Một số bài học kinh nghiệm trong quản lý Nhà Nước đối với sự phỏt triển thương mại của thủ đụ Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 47 - 51)

2001 2002 2003 2004 2005 1 Kim ngạch (triệu USD) 1.502 1.641 1.819 2.313 2

2.3.3.Một số bài học kinh nghiệm trong quản lý Nhà Nước đối với sự phỏt triển thương mại của thủ đụ Hà Nộ

triển thương mại của thủ đụ Hà Nội

Thụng qua thực trạng phỏt triển thương mại và quản lý Nhà Nước về thương mại của thủ đụ Hà Nội trong những năm vừa qua, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm như sau:

Trong sự phỏt triển của mỗi quốc gia núi chung và của từng địa phương núi riờng thỡ quản lý Nhà Nước nắm một vai trũ rất quan trọng, quyết định đường lối, chớnh sỏch, chủ trương và cỏch thức triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch đú. Đối với Hà Nội thỡ luận điểm này càng thể hiện rừ vỡ đõy là trung tõm văn hoỏ, kinh tế, chớnh trị của cả nước, nơi tập trung tất cả cỏc cơ quan đầu nóo của một đất nước và là bộ mặt của cả dõn tộc.

Đường lối phỏt triển đỳng đắn cú thể đưa Hà Nội đến với những thành cụng ngoạn mục chớnh là phỏt triển một số ngành cú lợi thế trong nước và hướng mũi nhọn ra xuất khẩu. Quan trọng đú chớnh là xỏc định những nhúm ngành hang mà Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh vỡ thực tế hiện nay tỷ trọng thương mại Việt Nam quỏ bộ nhỏ trờn thị trường thế giới, cỏc mặt hang xuất khẩu khụng cú tỏc động đỏng kể nhưng một số mặt hang nhập khẩu lại chịu tỏc động rất lớn cỏc biến động thế giới như xăng dầu, thộp, …Thờm vào đú phải xỏc định cỏc ngành hang mà cú sự phối kết hợp hài hoà một hệ thống cung cấp giỏ trị gia tăng, một hệ thống lưu thụng được bụi trơn cả đầu ra lẫn đầu vào đối với ngành thương mại Hà Nội, tạo nờn một mối liờn kết chặt chẽ dựa trờn cơ sở lợi ớch giữa ngành thương mại-dịch vụ và du lịch; Đõy là những mối quan hệ tương hỗ cơ bản tạo ra giỏ trị gia tăng của ngành, sự hợp tỏc càng chặt chẽ và hài hoà thỡ năng suất lao động càng cao và hiệu quả thu đuợc càng lớn, đến lượt nú lại là cơ sở để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngành. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay thỡ ứng dụng thương mại điện tử là khụng thể thiếu và đưa lại những lợi ớch to lớn, nằm trong chiến lược quy hoạch phỏt triển tổng thể bao gồm thương mại-dịch vụ và du lịch, là cụng cụ giỳp cỏc doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh.

Để phỏt triển được thị trường xuất khẩu và cỏc mặt hang xuất khẩu trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thỡ vai trũ của Chớnh Phủ trong việc đàm phỏn về mở cửa thị trường cũng như cỏc cụng tỏc bảo hộ thị trường phải được làm rất tốt. Thực tế cho thấy rắng, tất cả cỏc nước kể cả nước đang phỏt triển đều cú xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước bằng cỏc rào cản thương mại nhằm ngăn cản hang hoỏ cỏn nước ngoài xõm nhập vào thị trường nội địa nhưng cỏc nước cũng khụng thể phỏt triển nếu khụng tham gia vào thương mại quốc tế. Vỡ vậy, cỏc quốc gia phải tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn song phương và đa phương nhằm đi đến những thoả thuận để hài hoà hai mực đớch trờn, cỏc quốc gia sẽ mở cửa thị trường cho nhau trờn cơ sở giảm bớt và loại bỏ dần cỏc hang rào thuế quan và phi thuế quan. Đõy là xu thế phỏt triển chung của toàn cầu, trở thành trào lưu- xu hướng tự do hoỏ thương mại ở khu vực và trờn trường quốc tế. Cụ thể Việt Nam đó tham gia vào khu mậu dịch tự do ASEAN, khu vực thương mại tự do AFTA, tổ chức thương mại thế giới WTO, trờn cơ sở này cỏc nước trong tổ chức sẽ dành cho Việt Nam những điều

kiện thương mại thuận lợi hơn so với cỏc nước khụng phải là thành viờn nhưng cũng mang tới cho Việt Nam, Hà Nội khụng ớt nguy cơ và thỏch thức. Chớnh vỡ thế, Chớnh Phủ phải cẩn trọng trong việc đàm phỏn và ký kết cỏc điều ước về thương mại quốc tế và thụng thương giữa cỏc nước.

Bờn cạnh chỳ trọng phỏt triển thương mại với cỏc mặt hang xuất khẩu thỡ mụi trường nội địa cú tỏc động rất lớn tới khả năng gia nhập ngành cũng như cơ hội và thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Thực vậy, cú rất nhiều nhõn tố của mụi trường nội địa tỏc động đến khả năng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Hà Nội như: mụi trường cạnh tranh nội địa và nước ngoài; mức độ tiếp cận của cỏc doanh nghiệp tới nguồn vốn trong nước và nước ngoài, tài chớnh của cỏc doanh nghiệp dành cho ứng dụng khoa học cụng nghệ; mức độ ứng dụng thụng tin của cỏc cơ quan Chớnh Phủ và Nhà Nước và mức độ phổ cập tới cỏc tầng lớp dõn cư; cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu của Chớnh phủ; cỏc chớnh sỏch thuế và chớnh sỏch xuất nhập khẩu; cụng tỏc triển khai và hỗ trợ xuất khẩu; cụng tỏc hỗ trợ thụng tin của Chớnh Phủ tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp nội địa cũng đúng vai trũ quan trọng trong sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Đú là việc cung cấp cỏc dịch vụ vận tải hang hoỏ, thụng tin, tớn dụng cũng như thỳc đẩy thị trường trong nước và dẫn đến tăng cung đối với cỏc doanh nghiếp xuất-nhập khẩu và thỳc đẩy xuất khẩu. Do đú, muốn phỏt triển thị trường và thương mại nội địa phải nõng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà Nước về thương mại theo hướng coi trọng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển thương mại đi kốm với hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ và xõy dựng khả năng thương mại của Hà Nội.

Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong giai đoạn ngay nay là một cụng cụ khụng thể thiếu trong quản lý Nhà Nước về thương mại, đú là nền tảng để xõy dựng một Chớnh Phủ điện tử và thương mại điện tử, gúp phần cung cấp toàn bộ cỏc dịch vụ cụng của chớnh quyền Thành phố và cỏc ngành thương mại lờn Internet, nhằm minh bạch hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh, tiện lợi nhanh chúng đối với cỏc doanh nghiệp, nõng cao năng lực quản lý Nhà Nước của ngành cũng như là một lực đẩy gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ của Thủ đụ và đất nước.

Túm lại, qua phõn tớch thực trạng phỏt triển thương mại Hà Nội và quản lý Nhà Nước về thương mại trong 10 năm (1996-nay) đó rỳt ra được một số kết luận sau:

Ngành thương mại Hà Nội giai đoạn này đó thu được những thành tựu to lớn, đỏng khõm phục, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lờn liờn tục, đa dạng hoỏ và

phong phỳ thị trường cựng những mặt hang xuất khẩu, thiết lập quan hệ thương mại với hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, thương mại nội địa cũng được quan tõm và phỏt triển đỳng tầm.

Quản lý Nhà Nước về thương mại đó cú rất nhiều đổi mới tớch cực trong những năm vừa qua, tuy nhiờn vẫn cũn nhiều hạn chế và yếu kộm, chưa đỏp ứng được cỏc đũi hỏi trong thời kỳ đổi mới. Đú là việc xõy dựng thể chế thị trường cũn yếu, cụng tỏc quy hoạch chưa thể hiện được tầm nhỡn xa trụng rộng và phỏt huy đuợc hiệu quả, cỏc thủ tục hạnh chớnh cũn rườm rà và gõy khú khăn cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp và cỏ nhõn, tư duy quản lý cũn chịu nhiều ảnh hưởng của lề thúi cũ, bộ mỏy tổ chức và cụng tỏc cỏn bộ cũn nhiều bất cập; cụng tỏc phũng chống buụn lậu và gian lận thương mại cũn nhiều kẽ hở, thiếu sự phối kết hợp giữa cỏc cấp và cỏc ngành.

Qua phõn tớch thực trạng phỏt triển thương mại và quản lý Nhà Nước về thương mại cũng đó ghi nhận những thành tựu đó đạt được và chỉ rừ nhưngx vấn đề cũn tồn tại, rỳt bài học kinh nghiệm để đưa ra những giải phỏp trong giai đoạn mới.

Chương III

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 47 - 51)