cú nhiều thành quả trong việc thực hiện cơ chế một cửa nhưng thủ tục vẫn cũn rườm rà, tốc độ cũn chậm; Văn bản hướng dẫn cũn chồng chộo nhau, thiếu tớnh cụ thể gõy nờn sự khú khăn trong cụng tỏc thực hiện; Việc xử lý sai phạm đối với cỏn bộ cụng chức trong quỏ trỡnh thi hành cụng vụ chưa được nghiờm tỳc và chưa cú cỏc cơ chế rang buộc trỏch nhiệm.

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước, ngành Thương mại Hà Nội đó tỏch chức năng quản lý kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý Nhà nước của ngành; phõn định rừ chức năng quản lý Nhà Nước của ngành thương mại, tỏch hoạt động quản lý doanh nghiệp ra khỏi chức năng quản lý nhà nước của Sở thương mại. Do vậy, Sở thương mại Hà Nội chủ yếu làm cụng tỏc tham mưu giỳp UBND thành phố Hà Nội, Bộ thương mại thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà Nước về thương mại cũng như cung cấp cỏc dịch vụ cụng. Ngoài ra, Sở thương mại cũn làm chức năng kiểm tra, giỏm sỏt thị trường, chống gian lận thương mại trờn địa bàn Thành phố Hà Nội, và đơn vị trực thuộc trực tiếp triển khai là Chi cục quản lý thị trường Hà Nội .

Ngành thương mại Hà Nội cũng đó nghiờn cứu , rà soỏt, loại bỏ cỏc giấy phộp con khụng cần thiết, giảm thiểu tối đa cỏc thủ tục hành chớnh. Chuẩn hoỏ cỏc quy trỡnh giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2000 vào giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh nhằm nõng cao chất lượng phục vụ và chất lượng cỏc chớnh sỏch phự hợp voỏi tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế.

Việc triển khai đổi mới, sắp xếp và nõng cao hiệu quả cũng như sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Nhà Nước cũn chậm, chưa đỏp ứng yờu cầu đặt ra. Về tổng thể thỡ cỏc doanh nghiệp Nhà Nước quy mụ cũn nhỏ, chỉ một số ớt hoạt động cú hiệu quả và cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn, vướng

mắc. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh tuy tốc độ tăng trưởng cũng tương đối cao nhưng quy mụ nhỏ, tỷ trọng đúng gúp trong GDP của khu vực này đó khụng tăng mà lại cũn giảm từ 27,8% năm 1990 xướng cũn 21,7% năm 2004. Khu vực đầu tư nước ngoài tuy đó cú những bước chuyển mỡnh lớn lao nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu cao của thời kỳ tăng trưởng và phỏt triển như vũ bóo hiện nay, Hà Nội chưa cú sản xuất hàng xuất khẩu mỏy múc mà chủ yếu là gia cụng, lắp rỏp cho nước ngoài là chớnh nờn giỏ tri gia tăng vẫn cũn thấp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 39 - 41)